Tiêu phong yếu hơn đoàn dự và hư trúc phải không

tức là 72 tuyệt kĩ thiếu lâm mạnh hơn mấy môn của phải tiêu dao và lục mạch thần kiếm phải k , so võ công hay so về con người . Các bác bảo dự với trúc mạnh hơn tiêu phong do có bộ võ công mạnh hơn , và tương lai k cho tiêu phong luyện thêm võ công mới nên toàn bảo sau này luyện thêm thì 2 ông kia khỏe hơn là thế nào

Bớt tranh luận xàm dùm cái! Phải coi những căn bản võ học, nội công, kinh nghiệm thực chiến đang có chứ ai lại giả định Kiều Phong sẽ lượm bí kíp.
 
tức là 72 tuyệt kĩ thiếu lâm mạnh hơn mấy môn của phải tiêu dao và lục mạch thần kiếm phải k , so võ công hay so về con người . Các bác bảo dự với trúc mạnh hơn tiêu phong do có bộ võ công mạnh hơn , và tương lai k cho tiêu phong luyện thêm võ công mới nên toàn bảo sau này luyện thêm thì 2 ông kia khỏe hơn là thế nào
1. Thiếu Lâm là thái sơn bắc đẩu của võ lâm, mọi võ học trên đời đều bắt nguồn từ thiếu lâm, cho nên mặc định võ công Thiếu Lâm trên tầm mọi môn phái khác một bậc, chỉ là Thiếu Lâm ko muốn sân si cho nên người đời ko so đo nhiều thôi.

2. Nói tới tương lai là cho vui thôi, Dự với Trúc cầm võ mạnh hơn Phong là chắc chắn, nhưng đánh nhau bung bét thì ko có cửa với Tiêu Phong.
 
1. Thiếu Lâm là thái sơn bắc đẩu của võ lâm, mọi võ học trên đời đều bắt nguồn từ thiếu lâm, cho nên mặc định võ công Thiếu Lâm trên tầm mọi môn phái khác một bậc, chỉ là Thiếu Lâm ko muốn sân si cho nên người đời ko so đo nhiều thôi.

2. Nói tới tương lai là cho vui thôi, Dự với Trúc cầm võ mạnh hơn Phong là chắc chắn, nhưng đánh nhau bung bét thì ko có cửa với Tiêu Phong.
thiếu lâm thời ỷ thiên đồ long ký bị cao thủ các phái nó hành tỏi te tua
 
thiếu lâm thời ỷ thiên đồ long ký bị cao thủ các phái nó hành tỏi te tua
Đừng hiểu nhầm, võ công mạnh nhất ko có nghĩa là người luyện ai cũng là mạnh nhất vì nhiều khi căn cơ phật pháp ko đủ, ngay cả trong TLBB trước lúc ông sư quét rác xuất hiện thì mấy ông khác trong chùa, kể cả ông phương trượng đánh cũng có lại ai đâu.
 
Anh hùng xạ điêu bản nào hay nhất nhỉ

mình kiếm mấy bản của Trương Kỷ Trung coi thôi thím, thấy được đánh giá khá tốt, mà bữa h coi xong TDDH luôn rồi, còn Ỷ Thiên nữa là xong Xạ Điêu Tam Bộ Khúc
 
Anh hùng xạ điêu bản nào hay nhất nhỉ

Trước khi coi phim thì nên đọc truyện để có cái nhìn đúng hơn về từng nhân vật. Truyện chữ mới là thứ truyền đạt tốt nhất về hình tượng của nhân vật mà tác giả xây dựng. Một khi đã chuyển thể thành phim, thì các nhân vật đã bị ảnh hưởng bởi đạo diễn, cũng như diễn viên rồi.

