[Nghiêm Túc] Các con đường nhanh nhất định cư nước ngoài?

Nên mình mới nói là ai có khiếu ngoại ngữ và siêng năng thì có thể cân nhắc học tiếng Pháp, thi đc rồi thì đường vào Can khá tốt, ít nhất là trong 5 năm nữa. Bạn bè mình học tiếng Pháp bây cũng đang luyện thi để đi Can đó. Hồi trước chưa có con, mình nói ôn thi chung với mình thì ko chịu vì ko có động lực, có con xong rồi bây h è cổ ra học ôn thi :D

Nói chứ nếu thi citizen xong có khi mình vẫn thích về VN sống thím ạ, chủ yếu muốn tiện sau này đi qua đi lại thôi.
Có con cái nó khác hẳn :). Mình thì ấp ử dự định đi cũng lâu, trước chưa làm được vì việc gia đình bây h mọi việc đã ổn định nên mình làm điều mình thích.
Mình sống ở đâu cũng được nhưng môi trường bên ngoài mình thấy hợp với mình hơn, mình đi chơi vài nước thì thật sự thích hạ tầng, môi trường bên đó nên quyết định đi, một phần mình không có gì đột phá khi ở VN so với ba mẹ của mình.
Bác đang ở Tỉnh bang nào vậy?
 
Đúng rồi thím, chưa kể có tin đồn hành lang là FSW đang được dự kiến chỉnh sửa để chỉ nhận những ngành mà Can thiếu người, thay vì đại trà như hiện nay. Tuy chưa biết tin này có thật ko và nếu có thật thì khi nào sẽ áp dụng, nhưng đó cũng là cái đáng cân nhắc, vì rõ ràng FSW đang có xu hướng ưu tiên: ứng viên biết tiếng Pháp (từ Pháp, Bỉ, các nước châu Phi từng là thuộc địa của Pháp...), và trong tương lai có thể là các ứng viên thuộc một vài nhóm ngành nghề nhất định (như Úc đang làm bây h).

Như vậy thì việc đi học để nộp CEC sẽ chắc chắn và an toàn hơn rất nhiều, nhất là nhóm ngành STEM, mình thấy rate có job của nhóm ngành này tương đối cao.
bác tư vấn giúp mình với, mình cũng đang nghiên cứu sang Can mà đang thiếu điểm quá:

  1. Mình có 2 bằng đại học rồi, 1 IT, 1 business và hiện đang 30 tuổi( sinh năm 91).
  2. Mình đang làm IT tầm 7 năm, xin xác nhận thì chắc 5 năm vì 2 năm vừa rồi làm Freelancer.
  3. Tiếng anh mình cũng thấp chứ không cao, chủ yếu làm việc. Dự tính nếu thi IELTS chắc tầm 6.
Mình có lên trang CRS để tính thử thì điểm tầm 351, rất là thấp. không biết mấy bác có phương an nào đi khả quan nhất không. giờ học master chắc phải mất tầm 2 năm hơi dài.
1629337280731.png

1629337294044.png

1629337354202.png
 
Nên mình mới nói là ai có khiếu ngoại ngữ và siêng năng thì có thể cân nhắc học tiếng Pháp, thi đc rồi thì đường vào Can khá tốt, ít nhất là trong 5 năm nữa. Bạn bè mình học tiếng Pháp bây cũng đang luyện thi để đi Can đó. Hồi trước chưa có con, mình nói ôn thi chung với mình thì ko chịu vì ko có động lực, có con xong rồi bây h è cổ ra học ôn thi :D

Nói chứ nếu thi citizen xong có khi mình vẫn thích về VN sống thím ạ, chủ yếu muốn tiện sau này đi qua đi lại thôi.
Có tài liệu học từ căn bản không thím; xưa học ở trường mà giờ quên hết rồi. Có tiếng Pháp vào cơ quan chính phủ hoặc sang Quebec làm cũng ok hơn. Mình định hướng làm game/ Ux research nên nhiều khi có Job ngon mà toàn yêu cầu tiếng Pháp tiêc ghê
 
bác tư vấn giúp mình với, mình cũng đang nghiên cứu sang Can mà đang thiếu điểm quá:

