[Hỏi bình thường] Làm răng sứ tác hại nguy hiểm vậy sao bọn nghệ sĩ auto răng sứ nhỉ ?

Bác nếu đã hành nghề 12 năm r thì cũng là tiền bối của e đi. Mình bàn về chuyên môn khoan bàn đến giá cả và thời gian bảo hành. Khi lựa chọn giữa việc làm chụp răng cho bệnh nhân đúng chỉ định vs việc nhổ răng cắm implant vs lí do sau này nó cũng hỏng và cuối cùng cũng cắm implant thì hơi buồn cười. Nhổ răng và implant là 2 tiểu phẫu can thiệp khá nhiều và gây sang chấn cho bn so với việc chữa tủy và mài răng, không cái nào an toàn cả, chưa kể đến tình trạng toàn thân của bệnh nhân, biến chứng khi can thiệp, gãy chân, chân răng lọt xoang, lọt sàn miệng, tổn thương xương ổ răng, sưng đau chảy máu sau khi làm. Nguy cơ viêm nhiễm các thứ. Bác có khẳng định đc 100% các ca bác làm đều k xảy ra biến chứng? Cắm implant thì nguy cơ chảy máu, thủng xoang, vào ống thần kinh răng dưới, sau đấy thì k tích hợp xương, viêm quanh implant, tiêu xương lộ ren các kiểu, bác có cam đoan 100% implant đã cắm trên miệng bn thì nó tồn tại suốt đời k? Chưa kể thời gian để làm 1 imlant nhanh thì cũng phải 2-3 tháng, cùng rất nhiều lần hẹn. So với việc chỉ cần điều trị tủy r bọc nó lại e nghĩ đơn giản hơn nhiều. Còn chân răng hỏng thì có rất nhiều nguyên nhân, implant nó cũng chỉ mô phỏng lại chân răng sinh lý của con người. k có lí do gì chân răng thật hỏng mà implant lại không hỏng cả. Không thể viện lí do implant bền hơn răng thật r nhổ đi để làm được.
Cái thím nói thì không sai tý nào. Nhưng mình nói về kinh nghiệm, mình xin nhắc lại những răng ăn nhai chính, chịu lực lớn khi phải chọn chụp sứ và implant, nếu có điều kiện thì nên làm implant, vì chụp sứ rất dễ khoảng 3-5 năm mình để ý hay có vấn đề, chỉnh sửa lại. Hai nữa răng điều trị tuỷ rồi, thời gian dài răng cũng vấn đề là chắc chắn, khi có tý tuổi rồi thì xử lý rất phiền phức, anh em hành nghề thì chứng kiến nhiều trường hợp đến xử lý chỉnh lại sứ là chắc chắn rồi đúng không? Đơn giản bên diễn đàn Of thôi tương đối nhiều trường hợp 45-50 tuổi mình xử lý rất nhiều ca chụp sứ giờ bỏ để làm implant. Những nguy cơ thím nói thì luôn luôn có.
 
Tôi ko nói là ca đó ko thể làm implant
Như BS @DDS_orchids đã nói, để quyết định giữ lại hay implant cần nhiều thông tin
Còn anh thì cứ đè ra rồi cắm như vậy tôi nói thật ko hay đâu
Trời, thế tôi nói là nên làm implant là làm luôn được à, đến nha sĩ bảo mày cắm luôn implant cho tao đi sao. Cái tôi nói là có thể chọn phương án implant. CÒn làm hay không thì thực tế sẽ đến nha sĩ kiểm tra đánh giá hiện trạng. Trư chê
 
Trời, thế tôi nói là nên làm implant là làm luôn được à, đến nha sĩ bảo mày cắm luôn implant cho tao đi sao. Cái tôi nói là có thể chọn phương án implant. CÒn làm hay không thì thực tế sẽ đến nha sĩ kiểm tra đánh giá hiện trạng. Trư chê
Anh nói rõ ràng cho các bạn vozer ko có chuyên môn, như cách BS @DDS_orchids chia sẻ thì ai nói gì :shame:
Vẫn welcome anh vào topic và tư vấn cho các vozer có nhu cầu, chứ tôi thì cũng chả nổi
 