Ví dụ như Anh Hùng Xạ Điêu. Trong truyện, Đông Tà được tả là người tài hoa, đẹp trai, và hành động rất là "tà" (tà ko phải là tà đạo, là xấu, mà là khác với lẽ thường, ví dụ khinh thường những kẻ yếu kém, chỉ trích thẳng những hành động giả nhân giả nghĩa, ko quan tâm thị phi trên giang hồ, có tác phong ngạo thị thiên hạ nhưng không ngạo mạn...). Cho nên, khi chọn diễn viên đóng vai này thì phải bộc lộ rõ những đặc điểm như thế. Trong bản Trương Trí Lâm - Chu Ân, nhân vật Hoàng Dược Sư không đạt vì nhìn mặt của diễn viên đó thấy sân si, ngu ngu và tà đạo quá (theo nghĩa xấu). Trong bộ của Lý Á Bằng thì nhân vật Hoàng Dược Sư được thể hiện tốt hơn.

Tương tự là vai Hoàng Dung. Trong truyện, Hoàng Dung được khắc hoạ là một trí nữ, đẹp gái, thông minh, rất vui vẻ ngây thơ. Chu Ân vào vai thì thể hiện được cái đẹp, thông minh nhưng nét ngây thơ thì thiếu, vì đôi mắt lúc đó của Chu Ân không còn sự long lanh hồn nhiên của đứa trẻ nữa, đôi mắt đó thể hiện một sự từng trải quá nhiều. Nếu là Chu Ân của những năm mới vào nghề - khi đóng chung với Châu Tinh Trì thì con mắt của Chu Ân lúc đó mới thật sự là trong sáng, ngây thơ. Vai Hoàng Dung thì được Châu Tấn thể hiện tốt nhất, nhiệt huyết và ngây thơ đều đủ.

Vai Quách Tĩnh cũng thế. Trương Trí Lâm diễn vai này tốt nhất, tốt hơn Lý Á Bằng nhiều. Vì Lý Á Bằng diễn vai này sai hoàn toàn so với những gì được Kim Dung miêu tả. Quách Tĩnh được tả là một người tốt, nhân hậu, thành thật, và rất chung tình, nói chung là kiểu người lành tính và kiên định, nhưng nhất định không phải là thằng ngu. Vì nếu ngu thì sao học võ công giỏi thế, ngu thì sao nghe 3 cao thủ đấu nhạc và nhìn lên trời sao lại ngộ ra chân lí cửu âm chân kinh, ngu thì sao nhìn thiên cang bắc đẩu trận lại ngộ ra chỗ sơ hở nhảy vô đánh Đông Tà, ngu thì sao vạch sẵn lối thoát khỏi đám Kim Luân cùng vòng vây Mông Cổ, ngu thì làm sao thủ thành Tương Dương được mấy chục năm? Lý Á Bằng khi diễn vai này thì cứ đưa cái mặt ngu ra diễn, và không diễn được nét kiên định, cứ ấp a ấp úng. Sai hoàn toàn.

Nói thêm là Lý Á Bằng cũng diễn vai Lệnh Hồ Xung không hay. Lệnh Hồ Xung là người có tác phong phóng khoáng, tự do tự tại, mặc dù trong nội tâm cũng suy nghĩ nhiều chuyện nhưng hành vi bên ngoài luôn thể hiện được sự nhẹ nhàng, hoạt bát, luôn lạc quan và vui vẻ. Hình ảnh này được Lữ Tụng Hiền thể hiện rất tốt, nhất là hình ảnh Lữ Tụng Hiền khoác hai tay lên cây kiếm bắc ngang cổ thì phải nói là kinh điển, khiến người xem thấy rõ nhất sự phóng khoáng, bất chấp tất cả, yêu đời của Lệnh Hồ Xung. Có thể Lý Á Bằng trình diễn xuất tốt hơn Lữ Tụng Hiền nhưng cái khí chất phóng khoáng, bất chấp giang hồ như thế thì Lý Á Bằng không có. Mà thât ra vốn dĩ Lữ Tụng Hiền đã có khí chất như vậy nên vào vai này rất hợp.