  1. Mình có 2 bằng đại học rồi, 1 IT, 1 business và hiện đang 30 tuổi( sinh năm 91).
  2. Mình đang làm IT tầm 7 năm, xin xác nhận thì chắc 5 năm vì 2 năm vừa rồi làm Freelancer.
  3. Tiếng anh mình cũng thấp chứ không cao, chủ yếu làm việc. Dự tính nếu thi IELTS chắc tầm 6.
Mình có lên trang CRS để tính thử thì điểm tầm 351, rất là thấp. không biết mấy bác có phương an nào đi khả quan nhất không. giờ học master chắc phải mất tầm 2 năm hơi dài.
View attachment 718552
View attachment 718553
View attachment 718555
1. Kiếm Job offer ( có thể mất tiền 50-60k )
2. Nâng IELTS lên 8-7-7-7 và tiếng Pháp B2
3. Qua du học ( có nhiều chuong trình master 10-12 tháng nhưng đc tính 2 năm )
4. Kiếm thằng nào ; con nào chịu bão lãnh
5. Start up Visa (100-150k ) cho cả gia đình.

Những con đường đi đó. Xem nào phù hợp thì đi
 
1. Kiếm Job offer ( có thể mất tiền 50-60k )
2. Nâng IELTS lên 8-7-7-7 và tiếng Pháp B2
3. Qua du học ( có nhiều chuong trình master 10-12 tháng nhưng đc tính 2 năm )
4. Kiếm thằng nào ; con nào chịu bão lãnh
5. Start up Visa (100-150k ) cho cả gia đình.

Những con đường đi đó. Xem nào phù hợp thì đi
Qua du học ( có nhiều chuong trình master 10-12 tháng nhưng đc tính 2 năm )
mình thấy đoạn này khả thi nhất, bác giới thiệu dùm mấy trường hoặc bang dc không? tài khoản có gần 1 tỷ nhắc đủ trang trải 1 năm
 
bác tư vấn giúp mình với, mình cũng đang nghiên cứu sang Can mà đang thiếu điểm quá:

  1. Mình có 2 bằng đại học rồi, 1 IT, 1 business và hiện đang 30 tuổi( sinh năm 91).
  2. Mình đang làm IT tầm 7 năm, xin xác nhận thì chắc 5 năm vì 2 năm vừa rồi làm Freelancer.
  3. Tiếng anh mình cũng thấp chứ không cao, chủ yếu làm việc. Dự tính nếu thi IELTS chắc tầm 6.
Mình có lên trang CRS để tính thử thì điểm tầm 351, rất là thấp. không biết mấy bác có phương an nào đi khả quan nhất không. giờ học master chắc phải mất tầm 2 năm hơi dài.
View attachment 718552
View attachment 718553
View attachment 718555
Những thông tin này anh hoàn toàn có thể tự tìm hiểu được, đó là bước đầu tiên để có thể định cư được. Cũng đừng nghe tư vấn nhiều quá, đôi khi họ còn không rành bằng chính bản thân anh.
Dựa trên thông tin của anh, tôi có gợi ý sau đây:
Phương án 1 (ở lại Việt Nam): Ielts 6.0 thì no hope, anh phải max out Ielts tương đương CLB 10 tức là các kỹ năng phải từ 7.5 đến 8.0. Song song với đó là tiếng Pháp (tôi ko nhớ chính xác nhưng chắc tầm tương đương Ielts 6.5). Ngoài ra, nếu anh có vợ thì vợ nên đi học thêm thạc sĩ trong nước tại trường uy tín và cũng phải học tiếng Anh (càng cao càng tốt). Về bằng cấp, anh có 2 bằng, nhìn chung là lợi thế, nhưng quan trọng cái bằng 2 phải là chính quy full-time, còn dạng văn bằng 2 hay tại chức thì nên quên đi. Thay vào đó, học thạc sĩ trong nước tại trường uy tín.
Phương án 2: Đi Canada học, rồi apply theo dạng CEC hay PNP. Đây là một con đường cũng ko dễ dàng hơn, thậm chí còn khó hơn. Anh phải tìm trường, được accept, rồi phải viết SOP giải thích mục đích đi học của anh. Học xong phải tìm việc với các Noc code O, A , B,.....
Tóm lại: Cả 2 con đường đều phải đánh đổi bằng máu và nước mắt cộng với sự quyết đoán vì cũng không ai biết 2 -3 năm nữa sẽ ra sao khi chính sách di trú thay đổi.
 