Răng xấu có nhiều nguyên nhân thưa anh
Răng lệch lạc => niềng
Hình dạng răng méo mó, màu xấu (nhiễm tetra) => tẩy trắng/dán sứ veneer
Riêng combo niềng + veneer giải quyết được 99% những khiếm khuyết hình thể và lệch lạc răng của các bạn rồi :nosebleed:
Răng sâu vỡ lớn ko giữ được => implant
Tuy nhiên, ở VN thì gần như tất cả các thứ trên được nha tặc quy về "bọc sứ thẩm mỹ".
Thật ra đéo có "thẩm mỹ" gì ở đây cả, chúng nó mài nhỏ, lấy tủy máu trong răng bạn cho mất cảm giác (tuy nhiên việc này làm răng bị nhiễm trùng => vài năm nữa CHẮC CHẮN hư => buộc phải nhổ bỏ).
Tóm lại: nha tặc dụ khách mài răng bọc sứ vì đẹp nhanh, còn lại tất cả đều có hại
mà thật ra đéo đẹp đâu, tụi nó làm đéo j có trình làm sứ cho đẹp, làm như cứt, bác sĩ chúng tôi gọi là sứ bồn cầu (trắng tinh như bồn cầu mấy bạn ngồi ỉa đó, mùi phát ra từ miệng mấy đứa bọc sứ cũng thum thủm vậy luôn)
Nha khoa hiện đại trên thế giới bây giờ thì bọc sứ nguyên hàm đã tuyệt chủng
Chỉ còn ơ VN nha tặc bất chấp đạo đức mà làm thôi (lợi nhuận quá cao)
Hãy làm vozer thông thái
+1 ưng để phản đối bọn Nha tặc này :confident:
 
Đúng r còn tùy vào tình trạng lâm sàng của bệnh nhân nữa. Tất cả đều có chỉ định của nó, những trường hợp ở ranh giới borderline thì e hay tư vấn sẽ có các phương pháp như thế, giải thích lợi hại và nguy cơ của từng cái r cho bn chọn, quyền quyết định vẫn là của bệnh nhân. Còn những ca có chỉ định rõ ràng thì k nói làm j rồi.
Chuẩn thím, thường mình cũng sẽ tư vấn hết các giải pháp, so sánh ưu nhược điểm, thời gian, tiền bạc, bảo hành....Sau đó khách tự chọn. Còn implant mình thường tư vấn cho những răng ăn nhai chính đang có vấn đề lớn. Nếu có điều kiện và làm được thì nên làm. Anh em hành nghề chụp sứ nhiều nếu khách hàng ở xa thì không nói, chứ khách hàng ở gần vài ba năm cả vài chục người có vấn đề họ qua chỉnh sửa, người này đồn người kia làm không uy tín, khách họ chạy sạch. Các phòng khám mình sống được đến nay cũng nhờ khách họ tin tưởng. Chứ hoàn toàn không có chi phí marketting lớn nào.
 
Trước có nha sĩ còn khuyên không xài bàn chải điện nữa, từ lúc xài tới giờ 1 năm ra lấy cao răng không có miếng cao luôn
iZ3eN9B.png
quan trọng là tìm được loại đầu bàn chải phù hợp mới răng lợi của mình thôi thím,
bàn chải điện nó chải quá chuẩn luôn còn gì.
 
Cái thím nói thì không sai tý nào. Nhưng mình nói về kinh nghiệm, mình xin nhắc lại những răng ăn nhai chính, chịu lực lớn khi phải chọn chụp sứ và implant, nếu có điều kiện thì nên làm implant, vì chụp sứ rất dễ khoảng 3-5 năm mình để ý hay có vấn đề, chỉnh sửa lại. Hai nữa răng điều trị tuỷ rồi, thời gian dài răng cũng vấn đề là chắc chắn, khi có tý tuổi rồi thì xử lý rất phiền phức, anh em hành nghề thì chứng kiến nhiều trường hợp đến xử lý chỉnh lại sứ là chắc chắn rồi đúng không? Đơn giản bên diễn đàn Of thôi tương đối nhiều trường hợp 45-50 tuổi mình xử lý rất nhiều ca chụp sứ giờ bỏ để làm implant. Những nguy cơ thím nói thì luôn luôn có.

