tin tức "Thằng gù nhà thờ Đức Bà": Tiếng vọng của tình yêu cao cả

Vẫn biết là tác phẩm phản ánh rất nhiều mặt tiêu cực ở xã hội thời đó. Cơ mà tôi vẫn thấy hình ảnh lãng mạn trong từng nhân vật đấy chứ anh. Tình yêu cao cả của Quasidomo, tình thương và lòng trắc ẩn, sự ngây thơ mù quáng của Esmarada hay thậm chí là tình yêu trong tận cùng tuyệt vọng của ông Cloudy Frollo vẫn mang hình ảnh lãng mạn đấy chứ.
Cá nhân tôi thích miserables hơn. Dầu gi thì cũng viết về những con người khốn khổ cùng tinh yêu được lãng mạn hóa. Cơ mà đọc miserables còn cho người ta chút hi vọng vào cuộc sống chứ thằng gù no hope quá. Đọc xong vẫn bị ám ảnh bởi cái kết, cảm xúc đọc xong nó cứ ngổn ngang. Có 2 truyện kết buồn mà vẫn ám ảnh tôi đến giờ là Con hủi với thằng gù.

Tôi thích miserables hơn vi bối cảnh nó hùng vĩ hơn nữa. Đọc thi thoảng còn có chút dí dỏm trong truyện dù hầu hết vẫn là bi kịch.

Mà victor hugo cũng là quý tộc đó chứ sao viết về người nghèo sâu sắc thế nhỉ ?. Khác hẳn với ông nào đó cũng viết lách mà để lại cái học thuyết chả giúp gi cho đời.
 
Truyện đã kích xã hội qua mấy tay này thành tiểu thuyết lãng mạn.
Thua
J2SP6lm.gif
Anh nói thế không đúng, không phải tự nhiên Hugo thành 1 đại văn hào bất tử.

Ngòi bút của ông quá khủng, kể cả từ Nhà thờ Đức Bà đến Những người khốn khổ, mặc dù không khí truyện lúc nào cũng trần trụi, phản ảnh tất cả các góc của xã hội nhưng luôn có ánh sáng từ tình yêu, lòng vị tha và sự trắc ẩn lóe lên không ngừng, như vậy không thể gọi là không có lãng mạn. Lãng mạn từ trong khổ đau. Bảo truyện của ông là thuần lãng mạn thì sai, nhưng ai đã đọc Hugo rồi thì làm gì phán ra câu đó. Chỉ bảo có yếu tố lãng mạn thôi.

Mình đọc truyện này trước, sau đó đọc Những người khốn khổ, mà đau nhất là lần tiếp xúc đầu tiên với Những người khốn khổ lại là bản dịch rút gọn (khi ấy ko biết đó là bản rút gọn), thật sự bị sốc, cảm tưởng "wtf, sao ở Nhà thờ đức bà ổng viết khủng vậy mà qua đây viết tào lao vậy, truyện chẳng đâu ra đâu cả). Mãi sau mới biết nó là bản rút gọn. Từ đó căm thù mọi dịch giả dịch kiểu "rút gọn", đúng kiểu phá hoại. Nó khiến người đọc nảy sinh tâm lý "hóa ra truyện cũng chỉ đến vậy mà thôi.". Móa.
 
Garou với chất giọng trầm khàn

Mình rất ấn tượng với clip này và chị gái xinh đẹp kia (quay năm 1997), anh em nào có biết chị gái này không.

