Bố mẹ EQ thấp âm thầm 'hủy hoại' con trẻ

Status
Not open for further replies.
Chuẩn mẹ rồi EQ thấp khó phát triển lắm.
Có thằng bạn chuyên môn cực đỉnh có cả nghiên cứu khoa học cùng ông trưởng bộ môn, nhưng tính khí giao tiếp vừa vô duyên vừa bộc phát đến nổi đi thực tập cả đoàn phải né nó ra. Trong khi ngta ra ngoài làm cán bộ thì nó vẫn lẹt đẹt làm thợ
p0UtmSv.png


Sent using vozFApp
 
Ông già mình rất gia trưởng, lúc còn bé khi nói sai bị mình phản biện bị đuối lý thì toàn tung chiêu cuối "Lớn lên mày sẽ hiểu" :confuse:

Khi mình lớn lên khi thì nói toạc ra ntn:
  • Muốn nói lên làm trên mà nói
  • Muốn nói ra làm cha mà nói

Với thêm combo: "Tao cho mày ăn học để mày về cãi lại tao thế này à"
:sad:
:go:
Câu cuối mẹ tôi hay nói.
Nhưng từ ngày tôi lên đại học tự cày ra tiền mua xe, sau đó đi làm cầm tiền về xây dãy nhà trọ thì " con ơi, con à" rồi:shame::shame:
Ps: ngày xưa bị bố poke cả cái vung nồi gang vào mặt vì nhỡ để bát xuống mâm kêu hơi to:go::go:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Chuẩn mẹ rồi EQ thấp khó phát triển lắm.
Có thằng bạn chuyên môn cực đỉnh có cả nghiên cứu khoa học cùng ông trưởng bộ môn, nhưng tính khí giao tiếp vừa vô duyên vừa bộc phát đến nổi đi thực tập cả đoàn phải né nó ra. Trong khi ngta ra ngoài làm cán bộ thì nó vẫn lẹt đẹt làm thợ
p0UtmSv.png


Sent using vozFApp
những người như vậy rất nhiều mà thím. Bọn Dev là 1 điển hình, rất nhiều bạn Dev, m công nhận là rất giỏi về chuyên môn, nhưng phương pháp hành xử, cách sống, cách suy nghĩ thì rất khô cằn.
Nhưng mấy bạn ấy lại k hề nhận ra vấn đề đó, và luôn tự cho rằng bản thân đúng, nên luôn mất lòng rất nhiều người.
Mà các bạn ấy lại đéo tin là ngta ghét mình, vì người hiểu chuyện, ngta có ghét cũng vẫn vui vẻ hòa nhã, chứ đâu có cục súc như các bạn ấy.
 
Câu cuối mẹ tôi hay nói.
Nhưng từ ngày tôi lên đại học tự cày ra tiền mua xe, sau đó đi làm cầm tiền về xây dãy nhà trọ thì " con ơi, con à" rồi:shame::shame:
Ps: ngày xưa bị bố poke cả cái vung nồi gang vào mặt vì nhỡ để bát xuống mâm kêu hơi to:go::go:

via theNEXTvoz for iPhone
khi còn nhỏ, bố tôi thương xuyên phang tôi nửa sống nửa chết, 2 đầu gối tôi vẫn còn nguyên 2 vết rách gân do ông ấy làm. Giờ tôi đi làm, chức tước nọ kia, mua đất đai các thứ, thì cái gì cũng lại quay ra hỏi tôi. méo hiểu kiểu gì
 
Ông già mình rất gia trưởng, lúc còn bé khi nói sai bị mình phản biện bị đuối lý thì toàn tung chiêu cuối "Lớn lên mày sẽ hiểu" :confuse:

Khi mình lớn lên khi thì nói toạc ra ntn:
  • Muốn nói lên làm trên mà nói
  • Muốn nói ra làm cha mà nói

Với thêm combo: "Tao cho mày ăn học để mày về cãi lại tao thế này à"
:sad:
:go:
Phần đông thế hệ ấy là như vậy, tôi có con giờ phải hạn chế các kiểu giáo dục như vậy của ông bà lên nó. Đại loại với ông bà đứa trẻ ngoan là ko cãi lại ông bà :LOL: mình phải kéo ngay nó ra để giáo dục lại.
 
Ông già mình rất gia trưởng, lúc còn bé khi nói sai bị mình phản biện bị đuối lý thì toàn tung chiêu cuối "Lớn lên mày sẽ hiểu" :confuse:

Khi mình lớn lên khi thì nói toạc ra ntn:
  • Muốn nói lên làm trên mà nói
  • Muốn nói ra làm cha mà nói

Với thêm combo: "Tao cho mày ăn học để mày về cãi lại tao thế này à"
:sad:
:go:
Thực ra làm bố mẹ cũng có cái khó, nếu cứ hiền hòa với con cái quá, cái gì cũng tranh biện thoải mái với nó thì uy quyền của bố mẹ sẽ bị giảm bớt và con cái sẽ trở nên khó bảo, nhất là với những người có địa vị xã hội không cao, không giành được sự kính nể bị đọng từ con cái.
Bạn làm sếp quản lý nhân viên cũng thế thôi, nếu cứ tranh biện tay đôi sòng phẳng với nhân viên, dù không biết đúng sai thì uy quyền của bạn cũng dần dần bị bào mòn.
 
khi còn nhỏ, bố tôi thương xuyên phang tôi nửa sống nửa chết, 2 đầu gối tôi vẫn còn nguyên 2 vết rách gân do ông ấy làm. Giờ tôi đi làm, chức tước nọ kia, mua đất đai các thứ, thì cái gì cũng lại quay ra hỏi tôi. méo hiểu kiểu gì
Kiểu thế đấy, có khi sợ ngày xưa đánh nó thế giờ nó thành đạt lại ghét không chăm mìh :sexy_girl: kiểu tâm lý sợ mất con:sexy_girl::sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nhớ ngày xưa, mình thấy cái gì nó sai sai hỏi ngược lại phụ huynh thì chốt ngay câu "Hỗn láo!", "Leo lên đầu người lớn ngồi!?". Hay được nghe một số cao dao tục ngữ như "Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.".

