thảo luận Đầu tư chứng khoán theo giá trị

Tks bác ủng hộ, để chém gió với mấy anh em mới vào đã hehe.
Bác đọc phần 1 có gì thắc mắc hay kinh nghiệm gì muốn trao đổi kh ạ?
em chỉ thắc mắc là tiền đánh cổ phiếu ở đâu thì bác không nói thôi :byebye::byebye::byebye::byebye:
 
quan điểm của thím về ngành phân bón sẽ thế nào ?
Phân bón thì như ngành thép, mang tính chu kỳ. Còn chu kỳ thì còn chơi được, hết chu kỳ thì xách dép mà chạy.

Vì bản chất ngành phân chục năm con DPM vẫn loanh quanh 1x - 2x, nhận cổ tức là chính, mà cũng chẳng đáng bao nhiêu. Nên về nội tại DN là kh có, kh thể mở rộng nhà máy, kh thể gia tăng công suất để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

Còn bác muốn biết còn chu kỳ hay không thì phải để ý tin vĩ mô, chỉ cần nguồn cung phân bón phục hồi, giá bình ổn hoặc giảm -> là lúc đó nên bán ra, dù media nó có ra tin cty lãi khủng như thế nào thì mạnh tay bấm sell
 
Last edited:
TA hỗ trợ điểm vào lệnh, FA chọn DN. Điểm vào tốt + DN tốt = yên tâm nắm giữ.
Nếu bác bảo FA chém dễ, thì mong bác chia sẻ thêm cho em và mọi ng ở đây cùng học hỏi :beauty:

Dễ chém. Còn đúng nó lại là 1 vấn đề khác. Biển học FA nó rộng hơn rất nhiều so vs TA. Riêng ngành khác nó đã khác rồi. Doanh nghiệp đa ngành còn khác nữa. Tập đoàn thì siêu phức tạp.
 
Dễ chém. Còn đúng nó lại là 1 vấn đề khác. Biển học FA nó rộng hơn rất nhiều so vs TA. Riêng ngành khác nó đã khác rồi. Doanh nghiệp đa ngành còn khác nữa. Tập đoàn thì siêu phức tạp.
Đương nhiên r bác, kh thể nào chỉ đọc xong vài bài viết mà thành cao thủ được.
Ở đây em chỉ chia sẻ cách em phân tích FA theo phương pháp Top-down, để giúp các anh em nắm được những bước cơ bản, và biết được phần nào là trọng tâm trong quá trình phân tích.
 
Lại là em đây các bác. Hqua ngồi viết bài thâu đêm để dành hnay post, nên mọi số liệu trong đây là của ngày hôm qua (18/10/2021)

Bây giờ mình cùng đi vào phần 2 (PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP), để tiếp nối ở phần trước nên ở phần này ta sẽ tiếp tục phân tích DN ngành thép.

Tại sao các cty như: HPG, HSG, NKG, SMC, POM, TLH,... đều làm về lĩnh vực thép, cùng được hưởng lợi từ vĩ mô. Nhưng lại có sự tăng giá khác nhau???
Nếu so từ đầu năm (Ngày 4-1-2021) tới nay (18-10-2021)
  • HPG tăng: 30.88 -> 57.9 (88%)
  • HSG tăng: 20.82 -> 49.85 (140%)
  • NKG tăng: 12.75 -> 52.55 (314%)
  • SMC tăng: 19.245 -> 54.9 (186%)
  • POM tăng: 12.7 -> 18.5 (46%)
  • TLH tăng: 7.263 -> 24 (230%)
Ủa vậy không phải cty tốt là ngon à? Khi nói về thép thì ai ai cũng biết HPG và HSG, ngon như thế mà tại sao tăng ít hơn các thằng khác vậy?
Xin thưa với các bác một sự thật mất lòng, công ty nào mà đến cả một người dân bình thường cũng nhìn thấy nó ngon -> thì nó sẽ không còn ngon trong mắt nhà đầu tư nữa.