Theo mình tự vọc thì chị này sống trong khu ổ chuột gì đó, dạng vô gia cư/ hay nhập cư, có sở thích và đam mê âm nhạc, thần tượng bộ 3 nghệ sĩ trong bộ nhạc kịch "Thằng gù ở nhà thờ Đức Bà"
sau đó chương trình truyền hình làm phóng sự cho lên sóng, biến giấc mơ của chị trở thành hiện thực, được gặp và biểu diễn cùng thần tượng đây. Lúc biểu diễn thấy xúc động và sung sướng quá, hơi thở hổn hển..

cực phẩm nhân gian
 
Truyện đã kích xã hội qua mấy tay này thành tiểu thuyết lãng mạn.
Thua
J2SP6lm.gif

Những Người Khốn Khổ là tác phẩm tiêu biểu của chủ nghĩa lãng mạn đấy và không có bao nhiêu dòng yêu đương nam nữ trong đấy đâu. :sad:

Lãng mạn là cả một lý tưởng sống mà anh. Jean van Jean là nhân vật lãng mạn kinh điển của

văn học Pháp , cực lãng mạn luôn.

Cá nhân tôi thích miserables hơn. Dầu gi thì cũng viết về những con người khốn khổ cùng tinh yêu được lãng mạn hóa. Cơ mà đọc miserables còn cho người ta chút hi vọng vào cuộc sống chứ thằng gù no hope quá. Đọc xong vẫn bị ám ảnh bởi cái kết, cảm xúc đọc xong nó cứ ngổn ngang.

Tôi thích miserables hơn vi bối cảnh nó hùng vĩ hơn nữa. Đọc thi thoảng còn có chút dí dỏm trong truyện dù hầu hết vẫn là bi kịch.

Mà victor hugo cũng là quý tộc đó chứ sao viết về người nghèo sâu sắc thế nhỉ ?. Khác hẳn với ông nào đó cũng viết lách mà để lại cái học thuyết chả giúp gi cho đời.


Tôi cũng ưng Những Người Khốn Khổ hơn. Tôi nghĩ đây là một trong những tác phẩm xuất sắc

nhất đại diện cho chủ nghĩa lãng mạn và đặc biệt là những yếu tố tình yêu nam nữ chiếm cực ít

giấy mực trong tác phẩm này, đâu đó chỉ là đôi chút giữa Marius và Cosette, tình cảm nam nữ

không được cụ Hugo chú ý quá nhiều, tôi nghĩ vậy.



Công nhận cụ Hugo thuộc tầng lớp quý tộc nhưng lại khắc họa những nhân vật thuộc tầng lớp

dưới đáy xã hội cực kỳ chân thật. Thú thực với anh là tôi đọc Marcel Proust - một nhà quý tộc

khác chả hiểu gì, tôi chịu với cái chủ nghĩa hiện sinh của ông. Chỉ có thể trách mình kém cỏi thôi. :pudency:


Tôi thấy anh kia đang nói về bản hoạt hình mà. Anh lại nói đến bản truyện làm tôi sốc quá :ops:


Tôi lesor dốt Engrisk lắm anh, nghe kém lắm, không xem được hoạt hình. :pudency:
 
Anh đùa mà chuyện này lãng mạn? Bạo động, chống đối, phân biệt giai cấp tầng lớp xã hội, những con người cầm quyền mà tham lam, hèn mọn, lật lọng, nó thể hiện đầy đủ bộ mặt xấu xa nước Pháp chứ ở đấy mà lãng mạn hả anh? Hay anh nhầm sang bản phim Disney rồi :LOL:
Phải cảm thấy lãng mạn ẩn sâu trong những thứ xấu xí như vậy thì potter mới có thể ăn được những người phụ nữ "cực phẩm" như Bigmom chứ anh, người bình thường như anh trình đâu mà so được với anh ấy :shame:
 
Phải cảm thấy lãng mạn ẩn sâu trong những thứ xấu xí như vậy thì potter mới có thể ăn được những người phụ nữ "cực phẩm" như Bigmom chứ anh, người bình thường như anh trình đâu mà so được với anh ấy :shame:
Cũng nhờ ngồi xe lăn mà Pọt tơ có sự đồng cảm sâu sắc với thằng gù nhà thờ Đức Bà :shame:
 