Qua du học ( có nhiều chuong trình master 10-12 tháng nhưng đc tính 2 năm )
mình thấy đoạn này khả thi nhất, bác giới thiệu dùm mấy trường hoặc bang dc không? tài khoản có gần 1 tỷ nhắc đủ trang trải 1 năm
1 tỷ không đủ đâu. Chỉ đủ tiền học à


mấy cái mình nói đa số cạnh tranh cao ; nên xem xét thêm mấy cái post graduate diploma đi nó
 
Những thông tin này anh hoàn toàn có thể tự tìm hiểu được, đó là bước đầu tiên để có thể định cư được. Cũng đừng nghe tư vấn nhiều quá, đôi khi họ còn không rành bằng chính bản thân anh.
Dựa trên thông tin của anh, tôi có gợi ý sau đây:
Phương án 1 (ở lại Việt Nam): Ielts 6.0 thì no hope, anh phải max out Ielts tương đương CLB 10 tức là các kỹ năng phải từ 7.5 đến 8.0. Song song với đó là tiếng Pháp (tôi ko nhớ chính xác nhưng chắc tầm tương đương Ielts 6.5). Ngoài ra, nếu anh có vợ thì vợ nên đi học thêm thạc sĩ trong nước tại trường uy tín và cũng phải học tiếng Anh (càng cao càng tốt). Về bằng cấp, anh có 2 bằng, nhìn chung là lợi thế, nhưng quan trọng cái bằng 2 phải là chính quy full-time, còn dạng văn bằng 2 hay tại chức thì nên quên đi. Thay vào đó, học thạc sĩ trong nước tại trường uy tín.
Phương án 2: Đi Canada học, rồi apply theo dạng CEC hay PNP. Đây là một con đường cũng ko dễ dàng hơn, thậm chí còn khó hơn. Anh phải tìm trường, được accept, rồi phải viết SOP giải thích mục đích đi học của anh. Học xong phải tìm việc với các Noc code O, A , B,.....
Tóm lại: Cả 2 con đường đều phải đánh đổi bằng máu và nước mắt cộng với sự quyết đoán vì cũng không ai biết 2 -3 năm nữa sẽ ra sao khi chính sách di trú thay đổi.
1 tỷ không đủ đâu. Chỉ đủ tiền học à


mấy cái mình nói đa số cạnh tranh cao ; nên xem xét thêm mấy cái post graduate diploma đi nó

Cảm ơn 2 bác, mình 2 bằng chính quy(full-time) mà tiếng anh thấp quá, bao năm đi làm k lo luyện, để hết dịch mình luyện đi test thử rồi chọn phương án. Học thêm tiêng pháp nữa cũng hay. Hiện mình độc thân nên đi cũng có lợi thế.
Dịch bệnh thế này nên mình quyết đi ra nước ngoài. Ở SG 3 tháng nay mà ngán ngẫm quá mấy bác
 