Hoặc là phân tích nhân vật Cô Long. Có 3 phiên bản đáng chú ý. Phiên bản của Trần Ngọc Liên năm 1986 thì diễn ra Cô Long gần giống với nguyên tác nhất, vì thể hiện được rõ những đặc điểm của nhân vật Tiểu Long Nữ, đặc biệt là khiến người xem cảm nhận rõ là nhân vật này xứng đáng là sư phụ của Dương Quá, nhưng Trần Ngọc Liên thì hơi thiếu khí chất lãnh đạm, thoát tục. Phiên bản của Lý Nhược Đồng diễn ra cái khí chất lạnh lùng, thoát tục như thiên tiên, băng thanh ngọc khiết nhất, nhưng lại khiến cho người xem cảm nhận nhân vật này giống như là tỷ tỷ của Dương Quá hơn là một sư phụ, một cô cô. Còn nhân vật Cô Long do Lưu Diệc Phi đóng thì phải nói là thảm hoạ, vì không diễn ra được nét băng lãnh của Cô Long, không diễn được tính tình cương trực cần có mà suốt ngày cứ ngơ ngơ ngác ngác, yếu đuối, nhìn giống như sư muội của Dương Quá chứ không phải sư phụ nữa. Nên nhớ là Cô Long không ngu, không hiền, không yếu đuối, mà chẳng qua là vì sống trong Cổ Mộ từ bé nên ít tiếp xúc, ít nói chuyện với mọi người nên mới có cái vẻ lạnh lùng như vậy, nên mới không rành tâm tư người đời như thế, chứ không phải là ngu và thụ động.

Còn vai Dương Quá của Huỳnh Hiểu Minh thì cũng rất thất bại vì Huỳnh Hiểu Minh đóng quá cường điệu, khắc hoạ hình ảnh một Dương Quá khôn lỏi, ngạo mạn, nhỏ mọn và cố chấp. Dương Quá đúng là có cố chấp nhưng chỉ cố chấp trong tình yêu, chứ vẫn là người tôn trọng chân lý. Nếu Quách Tĩnh là một "người tốt như trong mơ", luôn làm điều tốt, thì Dương Quá lại là một người rất thực tế, sống vì mình, có thù thì báo thù, có ân thì trả, sẵn sàng làm điều xấu nếu người yêu của mình bị tổn thương, nhưng nếu có làm điều xấu thì Dương Quá vẫn có ý thức về việc này và cố gắng không làm điều xấu đó. Nói chung thì Dương Quá vẫn là người hào sảng, chứ không phải nhỏ mọn và cố chấp như Huỳnh Hiểu Minh đóng.

Nói chung, những tác phẩm của Kim Dung do Trung Quốc dựng lại đều có những cảnh quay đẹp, hoành tráng, kỹ xảo tốt nhưng nhân vật chính thì đều bị các bạn diễn viên diễn sai. Vẫn đề nghị thím xem các bộ do TVB dựng thì tốt hơn, riêng bộ Thiên Long Bát Bộ thì xem bản của Hồ Quân cũng được. Bản của TVB do Huỳnh Nhật Hoa đóng thì chỉ bị một điểm là Huỳnh Nhật Hoa lúc đó hơi già so với tuổi của Kiều Phong, và nhân vật nữ trong phim thì ngoài Lý Nhược Đồng ra thì xấu đau xấu đớn.
 
Trước khi coi phim thì nên đọc truyện để có cái nhìn đúng hơn về từng nhân vật. Truyện chữ mới là thứ truyền đạt tốt nhất về hình tượng của nhân vật mà tác giả xây dựng. Một khi đã chuyển thể thành phim, thì các nhân vật đã bị ảnh hưởng bởi đạo diễn, cũng như diễn viên rồi.