Cũng nhờ ngồi xe lăn mà Pọt tơ có sự đồng cảm sâu sắc với thằng gù nhà thờ Đức Bà :shame:
Có khi nào sở thích ăn mặn của anh potter bắt nguồn từ sâu trong tâm hồn, hàng đêm anh ấy vẫn ôm gối và đang mơ mình được ôm thằng gù nhà thờ Đức Bà. Hóa ra anh potter không chỉ thích ăn mặn, anh còn là 1 kiếm sĩ ẩn mình :shame:
 
Phải cảm thấy lãng mạn ẩn sâu trong những thứ xấu xí như vậy thì potter mới có thể ăn được những người phụ nữ "cực phẩm" như Bigmom chứ anh, người bình thường như anh trình đâu mà so được với anh ấy :shame:

Cũng nhờ ngồi xe lăn mà Pọt tơ có sự đồng cảm sâu sắc với thằng gù nhà thờ Đức Bà :shame:


Tôi và Quasidomo giống nhau, thuộc tầng lớp lesor cùi bắp của xã hội. :pudency:

Cơ mà Quasidomo còn được Esmarada trao chút tình thương, bảo vệ, cho hắn ta uống nước trước một đám đông đang phản đối là hơn tôi rồi. :pudency:
 
Tôi và Quasidomo giống nhau, thuộc tầng lớp lesor cùi bắp của xã hội. :pudency:

Cơ mà Quasidomo còn được Esmarada trao chút tình thương, bảo vệ, cho hắn ta uống nước trước một đám đông đang phản đối là hơn tôi rồi. :pudency:
Mấy anh lại nói xấu tôi rồi. :angry:
Chính anh còn nói xấu anh giờ tôi muốn nói tốt thì nói thế nào đây? Cháu pọt tơ tuy ngồi xe lăn nhưng ham đọc sách, tuy ăn mặn nhưng đậm nhạt có gu hả :rolleyes:
 
Có khi nào sở thích ăn mặn của anh potter bắt nguồn từ sâu trong tâm hồn, hàng đêm anh ấy vẫn ôm gối và đang mơ mình được ôm thằng gù nhà thờ Đức Bà. Hóa ra anh potter không chỉ thích ăn mặn, anh còn là 1 kiếm sĩ ẩn mình :shame:
Chính anh còn nói xấu anh giờ tôi muốn nói tốt thì nói thế nào đây? Cháu pọt tơ tuy ngồi xe lăn nhưng ham đọc sách, tuy ăn mặn nhưng đậm nhạt có gu hả :rolleyes:
Tôi chỉ muốn thương cho số phận của Fantine- Les Misérable và muốn nhận nuôi ẻm thôi. Thương quá trời thương.

1632192592553.png
 
Last edited:
Truyện này khắc họa rất thật, thật 1 cách trần trụi. Giữa 1 anh chàng thanh niên bảnh chọe đẹp mã badboy, 1 lão già trí tuệ giàu có địa vị cao, 1 thằng xấu ngoại hình và địa vị cực thấp (nhưng tâm hồn và tình yêu đẹp?), em gái không phân vân gì chọn luôn thằng đầu. 1 sự lựa chọn éo giống tiểu thuyết chút xíu nào. Và từ đầu đến cuối em ấy chưa hề rung động với 2 người kia dù chỉ 1 lần.

Nếu em gái ở thời đại này, có lẽ em sẽ chọn cả 3: thằng gù để làm thằng osin, lão già làm bố đường cấp tiền ăn chơi, và thằng đại úy kia sẽ tiêu những đồng tiền ấy.
dù là thời nào thì gái nó cũng chỉ có 1 lựa chọn đó thôi :giggle:
 
dù là thời nào thì gái nó cũng chỉ có 1 lựa chọn đó thôi :giggle:
Một đứa con gái 16 tuổi (hình như Esmarada tầm này tuổi thì phải) thì chắc chắn sẽ chọn một

thằng đẹp mã thay vì Một quái nhân có tình yêu đẹp hay một ông già cằn cỗi với đống học thức rồi. :byebye:

Cụ Hugo chí lắm. :beauty:
 
Back
Top