Tóm lại: Cả 2 con đường đều phải đánh đổi bằng máu và nước mắt cộng với sự quyết đoán vì cũng không ai biết 2 -3 năm nữa sẽ ra sao khi chính sách di trú thay đổi.
Đúng là máu và nước mắt theo nghĩa đen. Không có người thân giúp đỡ ; không có hi sinh và quyết đoán thì dễ dàng bỏ cuộc giữa chừng. Chưa kể các cám dỗ
Nhiều cặp vợ chồng cũng lục đục or li dị khi ở bên này lắm. Các bác cứ chuẩn bị tư tưởng sẵn.( Vợ các bác cũng sẽ đc ve vãn bởi nhiều đưa hơn nên cũng cẩn thân và tinh tế động viên nhau khi sang bên này, mất vợ dễ như chơi). Đời không là mơ đâu
 
Tôi lại thấy cái anh nói nó mới là ít.
Bố mẹ ở nhà cố gắng cho đi du học để có tương lai, có tiền có vốn thì có, chứ bố mẹ lại muốn con đi HẲN thì mới gọi là lạ đấy. Cộng đồng hiện tại kể cả ngày xưa ở trung tâm cũng 10 người mới có 2 người có tư tưởng ở hẳn.
Số tôi nói là trong group và mấy hội hè người việt bên này nhé :3 Chứ số mà là số liệu thì tôi cũng chịu

Ờ quốc tịch Đông Lào thượng đẳng vl ra, ngon như mày kể thì chả ai bỏ xác ở biển tìm đường vượt biên or chui container đông lạnh.
 
Cảm ơn 2 bác, mình 2 bằng chính quy(full-time) mà tiếng anh thấp quá, bao năm đi làm k lo luyện, để hết dịch mình luyện đi test thử rồi chọn phương án. Học thêm tiêng pháp nữa cũng hay. Hiện mình độc thân nên đi cũng có lợi thế.
Dịch bệnh thế này nên mình quyết đi ra nước ngoài. Ở SG 3 tháng nay mà ngán ngẫm quá mấy bác
Trước khi học tiếng thì việc đầu tiên anh nên làm là đánh giá bằng cấp để coi bằng cấp mình tương đương như thế nào với bên Canada (đây là điều bắt buộc khi mở hồ sơ).
 
Ờ quốc tịch Đông Lào thượng đẳng vl ra, ngon như mày kể thì chả ai bỏ xác ở biển tìm đường vượt biên or chui container đông lạnh.
Thế là đối tượng bác đang nói là như này à? Thế này thì lại chả muốn nhập tịch với nọ kia chứ gì.
:look_down:
Tôi chốt cho bác câu này nhé?
Bác vừa ngu vừa cùn vừa cục vừa thiển cận. Tôi không tiếp bác nữa đâu. :byebye:
 
Tôi lại thấy cái anh nói nó mới là ít.
Bố mẹ ở nhà cố gắng cho đi du học để có tương lai, có tiền có vốn thì có, chứ bố mẹ lại muốn con đi HẲN thì mới gọi là lạ đấy. Cộng đồng hiện tại kể cả ngày xưa ở trung tâm cũng 10 người mới có 2 người có tư tưởng ở hẳn.
Số tôi nói là trong group và mấy hội hè người việt bên này nhé :3 Chứ số mà là số liệu thì tôi cũng chịu
Nhập tịch đâu có nghĩa là đi hẳn, ko bao giờ về nước đâu. Bố mẹ bỏ một món tiền lớn đầu tư cho con đi học đều muốn con định cư, có công việc ổn định ở nước ngoài, "Ở hẳn" ở đây nghĩa là được nhập tịch và trở thành công dân những nước đó, khi đó sẽ đảm bảo việc anh ko bị về nước do thất nghiệp, thậm chí có thể giúp đỡ anh em cùng sang, con cái sinh ra được hưởng quyền lợi, sống ở môi trường tốt. Quan trọng được quốc tịch anh vẫn có thể về nước thoải mái và nếu về nước anh cầm passport nước ngoài thì anh sẽ là công dân nước ngoài nhập cảnh VN, nếu anh có chuyện gì thì đại sứ quán sẽ can thiệp để bảo vệ công dân họ (lo xa chứ bình thường chắc chả bao giờ xảy ra). Mình biết nhiều người có 2 quốc tịch và đều muốn xin miễn thị thực VN để cầm hộ chiếu nước ngoài nhập cảnh chứ ko cầm hộ chiếu VN.
Nhiều người ko có tư tưởng ở vĩnh viễn nước ngoài là vì sinh ra và lớn lên ở VN, họ có quan hệ họ hàng, bạn bè, đặc biệt là cha mẹ vẫn ở VN nên họ tính về già sẽ quay về VN. Nhưng tôi khẳng định đa số người đi nước ngoài đều muốn có quốc tịch hoặc thường trú nhân, yên ổn gia đình ở nước bản địa.
Như post trước mình nói, như chính sách ở Nhật thì được vĩnh trú cũng đc, ko cần quốc tịch, nhưng ở một số nước thì thường trú nhân có thể có thời hạn chứ ko vĩnh viễn, nên được quốc tịch chắc cú hơn.
 