Trời, thế tôi nói là nên làm implant là làm luôn được à, đến nha sĩ bảo mày cắm luôn implant cho tao đi sao. Cái tôi nói là có thể chọn phương án implant. CÒn làm hay không thì thực tế sẽ đến nha sĩ kiểm tra đánh giá hiện trạng. Trư chê

Anh nói rõ ràng cho các bạn vozer ko có chuyên môn, như cách BS @DDS_orchids thì ai nói gì :shame:
Dĩ hòa di quý đi mấy anh, thật ra nha sĩ cũng giống như IT, cùng 1 trường hợp nhưng sẽ có nhiều cách giải quyết, hay giải quyết bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, cách giải quyết còn tùy thuộc vào quyết định của bệnh nhân nữa, giống như khi tiêm vắc xin thì phải ký vào giấy miễn trừ trách nhiệm vậy, anh nha sĩ revir nói cũng chính xác bằng việc đưa ra nhiều option cho bệnh nhân, tỷ răng là mạch máu để cung cấp dinh dưỡng cho răng, khi lấy tỷ thì giống như cái cây không còn được cung cấp dinh dưỡng nữa, sống bằng lượng dinh dưỡng còn lại của chính cái cây đó thì sẽ ko sống được lâu. Việc này theo tôi cũng ảnh hưởng tới chất lượng chân răng khi đã không còn tỷ cung cấp mạch máu nuôi dưỡng, đối với răng cửa không nói chứ với răng nhai thì có thể trồng implant để có thể ăn được đồ hơi cứng cho tới cứng. Vấn đề đặt ra là tại sao implant khi gắn vào tích hợp vào xương ko cần mạch máu từ tỷ răng mà nó vẫn dính chặt như răng thường vậy 3 anh nha sĩ ? Hay là implant chất lượng cũng giống như chân răng đã mất tỷ ?
oVN8beU.png


@revir @abcxyzmmrtz @DDS_orchids
 
Dĩ hòa di quý đi mấy anh, thật ra nha sĩ cũng giống như IT, cùng 1 trường hợp nhưng sẽ có nhiều cách giải quyết, hay giải quyết bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, cách giải quyết còn tùy thuộc vào quyết định của bệnh nhân nữa, giống như khi tiêm vắc xin thì phải ký vào giấy miễn trừ trách nhiệm vậy, anh nha sĩ revir nói cũng chính xác bằng việc đưa ra nhiều option cho bệnh nhân, tỷ răng là mạch máu để cung cấp dinh dưỡng cho răng, khi lấy tỷ thì giống như cái cây không còn được cung cấp dinh dưỡng nữa, sống bằng lượng dinh dưỡng còn lại của chính cái cây đó thì sẽ ko sống được lâu. Việc này theo tôi cũng ảnh hưởng tới chất lượng chân răng khi đã không còn tỷ cung cấp mạch máu nuôi dưỡng, đối với răng cửa không nói chứ với răng nhai thì có thể trồng implant để có thể ăn được đồ hơi cứng cho tới cứng. Vấn đề đặt ra là tại sao implant khi gắn vào tích hợp vào xương ko cần mạch máu từ tỷ răng mà nó vẫn dính chặt như răng thường vậy 3 anh nha sĩ ? Hay là implant chất lượng cũng giống như chân răng đã mất tỷ ?
oVN8beU.png


@revir @abcxyzmmrtz @DDS_orchids
Cái này là chuyên môn rất sâu, về tới mức tế bào nên nếu thím ngoài ngành k nên tìm hiểu nhức đầu.
Cứ nhớ răng thật là tốt nhất.
Thật ra nói răng đã lấy tủy chết hẳn cũng ko đúng, nó vẫn có vai trò cấp máu với xương xung quanh nó. Chân nó vẫn rất cứng chắc. Ăn nhai cũng tốt hơn implant
Tuy nhiên, do đã lấy tủy nên nó mất khả năng tự sửa chửa bên trong buồng tủy => giòn hơn nhiều, ko đáp ứng với các vi nứt được nữa => một số trường hợp cần gia cố bằng lớp sứ bên ngoài
Còn vệ sinh ko tốt thì răng đã chữa tủy hay răng thật còn nguyên nó cũng mục rữa và rụng thôi
 
Mấy thím cho em hỏi là mình 1 năm lấy cao răng 1 lần được không nhỉ?
Chứ dịch dã này cx không ra nha khoa được
 
