Về vụ xe gió chạy nhanh hơn gió từng có kèo năm xưa

Tạm bỏ qua tương tác của xe và mặt đường, coi gió và xe là hệ kín. Khi đó nếu xe không dùng bất cứ 1 loại hình tích trữ năng lượng nào thì coi như thế năng của xe so với gió là bằng 0
Giả thiết sử bằng cách nào đó xe chạy nhanh hơn gió -> xe đã sinh công -> công ở đâu ra vậy? Newton sống lại cũng đéo biết làm nhé
 
a khoa mật và nhiều người như tôi ko tin vào thực nghiệm ở nước ngoài đó, nên mới có kèo đó. Thực tế là a chưa tạo dc xe như a nói, vậy thôi.
tôi chưa làm được nhưng rất nhiều người đã làm được, nếu các anh không tin vào một vấn đề gì đó chỉ vì tôi chưa làm được thì tự các anh bóp dái khả năng nhận thức của mình, vậy thôi.
 
Tạm bỏ qua tương tác của xe và mặt đường, coi gió và xe là hệ kín. Khi đó nếu xe không dùng bất cứ 1 loại hình tích trữ năng lượng nào thì coi như thế năng của xe so với gió là bằng 0
Giả thiết sử bằng cách nào đó xe chạy nhanh hơn gió -> xe đã sinh công -> công ở đâu ra vậy? Newton sống lại cũng đéo biết làm nhé
cái tương tác của xe với mặt đường là mấu chốt, anh "tạm bỏ qua" thì tôi cười vcl =]]
 
cái tương tác của xe với mặt đường là mấu chốt, anh "tạm bỏ qua" thì tôi cười vcl =]]
Tất nhiên là phải tính vào. ý tôi đang nói ở đây là dù chưa tính cái đó thì cái xe đã đéo thể nhanh hơn gió được rồi, anh hiểu ý tôi chứ?
 
Tất nhiên là phải tính vào. ý tôi đang nói ở đây là dù chưa tính cái đó thì cái xe đã đéo thể nhanh hơn gió được rồi, anh hiểu ý tôi chứ?
phải tính cái đó vào thì nó mới nhanh hơn được, xe này nó chạy nhờ năng lượng sinh ra bởi chênh lệch vận tốc giữa hai môi trường mà cái xe này nó tiếp xúc, anh bỏ một trong hai đi là sai điều kiện cmnr...

tôi nhắc lại là cái vấn đề này nó đã được nêu ra từ mấy chục năm trước và đã được chứng minh bằng lý thuyết lẫn thực nghiệm rất nhiều lần rồi, cố phủ nhận có thay đổi được vấn đề gì đâu...
 
a khoa mật và nhiều người như tôi ko tin vào thực nghiệm ở nước ngoài đó, nên mới có kèo đó. Thực tế là a chưa tạo dc xe như a nói, vậy thôi.
ông tủ ko tạo được
nhưng đầy người làm được
vậy cũng ko hiểu

1622453269853.png


mọi người đang nhầm lẫn giữa speed và power :censored:
 
Tạm bỏ qua tương tác của xe và mặt đường, coi gió và xe là hệ kín. Khi đó nếu xe không dùng bất cứ 1 loại hình tích trữ năng lượng nào thì coi như thế năng của xe so với gió là bằng 0
Giả thiết sử bằng cách nào đó xe chạy nhanh hơn gió -> xe đã sinh công -> công ở đâu ra vậy? Newton sống lại cũng đéo biết làm nhé
Gió xe không phải hệ kín
Ở đây phải đặt là năng lượng gió là vĩnh cửu
Tức là gió thổi liên tục không dừng với vận tốc không đổi
 
Xong, tôi khá thích kênh Veritasium, nhưng tôi tin kèo này Muler thua đứt đuôi, và chiếc xe chạy nhanh hơn gió Black Bird sẽ được chứng minh chỉ là 1 cú lừa.
Tôi xem clip thấy cực kì vô lý, 2 cái cánh quạt chỉ cao hơn người 1 tẹo, diện tích không thể đạt 1m2, 2 cánh không nổi 2 mét vuông, làm sao nhận đủ lực đẩy để đẩy 1 cái xe to đùng trọng lượng không dưới 1 tạ cùng với 1 người cỡ 80kg ngồi trên, trừ khi gió phải thuộc hệ gần bão cmnr.
Ma sát giữa bánh xe với mặt đất càng lớn thì cái xe chỉ tổ càng đi chậm hơn, ngay cả các thử nghiệm thuyền buồm chạy nhanh hơn gió người ta cũng phải làm trên mặt băng, nơi mà ma sát được giảm tới mức thấp nhất, và hướng chạy cũng là chéo gió chứ không phải xuôi chiều.
 