Last edited:
Thế là đối tượng bác đang nói là như này à? Thế này thì lại chả muốn nhập tịch với nọ kia chứ gì.
:look_down:
Tôi chốt cho bác câu này nhé?
Bác vừa ngu vừa cùn vừa cục vừa thiển cận. Tôi không tiếp bác nữa đâu. :byebye:

Đối tượng sang nước ngoài lao động hợp pháp nta vẫn có mong muốn ở lại trừ khi ko thể, tư duy như cái đầu b uồi còn đi bắt bẻ vớ vẩn. Tính vào định hướng à bò đỏ.
 
Du học nghề Đức là cái chương trình Ausbildung ấy hả? Nếu đúng là nó thì tôi thấy khó bỏ mẹ ra. Scam nhiều hơn là thật. Trước có thằng bạn cũng muốn đi, tôi có tìm hiểu qua thì thấy thế này

1) Ko thể apply cho thường trú nhân Đức trực tiếp thông qua Ausbildung. Sau khi tốt nghiệp phải tìm job mới và tự apply từ đầu.

2) Visa ở lại Đức phụ thuộc vào cty tài trợ, nghĩa là phải làm như trâu chó cho chúng nó với mức lương thấp so với dân bản địa. Làm ko chăm chỉ, bọn cty nó chán nó đuổi thì mất cả chì lẫn chài.

3) Phải đóng một khoản tiền lớn để qua học tiếng Đức trong vòng 6 tháng. Ai ko học nổi hoặc rớt thì cũng bị đá đít về. Trong lúc học tiếng thì ko được đi làm kiếm thêm thu nhập.

4) Những jobs đc tuyển toàn những jobs mà dân bản địa ko thèm làm, hoặc ở nơi khỉ ho cò gáy. Khi qua thì toàn phải ở ký túc xá chung với dân VN theo kiểu bầy đàn, tệ nạn rất nhiều.

Nguồn:

https://www.duhocduc.de/goc-du-hoc/...c-nghe-o-duc-tao-sao-khong-phai-mau-hong.html

https://www.duhocduc.de/goc-du-hoc/...c-nghe-o-duc-tao-sao-khong-phai-mau-hong.html
1, Sau khi học Ausbildung 3 năm, đi làm 2 năm là đóng đủ 60 tháng thuế là đủ điều kiện xin thường trú nhận rồi.
2 KHi còn là học sinh của 1 Betrieb thì còn visa khi hủy hợp đông thì phải kiếm HD mới và bào SNKđể làm Visa mới, làm việc thì có khung lương theo HD sẵn mức lương thì bình thường chế độ làm việc ko khác azubi người Đức tí nào cả, Luật nó bảo vệ Azubi ko có Betrieb nào tự nhiên đuổi đc, em toàn thấy do tự hủy HD xin viện khác thôi.
3 Tùy theo ngành học tùy trường thì có phải học B2 ở Đức không thôi, chắc cứu học B2 ở VN luôn, con ghệ em nó học B1 xong qua kia trong 3 năm thì phải có bằng B2.
4 Dân bản địa ít làm chứ ko phải ko thèm làm, dân số đức già lên thiếu nhiều điều dưỡng là đúng, công việt thì ban đầu toàn khiếp chưa quen chứ làm vài tháng chẳng thấy ai than thở gì cả, KTX thì tùy thuộc cty chỗ tốt chỗ dở, nhưng đa số toàn ra thuê căn hộ riêng ở thôi.
 