Ví dụ như Anh Hùng Xạ Điêu. Trong truyện, Đông Tà được tả là người tài hoa, đẹp trai, và hành động rất là "tà" (tà ko phải là tà đạo, là xấu, mà là khác với lẽ thường, ví dụ khinh thường những kẻ yếu kém, chỉ trích thẳng những hành động giả nhân giả nghĩa, ko quan tâm thị phi trên giang hồ, có tác phong ngạo thị thiên hạ nhưng không ngạo mạn...). Cho nên, khi chọn diễn viên đóng vai này thì phải bộc lộ rõ những đặc điểm như thế. Trong bản Trương Trí Lâm - Chu Ân, nhân vật Hoàng Dược Sư không đạt vì nhìn mặt của diễn viên đó thấy sân si, ngu ngu và tà đạo quá (theo nghĩa xấu). Trong bộ của Lý Á Bằng thì nhân vật Hoàng Dược Sư được thể hiện tốt hơn.

Tương tự là vai Hoàng Dung. Trong truyện, Hoàng Dung được khắc hoạ là một trí nữ, đẹp gái, thông minh, rất vui vẻ ngây thơ. Chu Ân vào vai thì thể hiện được cái đẹp, thông minh nhưng nét ngây thơ thì thiếu, vì đôi mắt lúc đó của Chu Ân không còn sự long lanh hồn nhiên của đứa trẻ nữa, đôi mắt đó thể hiện một sự từng trải quá nhiều. Nếu là Chu Ân của những năm mới vào nghề - khi đóng chung với Châu Tinh Trì thì con mắt của Chu Ân lúc đó mới thật sự là trong sáng, ngây thơ. Vai Hoàng Dung thì được Châu Tấn thể hiện tốt nhất, nhiệt huyết và ngây thơ đều đủ.

Vai Quách Tĩnh cũng thế. Trương Trí Lâm diễn vai này tốt nhất, tốt hơn Lý Á Bằng nhiều. Vì Lý Á Bằng diễn vai này sai hoàn toàn so với những gì được Kim Dung miêu tả. Quách Tĩnh được tả là một người tốt, nhân hậu, thành thật, và rất chung tình, nói chung là kiểu người lành tính và kiên định, nhưng nhất định không phải là thằng ngu. Vì nếu ngu thì sao học võ công giỏi thế, ngu thì sao nghe 3 cao thủ đấu nhạc và nhìn lên trời sao lại ngộ ra chân lí cửu âm chân kinh, ngu thì sao nhìn thiên cang bắc đẩu trận lại ngộ ra chỗ sơ hở nhảy vô đánh Đông Tà, ngu thì sao vạch sẵn lối thoát khỏi đám Kim Luân cùng vòng vây Mông Cổ, ngu thì làm sao thủ thành Tương Dương được mấy chục năm? Lý Á Bằng khi diễn vai này thì cứ đưa cái mặt ngu ra diễn, và không diễn được nét kiên định, cứ ấp a ấp úng. Sai hoàn toàn.

Nói thêm là Lý Á Bằng cũng diễn vai Lệnh Hồ Xung không hay. Lệnh Hồ Xung là người có tác phong phóng khoáng, tự do tự tại, mặc dù trong nội tâm cũng suy nghĩ nhiều chuyện nhưng hành vi bên ngoài luôn thể hiện được sự nhẹ nhàng, hoạt bát, luôn lạc quan và vui vẻ. Hình ảnh này được Lữ Tụng Hiền thể hiện rất tốt, nhất là hình ảnh Lữ Tụng Hiền khoác hai tay lên cây kiếm bắc ngang cổ thì phải nói là kinh điển, khiến người xem thấy rõ nhất sự phóng khoáng, bất chấp tất cả, yêu đời của Lệnh Hồ Xung. Có thể Lý Á Bằng trình diễn xuất tốt hơn Lữ Tụng Hiền nhưng cái khí chất phóng khoáng, bất chấp giang hồ như thế thì Lý Á Bằng không có. Mà thât ra vốn dĩ Lữ Tụng Hiền đã có khí chất như vậy nên vào vai này rất hợp.