Xong, tôi khá thích kênh Veritasium, nhưng tôi tin kèo này Muler thua đứt đuôi, và chiếc xe chạy nhanh hơn gió Black Bird sẽ được chứng minh chỉ là 1 cú lừa.
Tôi xem clip thấy cực kì vô lý, 2 cái cánh quạt chỉ cao hơn người 1 tẹo, diện tích không thể đạt 1m2, 2 cánh không nổi 2 mét vuông, làm sao nhận đủ lực đẩy để đẩy 1 cái xe to đùng trọng lượng không dưới 1 tạ cùng với 1 người cỡ 80kg ngồi trên, trừ khi gió phải thuộc hệ gần bão cmnr.
Ma sát giữa bánh xe với mặt đất càng lớn thì cái xe chỉ tổ càng đi chậm hơn, ngay cả các thử nghiệm thuyền buồm chạy nhanh hơn gió người ta cũng phải làm trên mặt băng, nơi mà ma sát được giảm tới mức thấp nhất, và hướng chạy cũng là chéo gió chứ không phải xuôi chiều.
Bài này từng được đưa ra trong đề thi Olympic Lý nước Mỹ năm 2013, đáp án năm đó hình như là có thể. Điểm bác thấy "vô lý" thì cũng có ví dụ khác cho thấy không vô lý, ví dụ như cánh quạt bé tẹo không kéo được người thì cũng có người bé tẹo từng kéo cả cái máy bay, cơ bản là nó phụ thuộc vào ma sát trục bánh lớn hay nhỏ + thời gian tác động lực đủ lâu hay không mà thôi. Nghe bác nói chuyện ma sát giữa bánh xe với mặt đất làm xe đi chậm hơn nữa thì mình chắc mẩm bác không biết "lăn" là gì rồi.

1624538224758.png


1624537996020.png
 
Bài này từng được đưa ra trong đề thi Olympic Lý nước Mỹ năm 2013, đáp án năm đó hình như là có thể. Điểm bác thấy "vô lý" thì cũng có ví dụ khác cho thấy không vô lý, ví dụ như cánh quạt bé tẹo không kéo được người thì cũng có người bé tẹo từng kéo cả cái máy bay, cơ bản là nó phụ thuộc vào ma sát trục bánh lớn hay nhỏ + thời gian tác động lực đủ lâu hay không mà thôi. Nghe bác nói chuyện ma sát giữa bánh xe với mặt đất làm xe đi chậm hơn nữa thì mình chắc mẩm bác không biết "lăn" là gì rồi.

View attachment 617178
Người kéo cả cái máy bay dựa trên việc ma sát của máy bay với mặt sân phải thấp, như vậy lực kéo để di chuyển sẽ không cần nhiều, như trên hình thì mặt sân còn không đủ ma sát để ông này tì chân, phải dùng 1 dây thừng phía trước để lấy điểm tựa, ông kia có thể kéo trôi cái máy bay, nhưng chắc chắn không thể túm tóc mình nhấc bổng lên trời được.
Và bạn đừng tưởng lăn tức là không có ma sát, bạn đạp xe trên đường cát thì nó sẽ nặng hơn là đạp xe trên đường bê tông, ngay cả chạy bộ ở bãi biển cũng mất sức hơn chạy bộ trên đường chạy, lăn trên băng bằng quán tính chắc chắn đi xa hơn lăn trên mặt cát.
 

Giãn tuồng.

Sent from Một cái đầu hài hước. using vozFApp
cái này có phản biện rồi bạn . mà phản biện cực hợp lý luôn.
đó là xe sẽ chạy dc nhanh hơn gió trong 1 2 khoảnh khắc nhất định khi gió giảm vận tốc thôi.
  • ví dụ gió tốc độ 50km/h đẩy xe đi với vận tốc 48km/h đi. sau đó , lúc chúng ta vẫn đang so sánh, thì vận tốc gió giảm xuống 40km/h thì cái xe trong khoảnh khắc khác biệt đó nó sẽ đi nhanh hơn gió dc chốc nát, do có gia tốc từ trc.
  • video cũng không khẳng định là xe đi nhanh hơn gió dc liên tục nha. mà phản biện lại thì nói rõ xe chỉ đi nhanh hơn gió dc 1 2 khoảnh khắc khi gió giảm tốc độ thôi.
 
Lấy xe đạp làm ví dụ, giả sử cái bàn đạp là cánh buồm, tiếp thụ năng lượng gió, nếu chỉnh tỉ lệ líp sau và dĩa thì nó vẫn có thể đẩy xe đi nhanh hơn gió được mà nhỉ? Quan trọng là tổng năng lượng nó nhận từ gió chứ vận tốc gió đâu phải là yếu tố quyết định vận tốc xe?
 
Back
Top