Cái này là chuyên môn rất sâu, về tới mức tế bào nên nếu thím ngoài ngành k nên tìm hiểu nhức đầu.
Cứ nhớ răng thật là tốt nhất.
Thật ra nói răng đã lấy tủy chết hẳn cũng ko đúng, nó vẫn có vai trò cấp máu với xương xung quanh nó. Chân nó vẫn rất cứng chắc. Ăn nhai cũng tốt hơn implant
Tuy nhiên, do đã lấy tủy nên nó mất khả năng tự sửa chửa bên trong buồng tủy => giòn hơn nhiều, ko đáp ứng với các vi nứt được nữa => một số trường hợp cần gia cố bằng lớp sứ bên ngoài
Còn vệ sinh ko tốt thì răng đã chữa tủy hay răng thật còn nguyên nó cũng mục rữa và rụng thôi
Tất nhiên răng chưa sâu tới tủy thì nên giữ lại rồi chụp răng sứ, nhưng trụ implant với công nghê titanium lại bám chặt vào xương mà ko cần tủy nuôi dưỡng, ông nha sĩ tạo ra implant đã cắm trụ vào 1 xương con thỏ và một thời gian sau ông lấy ra thì thấy nó đã bám chặt vào xương như răng thật mà ko cần tủy nuôi dưỡng. Nghĩa là răng thật thì cần tủy, cần mạch máu, cần xương để kết dính vào còn implant thì chỉ cần cắm vào xương là chắc thôi đúng ko anh. Nếu răng thật mấy đi một trong 3 yếu tố tủy, mạch máu và xương thì độ kết dính có thua implant ko ?
oVN8beU.png


Răng thật là tốt nhất rồi nhưng bây giờ đang bàn về răng sâu với 3 trường hợp, sâu nhẹ thì trám, sâu nặng thì bọc sứ và chữa tủy, sâu đến mức phải nhổ để cắm implant. Và đang so sánh trường hợp 2 với implant
uieU9t1.png
 
Được nhé bạn, hãy chăm sóc tốt, chải răng sau khi ăn là ok
em sáng dạy sớm thì uống cốc nước ấm
tối đi ngủ thì ngậm nước muối loãng
Thấy răng giờ vẫn chắc khoẻ, chỉ là lâu lâu mới bị đau tuỷ răng chứ răng không bị sâu cái nào
 
Dĩ hòa di quý đi mấy anh, thật ra nha sĩ cũng giống như IT, cùng 1 trường hợp nhưng sẽ có nhiều cách giải quyết, hay giải quyết bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, cách giải quyết còn tùy thuộc vào quyết định của bệnh nhân nữa, giống như khi tiêm vắc xin thì phải ký vào giấy miễn trừ trách nhiệm vậy, anh nha sĩ revir nói cũng chính xác bằng việc đưa ra nhiều option cho bệnh nhân, tỷ răng là mạch máu để cung cấp dinh dưỡng cho răng, khi lấy tỷ thì giống như cái cây không còn được cung cấp dinh dưỡng nữa, sống bằng lượng dinh dưỡng còn lại của chính cái cây đó thì sẽ ko sống được lâu. Việc này theo tôi cũng ảnh hưởng tới chất lượng chân răng khi đã không còn tỷ cung cấp mạch máu nuôi dưỡng, đối với răng cửa không nói chứ với răng nhai thì có thể trồng implant để có thể ăn được đồ hơi cứng cho tới cứng. Vấn đề đặt ra là tại sao implant khi gắn vào tích hợp vào xương ko cần mạch máu từ tỷ răng mà nó vẫn dính chặt như răng thường vậy 3 anh nha sĩ ? Hay là implant chất lượng cũng giống như chân răng đã mất tỷ ?
oVN8beU.png