Nhập tịch đâu có nghĩa là đi hẳn, ko bao giờ về nước đâu. Bố mẹ bỏ một món tiền lớn đầu tư cho con đi học đều muốn con định cư, có công việc ổn định ở nước ngoài, "Ở hẳn" ở đây nghĩa là được nhập tịch và trở thành công dân những nước đó, khi đó sẽ đảm bảo việc anh ko bị về nước do thất nghiệp, thậm chí có thể giúp đỡ anh em cùng sang, con cái sinh ra được hưởng quyền lợi, sống ở môi trường tốt. Quan trọng được quốc tịch anh vẫn có thể thích về nước thoải mái và nếu về nước anh cầm passport nước ngoài thì anh sẽ là công dân nước ngoài nhập cảnh VN, nếu anh có chuyện gì thì đại sứ quán sẽ can thiệp để bảo vệ công dân họ (lo xa chứ bình thường chắc chả bao giờ xảy ra). Mình biết nhiều người có 2 quốc tịch và đều muốn xin miễn thị thực VN để cầm hộ chiếu nước ngoài nhập cảnh chứ ko cầm hộ chiếu VN.
Nhiều người ko có tư tưởng ở vĩnh viễn nước ngoài là vì sinh ra và lớn lên ở VN nên ở VN họ có quan hệ họ hàng, bạn bè, đặc biệt là cha mẹ vẫn ở VN nên họ tính về già sẽ quay về VN. Nhưng tôi khẳng định đa số người đi nước ngoài đều muốn có quốc tịch hoặc thường trú nhân, yên ổn gia đình ở nước bản địa.
Như post trước mình nói, như chính sách ở Nhật thì được vĩnh trú cũng đc, ko cần quốc tịch, nhưng ở một số nước thì thường trú nhân có thể có thời hạn chữ ko vĩnh viễn, nên được quốc tịch chắc cú hơn.
Mỗi người 1 quan điểm 1 tư tưởng khác nhau. Tôi chỉ trao đổi về việc Nhật không cho phép 2 quốc tịch nên hiếm người muốn nhập tịch. Vĩnh trú thì cũng khá nhiều.
"Ở hẳn" Theo tôi nói là những trường hợp tôi quen. Không đánh đồng số đông ở các nước khác mong các bác đừng tổ lái.
Cám ơn bác
 