Hoặc là phân tích nhân vật Cô Long. Có 3 phiên bản đáng chú ý. Phiên bản của Trần Ngọc Liên năm 1986 thì diễn ra Cô Long gần giống với nguyên tác nhất, vì thể hiện được rõ những đặc điểm của nhân vật Tiểu Long Nữ, đặc biệt là khiến người xem cảm nhận rõ là nhân vật này xứng đáng là sư phụ của Dương Quá, nhưng Trần Ngọc Liên thì hơi thiếu khí chất lãnh đạm, thoát tục. Phiên bản của Lý Nhược Đồng diễn ra cái khí chất lạnh lùng, thoát tục như thiên tiên, băng thanh ngọc khiết nhất, nhưng lại khiến cho người xem cảm nhận nhân vật này giống như là tỷ tỷ của Dương Quá hơn là một sư phụ, một cô cô. Còn nhân vật Cô Long do Lưu Diệc Phi đóng thì phải nói là thảm hoạ, vì không diễn ra được nét băng lãnh của Cô Long, không diễn được tính tình cương trực cần có mà suốt ngày cứ ngơ ngơ ngác ngác, yếu đuối, nhìn giống như sư muội của Dương Quá chứ không phải sư phụ nữa. Nên nhớ là Cô Long không ngu, không hiền, không yếu đuối, mà chẳng qua là vì sống trong Cổ Mộ từ bé nên ít tiếp xúc, ít nói chuyện với mọi người nên mới có cái vẻ lạnh lùng như vậy, nên mới không rành tâm tư người đời như thế, chứ không phải là ngu và thụ động.

Còn vai Dương Quá của Huỳnh Hiểu Minh thì cũng rất thất bại vì Huỳnh Hiểu Minh đóng quá cường điệu, khắc hoạ hình ảnh một Dương Quá khôn lỏi, ngạo mạn, nhỏ mọn và cố chấp. Dương Quá đúng là có cố chấp nhưng chỉ cố chấp trong tình yêu, chứ vẫn là người tôn trọng chân lý. Nếu Quách Tĩnh là một "người tốt như trong mơ", luôn làm điều tốt, thì Dương Quá lại là một người rất thực tế, sống vì mình, có thù thì báo thù, có ân thì trả, sẵn sàng làm điều xấu nếu người yêu của mình bị tổn thương, nhưng nếu có làm điều xấu thì Dương Quá vẫn có ý thức về việc này và cố gắng không làm điều xấu đó. Nói chung thì Dương Quá vẫn là người hào sảng, chứ không phải nhỏ mọn và cố chấp như Huỳnh Hiểu Minh đóng.

Nói chung, những tác phẩm của Kim Dung do Trung Quốc dựng lại đều có những cảnh quay đẹp, hoành tráng, kỹ xảo tốt nhưng nhân vật chính thì đều bị các bạn diễn viên diễn sai. Vẫn đề nghị thím xem các bộ do TVB dựng thì tốt hơn, riêng bộ Thiên Long Bát Bộ thì xem bản của Hồ Quân cũng được. Bản của TVB do Huỳnh Nhật Hoa đóng thì chỉ bị một điểm là Huỳnh Nhật Hoa lúc đó hơi già so với tuổi của Kiều Phong, và nhân vật nữ trong phim thì ngoài Lý Nhược Đồng ra thì xấu đau xấu đớn.
bác nói chuẩn riêng cái thần điêu 2006 mình thây sai cả cô long lẫn dương quá
 
Thời đó mà có Súng Lục mạch thì ai đấu lại. Đại Lý Đoàn Dự không chiệu in ra cho quân sĩ tập luyện mà bo bo giữ mình để rồi thất truyền. Một đội quân Súng Lục thời đó thì thiên hạ nằm trong bàn tay :boss:
 