@revir @abcxyzmmrtz @DDS_orchids
Nói nôm na là implant là vật ngoại lai, vào cơ thể sẽ có cơ chế đào thải tự nhiên, ngta sẽ xử lí bề mặt của implant sao cho giống vs cơ thể nhất có thế, để xương xung quanh sẽ bò vào các rãnh ren của vít giữ chặt nó trong xương. Về nguyên tắc nếu so sánh 1 chân răng khỏe mạnh bình thường xương vẫn đủ và k bị viêm nhiễm bên dưới vs 1 chân răng implant thì implant k có cửa. Chân răng bình thường của mình nếu răng hàm thì 2-3 chân và giữ trong xương bởi hệ thống dây chằng quanh răng. Chân răng trong quá trình ăn nhai thì chịu cả lực trực tiếp từ trên xuống và lực xoay để nghiền thức ăn, nhờ có hệ thống dây chằng quanh răng mà chân răng phân tán lực sang các mô xung quanh tốt hơn hẳn implant, đặc biệt là lực xoay. Implant thì k chịu được lực xoay vì k có dây chẳng, chỉ chịu được lực từ trên xuống. Chính vì vậy 1 thời gian implant sẽ có hiện tượng tiêu xương và loe vùng cổ. Tương tự như các bác lay 1 cái cây quanh gốc của nó vậy. Còn chân răng thật thì hầu như k có hiện tượng này.
 
Các kiểu chỉnh nha đều có ảnh hưởng chứ. Niềng răng xong thì răng cũng sẽ yếu đi. Và trong khoảng tg sau khi niềng xong thì ăn uống cũng phải từ tốn nhẹ nhàng, và phải đeo đồ duy trì.
Nếu k đeo duy trì thì 1 tg nó lại bị xiêu vẹo về như cũ.
Còn răng sứ, thì ngay khi thấy nó mài mài đã hiểu ngay rằng nó sẽ cực kỳ ảnh hưởng về sau. răng yếu đi và tủy mất lớp bảo vệ tự nhiên.
- kinh nghiệm từ một người có gần chục đồng nghiệp đang và đã niềng răng theo phong trào -
Niềng răng vừa thẩm mỹ vừa cải thiện được sức nhai, chưa kể đến còn chữa được khớp thái dương có vấn đề chứ rảnh quá làm theo phong trào à bác

via theNEXTvoz for iPhone
 
Dĩ hòa di quý đi mấy anh, thật ra nha sĩ cũng giống như IT, cùng 1 trường hợp nhưng sẽ có nhiều cách giải quyết, hay giải quyết bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, cách giải quyết còn tùy thuộc vào quyết định của bệnh nhân nữa, giống như khi tiêm vắc xin thì phải ký vào giấy miễn trừ trách nhiệm vậy, anh nha sĩ revir nói cũng chính xác bằng việc đưa ra nhiều option cho bệnh nhân, tỷ răng là mạch máu để cung cấp dinh dưỡng cho răng, khi lấy tỷ thì giống như cái cây không còn được cung cấp dinh dưỡng nữa, sống bằng lượng dinh dưỡng còn lại của chính cái cây đó thì sẽ ko sống được lâu. Việc này theo tôi cũng ảnh hưởng tới chất lượng chân răng khi đã không còn tỷ cung cấp mạch máu nuôi dưỡng, đối với răng cửa không nói chứ với răng nhai thì có thể trồng implant để có thể ăn được đồ hơi cứng cho tới cứng. Vấn đề đặt ra là tại sao implant khi gắn vào tích hợp vào xương ko cần mạch máu từ tỷ răng mà nó vẫn dính chặt như răng thường vậy 3 anh nha sĩ ? Hay là implant chất lượng cũng giống như chân răng đã mất tỷ ?
oVN8beU.png


@revir @abcxyzmmrtz @DDS_orchids

Dĩ hòa di quý đi mấy anh, thật ra nha sĩ cũng giống như IT, cùng 1 trường hợp nhưng sẽ có nhiều cách giải quyết, hay giải quyết bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, cách giải quyết còn tùy thuộc vào quyết định của bệnh nhân nữa, giống như khi tiêm vắc xin thì phải ký vào giấy miễn trừ trách nhiệm vậy, anh nha sĩ revir nói cũng chính xác bằng việc đưa ra nhiều option cho bệnh nhân, tỷ răng là mạch máu để cung cấp dinh dưỡng cho răng, khi lấy tỷ thì giống như cái cây không còn được cung cấp dinh dưỡng nữa, sống bằng lượng dinh dưỡng còn lại của chính cái cây đó thì sẽ ko sống được lâu. Việc này theo tôi cũng ảnh hưởng tới chất lượng chân răng khi đã không còn tỷ cung cấp mạch máu nuôi dưỡng, đối với răng cửa không nói chứ với răng nhai thì có thể trồng implant để có thể ăn được đồ hơi cứng cho tới cứng. Vấn đề đặt ra là tại sao implant khi gắn vào tích hợp vào xương ko cần mạch máu từ tỷ răng mà nó vẫn dính chặt như răng thường vậy 3 anh nha sĩ ? Hay là implant chất lượng cũng giống như chân răng đã mất tỷ ?
oVN8beU.png