Nhập tịch đâu có nghĩa là đi hẳn, ko bao giờ về nước đâu. Bố mẹ bỏ một món tiền lớn đầu tư cho con đi học đều muốn con định cư, có công việc ổn định ở nước ngoài, "Ở hẳn" ở đây nghĩa là được nhập tịch và trở thành công dân những nước đó, khi đó sẽ đảm bảo việc anh ko bị về nước do thất nghiệp, thậm chí có thể giúp đỡ anh em cùng sang, con cái sinh ra được hưởng quyền lợi, sống ở môi trường tốt. Quan trọng được quốc tịch anh vẫn có thể thích về nước thoải mái và nếu về nước anh cầm passport nước ngoài thì anh sẽ là công dân nước ngoài nhập cảnh VN, nếu anh có chuyện gì thì đại sứ quán sẽ can thiệp để bảo vệ công dân họ (lo xa chứ bình thường chắc chả bao giờ xảy ra). Mình biết nhiều người có 2 quốc tịch và đều muốn xin miễn thị thực VN để cầm hộ chiếu nước ngoài nhập cảnh chứ ko cầm hộ chiếu VN.
Nhiều người ko có tư tưởng ở vĩnh viễn nước ngoài là vì sinh ra và lớn lên ở VN nên ở VN họ có quan hệ họ hàng, bạn bè, đặc biệt là cha mẹ vẫn ở VN nên họ tính về già sẽ quay về VN. Nhưng tôi khẳng định đa số người đi nước ngoài đều muốn có quốc tịch hoặc thường trú nhân, yên ổn gia đình ở nước bản địa.
Như post trước mình nói, như chính sách ở Nhật thì được vĩnh trú cũng đc, ko cần quốc tịch, nhưng ở một số nước thì thường trú nhân có thể có thời hạn chữ ko vĩnh viễn, nên được quốc tịch chắc cú hơn.

Nó là thằng bò đỏ vào đây định hướng, cậu viết 1 bài dài hay + rất chuẩn đấy nhưng phí công gõ cho nó đọc. Nó chỉ cần lãnh 3 củ/tháng thôi.
 
Đối tượng sang nước ngoài lao động hợp pháp nta vẫn có mong muốn ở lại trừ khi ko thể, tư duy như cái đầu b uồi còn đi bắt bẻ vớ vẩn. Tính vào định hướng à bò đỏ.
Bò đỏ là gì? Biết là gì không mà mở mõm ra là bò đỏ?
Đối tượng mà ông nói đến là ai? Tôi đang nói về Nhật và đối tượng bên Nhật. Cộng đồng và page bên này.
Còn ông, ông lấy tư tưởng và cái đầu dưới của ông vào tranh luận thì oai ớm gì?
Ông lướt đi
 
Mỗi người 1 quan điểm 1 tư tưởng khác nhau. Tôi chỉ trao đổi về việc Nhật không cho phép 2 quốc tịch nên hiếm người muốn nhập tịch. Vĩnh trú thì cũng khá nhiều.
"Ở hẳn" Theo tôi nói là những trường hợp tôi quen. Không đánh đồng số đông ở các nước khác mong các bác đừng tổ lái.
Cám ơn bác
"ở hẳn" nghĩa đen thì mình đồng ý là ko nhiều người rời VN đi nước ngoài mà tính ở vĩnh viễn ko quay về, trừ mấy thành phần abc.
Nhật ko cho 2 quốc tịch thì xin vĩnh trú là đủ, ý mình nói những nước cho 2 quốc tịch thì nên nhập tịch để đảm bảo sau này ko bị ảnh hưởng khi chính sách nhập cư thay đổi (cách đây độ 20 năm có quốc gia cấp thẻ thường trú nhân vĩnh viễn, nhưng sau này đổi lại thẻ thường trú nhân có thời hạn 10 năm, mỗi năm phải ở ít nhất 6 tháng).
 
Last edited:
Có tài liệu học từ căn bản không thím; xưa học ở trường mà giờ quên hết rồi. Có tiếng Pháp vào cơ quan chính phủ hoặc sang Quebec làm cũng ok hơn. Mình định hướng làm game/ Ux research nên nhiều khi có Job ngon mà toàn yêu cầu tiếng Pháp tiêc ghê
Mình học song ngữ Pháp từ nhỏ nên tài liệu cơ bản cũng ko còn giữ nữa thím ạ, chỉ còn tài liệu ôn thi thôi. Mình nghĩ thím nên tìm trung tâm học bên đó luôn vì tiếng Pháp của Can hơi khác với tiếng Pháp của Pháp, như kiểu người Hà Nội nói tiếng Việt và người Huế nói tiếng Việt ý :D grammar giống nhau nhưng vocabulary thì bên Can hơi khác.
 
Back
Top