Thời đó mà có Súng Lục mạch thì ai đấu lại. Đại Lý Đoàn Dự không chiệu in ra cho quân sĩ tập luyện mà bo bo giữ mình để rồi thất truyền. Một đội quân Súng Lục thời đó thì thiên hạ nằm trong bàn tay :boss:
Vì nó cần nội lực khủng, chưa từng ai luyện đc đâu đấy phen
 
Tiêu Phong tăng nội công + gân cốt nên dame to, trâu chó, thêm cái bao tay bỏ qua phòng ngự 50% nữa nên dễ sốc dame chết người, bù lại thì chậm chạp,:rolleyes: bằng chứng là rặn 1 hồi mới ra con rồng. Đoàn Dự thì tăng nội công + linh hoạt nên dame to, nhiều chí mạng và né tránh cao, tuy nhiên thì máu giấy dễ hẹo:rolleyes:. Hư Trúc thì tăng nội công, 1 ít thân pháp và gân cốt nên dame to, tốc độ xuất chiêu khá nhanh và khá trâu chó, tuy nhiên pk vẫn còn ngu và hơi lù đù :rolleyes:
 
Bắt nạt mấy con Creep trong TLBB thôi chứ tuổi lol đòi nhất vũ trụ KD.
Anh mày lúc chưa try hard Thái Huyền Kinh thì nội công đã âm dương hợp nhất ngang 3 gió rồi. Sau còn thêm Thái Huyền Kinh thì chấp 10 thằng Dự nhé :LOL:)))

photo-1-16029256203001575302569.jpg
kèo cẩu tạp chủng vs tiêu dao tử sao nhỉ

Sent from android via nextVOZ
 
Xem các topic bình luận các bác đều cho rằng nếu sau này luyện tập đàng hoàng thì hư trúc và đoàn dự sẽ mạnh hơn tiêu phong
Nhưng mình thấy như vậy không đúng vì trong phim thì tiêu phong mạnh hơn , còn với đoàn dự , hư trúc thì chỉ là chữ nếu
Nếu mà có xảy ra thì lúc đoàn dự và hư trúc luyện thêm vài năm thì tiêu phong lại té núi nhặt được bộ võ công mạnh hơn thì sao
Các bác đang so sánh các môn võ công với nhau , trong trường hợp phát huy tối đa nhất , chứ k so sánh người sử dụng võ công đó thế nào
Một ông thì tư chất có vẻ kém , 1 ông lại ham gái hơn luyện võ thì sao ăn được tiêu phong luyện võ từ bé
Vậy mấy năm nữa tiêu phong lại sáng tạo ra môn võ công khác mạnh hơn cả võ công của đoàn dự và hư trúc thì sao , hoặc mặt dày bảo 2 thằng em dạy cho thì lúc này chả phải tiêu phong vẫn vô đối
View attachment 726674
Tiêu phong là cái thằng mà luac nào cũng tự nhủ thôi bỏ mẹ chết chắc rồi đánh ko lại, sau đoa uống rượu vô uýnh 1 hòii phe địch chết gần hết phe ta vẫn phây phây đi phá làng phá xóm tiếp. Cuối cùng q định tự sát chứ chưa bao giờ bị ai oánh gục.
Mồm nó tự nhủ ôi thằng sdeej mình mạnh vãi mình oánh đéo lại nó, nhueng thử oánh nhau xem, lại uống tí rượu vào làm thịt thằng em xong buồn rầu than vãn ta tạo sát nghiệp nặng quá các koeeru.
 
kèo cẩu tạp chủng vs tiêu dao tử sao nhỉ

Sent from android via nextVOZ
Tiêu Dao Tử ko ăn đc đâu, thằng cẩu nó thi đấu map tiên hiệp rồi, Tiêu Dao Tử cùng lắm bước vào luyện khí kỳ chứ cẩu nó hầu như trúc cơ xong.
 
Back
Top