@revir @abcxyzmmrtz @DDS_orchids
Giải thích theo chuyên môn thì hơi khó hiểu và loằng ngoằng. Thím hiểu đơn giản như này implant như khoan ốc vít vào xương hàm. Bây giờ thím so sánh đóng 1 cái đinh thẳng vào tường, và khoan 1 con vít vào tường. Mỗi ngày dùng tay lung lay tác động 1 chút, sau thời gian nào đó cái đinh sẽ nhanh rơi ra hơn, so với thằng ốc xoắn vít. Cũng như vậy ăn nhai hàng ngày sẽ tác động lên răng tuỳ vị trí mà lực khác nhau, như cách thím dùng tay lung lay cái đinh hay cái vít.
1629707403968.png
 
Nói nôm na là implant là vật ngoại lai, vào cơ thể sẽ có cơ chế đào thải tự nhiên, ngta sẽ xử lí bề mặt của implant sao cho giống vs cơ thể nhất có thế, để xương xung quanh sẽ bò vào các rãnh ren của vít giữ chặt nó trong xương. Về nguyên tắc nếu so sánh 1 chân răng khỏe mạnh bình thường xương vẫn đủ và k bị viêm nhiễm bên dưới vs 1 chân răng implant thì implant k có cửa. Chân răng bình thường của mình nếu răng hàm thì 2-3 chân và giữ trong xương bởi hệ thống dây chằng quanh răng. Chân răng trong quá trình ăn nhai thì chịu cả lực trực tiếp từ trên xuống và lực xoay để nghiền thức ăn, nhờ có hệ thống dây chằng quanh răng mà chân răng phân tán lực sang các mô xung quanh tốt hơn hẳn implant, đặc biệt là lực xoay. Implant thì k chịu được lực xoay vì k có dây chẳng, chỉ chịu được lực từ trên xuống. Chính vì vậy 1 thời gian implant sẽ có hiện tượng tiêu xương và loe vùng cổ. Tương tự như các bác lay 1 cái cây quanh gốc của nó vậy. Còn chân răng thật thì hầu như k có hiện tượng này.
Cảm ơn bác Orchids đã giải thích, tôi xin bổ sung 1 chút
Xương nó mọc và bò vào các ren của implant, tuy nhiên xương ko dính vào bề mặt implant nhé, nó giống như anh cắm cây sắt vào đất vậy, đất nó ở xung quanh cây sắt nhưng ko dính vào cây sắt.
Bởi vì vậy nên Implant thật ra rất nhạy cảm với các lực nhai, chỉnh lực ko đúng sẽ nứt vỡ răng sứ bên trên :sexy_girl:
Và 1 điều rất quan trọng là implant đã mất hàng rào tự nhiên so với răng thật, nên rất dễ viêm nhiễm , tiêu xương nhé :sexy_girl:
Implant là giải pháp thay thế răng mất, chứ răng thật mà còn xài được thì thà làm sứ :sexy_girl:
 
tôi bị té xe gãy nửa cái răng cửa phải bọc sứ rầu thúi ruột mà có người rãnh hơi ko việc gì tự nhiên đi mài răng để bọc nguyên hàm :go: éo hiểu kiểu gì
 
Cái này là do quan điểm của từng bác sĩ nữa bác, khó nói ai đúng ai sai. Trong y học k có j là tuyệt đối cả. Đối với người này thì trường hợp của bác là phải nhổ, đối với người khác thì quan điểm của họ lại bảo tồn. Nhiệm vụ của bs là tư vấn phân tích cái lợi cái hại của từng phương pháp r quyền quyết định vẫn là ở bác. Thường thì r8 nó sẽ k có chức năng ăn nhai, để lại dễ mọc lệch dắt thức ăn khó vệ sinh gây sâu, hôi miệng.

via theNEXTvoz for iPhone
Bác ơi, mình nói răng mình răng số 6, ko phải răng số 8. Răng số 8 mình mọc lệch mình nhổ sạch sẽ rùi.
 
Back
Top