Chính ra lúc đó cãi lại là sai cả 2 bên, cũng do là EQ tôi khi đó rất thấp (giờ cũng không cao) nên cãi kiểu đanh đá, chua ngoa ấy. Chứ nói lại kiểu xây dựng, góp ý mềm mỏng nhẹ dịu thì cha mẹ nghe ngay.
 
Thực ra làm bố mẹ cũng có cái khó, nếu cứ hiền hòa với con cái quá, cái gì cũng tranh biện thoải mái với nó thì uy quyền của bố mẹ sẽ bị giảm bớt và con cái sẽ trở nên khó bảo, nhất là với những người có địa vị xã hội không cao, không giành được sự kính nể bị đọng từ con cái.
Bạn làm sếp quản lý nhân viên cũng thế thôi, nếu cứ tranh biện tay đôi sòng phẳng với nhân viên, dù không biết đúng sai thì uy quyền của bạn cũng dần dần bị bào mòn.
cái này tôi k đồng ý vs ông lắm. Quyền uy k nằm ở mệnh lệnh, mà nằm ở năng lực.
Nếu có đủ năng lực, khiến nhân viên nể, lại đủ năng lực lắng nghe góp ý của nhân viên, thì mới làm được lãnh đạo tốt.
tôi 10 năm đi làm, 7 năm làm lãnh đạo, nên đã đọc, học và xin ý kiến từ rất nhiều lãnh đạo được nể trọng ở nhiều cty, cả trong và ngoài nước.
 
Ông già mình rất gia trưởng, lúc còn bé khi nói sai bị mình phản biện bị đuối lý thì toàn tung chiêu cuối "Lớn lên mày sẽ hiểu" :confuse:

Khi mình lớn lên khi thì nói toạc ra ntn:
  • Muốn nói lên làm trên mà nói
  • Muốn nói ra làm cha mà nói

Với thêm combo: "Tao cho mày ăn học để mày về cãi lại tao thế này à"
:sad:
:go:
ông già mình đây, ngày xưa có tật gia trưởng + nói lắm
upYSN0U.png
upYSN0U.png
upYSN0U.png

hồi học cấp 2 mình thi khảo sát được 9.5/10, bị trừ nửa điểm vì k ghi kết luận đáp án = X. Về nhà ông già dè bỉu nói liên hồi từ chiều hôm biết điểm đến sáng hôm sau, lúc dậy đánh răng rửa mặt đi học vẫn nói
GAilj9P.png
GAilj9P.png
GAilj9P.png

tất cả các cuộc tranh luận ngày bé với ông già của mình đều kết thúc bằng vệc ăn vả hoặc ăn chửi
3iwmCDR.png
3iwmCDR.png
3iwmCDR.png

điển hình là 1 lần cấp 2 ôn luyện HSG vật lý có 1 bài khó mình hỏi ôz, mình làm được 1 nửa bài rồi, còn 1 ý nữa thì ôz giải ý đó theo 1 cách (xin phép nói bậy) đéo thể đần độn hơn được
Scif6l3.png
đứa học ngu nhất lớp mình ngày đó cũng đéo thể chấp nhận cách giải đó , tất nhiên mình nói cách làm đó sai, tranh luận 1 hồi ăn tát gãy mẹ kính nhưng mình kiên quyết đéo ghi cách làm đó vào câu trả lời.

Cái vấn đề vloz hơn thế là sáng hôm sau khi mình đi học thì ông già gọi điện cho cô giáo dạy HSG của mình và trao đổi về cách làm của ổng, k rõ có ngứa răng kể chuyện vả tung mồm mình không mà buổi học sau cô giáo hỏi mình vs ông già ai làm đúng
2mxudlE.png
2mxudlE.png
2mxudlE.png

tất nhiên mình làm đúng, ông già làm sai, đó là lần cuối cùng mình hỏi bài ông già và chấp nhận ăn vả 1 cách vô lí
Yabn9ak.png
Yabn9ak.png
Yabn9ak.png
 
cái này tôi k đồng ý vs ông lắm. Quyền uy k nằm ở mệnh lệnh, mà nằm ở năng lực.
Nếu có đủ năng lực, khiến nhân viên nể, lại đủ năng lực lắng nghe góp ý của nhân viên, thì mới làm được lãnh đạo tốt.
tôi 10 năm đi làm, 7 năm làm lãnh đạo, nên đã đọc, học và xin ý kiến từ rất nhiều lãnh đạo được nể trọng ở nhiều cty, cả trong và ngoài nước.
Như tôi nói, nếu bạn có vị thế nội tại thì bạn sẽ có sự nể trọng ngầm của nhân viên, nhưng nếu việc nhân viên cứ liên tục đôi co với bạn, bạn liên tục nhận góp ý thì quyền uy của bạn dần dần sẽ giảm xuống.
Còn năng lực thì vô cùng, có người giỏi chuyên môn nhưng không giỏi quản lý, có người quản lý nhưng không giỏi chuyên môn.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top