Em ví dụ ngoài lề 1 chút, như Vinhome, Vingroup không một ai là có thể chê được cả (trừ Vozer :D). Hoặc là Vinamilk, FPT, MWG,... tất cả những doanh nghiệp này đều rất tốt đẹp -> và càng tốt đẹp bao nhiêu thì càng khó tăng mạnh (điển hình là thằng HPG ở ví dụ trên).
Lưu ý giúp em là khó tăng mạnh, chứ không phải không tăng được nhé. Đừng bác nào đọc xong lại vội vàng ném gạch :beat_brick:

Vậy đâu là lý do làm cho những CP này KHÓ TĂNG MẠNH đến vậy?

  • Thứ nhất: do cổ phiếu bị pha loãng đi rất nhiều, không cô đặc, cổ đông kém chất lượng -> khó đi xa
  • Thứ hai: vốn hóa quá cao do hệ quả từ lý do thứ nhất (Vốn hóa = THỊ GIÁ cổ phiếu x số lượng cổ phiếu)
Nhìn vào ví dụ trên em hỏi thử các bác, giữa 2 thằng NKG và HSG, thằng nào "đắt" hơn?
Chắc chắn nhiều bác F0 sẽ nhìn THỊ GIÁ và trả lời NKG đắt hơn HSG. Nhưng nhưng nhưng, cái chúng ta cần nhìn chính là vốn hóa.

Vốn hóa tại ngày 18/10/2021 của HSG = 24.600 tỷ còn NKG = 11500 tỷ.

Vậy vốn hóa đại diện cho điều gì?

Vốn hóa đại diện cho số tiền mà các bác phải bỏ ra, để mua toàn bộ 1 DN ngay tại thời điểm nhất định.

Ví dụ, để mua cả cty HSG thì em phải tốn 24600 tỷ. Nhưng với số tiền đó, em có thể mua được tới 2 công ty NKG. -> HSG "đắt" gấp 2 lần NKG

Vậy tới đây liệu ta có thể khẳng định rằng, mua NKG lời hơn HSG? Rẻ gấp 2 lần tội gì không mua? :p
Chưa đâu các bác, các bác cứ bình tĩnh em sẽ giải thích.

Ngoài việc so sánh vốn hóa với các cty cùng ngành, ta cần phải so sánh vốn hóa với lợi nhuận sau thuế (LNST) của chính công ty. Để tính ra được số năm thu hồi vốn nếu bỏ tiền đầu tư vào công ty đó (hay còn gọi là P/E)

Vào thời điểm ra BCTC Q2/2021 của NKG và BCTC Q3/2021 (Từ 01/04/2021 - 30/6/2021) của HSG, khi đó:
  • NKG vốn hóa = 2729 tỷ - LNST 12 tháng = 572 tỷ.
    • Vốn hóa/LNST = P/E = 4.7, đồng nghĩa đầu tư vào cty ở thời điểm này sẽ mất hơn 4 năm (gần 5 năm) để thu hồi vốn.
    • Số lượng CP NKG = 181 triệu CP
  • HSG vốn hóa = 9848 tỷ - LNST 12 tháng = 2375 tỷ.
    • Vốn hóa/LNST = P/E = 4.1, đồng nghĩa đầu tư vào cty ở thời điểm này sẽ mất 4 năm để thu hồi vốn.
    • Số lượng CP HSG = 489 triệu CP
Đến đây thì theo lý thuyết, chắc chắn bản thân em cũng sẽ chọn HSG để đầu tư, vì khả năng thu hồi vốn nhanh hơn NKG.
Nhưng nếu xem lại chart từ ngày 4/1/2021 đến ngày 2/7/2021 (Trước ngày VNINDEX sụt giá mạnh), thì NKG đã tăng được 140%. Còn HSG chỉ 105% thôi

Nhìn vào con số tăng trưởng phía trên, là thấy có gì đó sai sai rồi. Tại sao 1 cổ phiếu thu hồi vốn nhanh hơn, lại tăng chậm hơn?
Thì mình hãy quay lại lý do THỨ NHẤT và THỨ HAI mà em đã đề cập từ lúc đầu.

Do HSG "nặng mông" hơn gấp 2.5 NKG về số lượng CP và hơn 3.5 lần về vốn hóa (ngay thời điểm 2/7/2021) -> Nên muốn đẩy giá HSG đi xa -> phải cần rất nhiều tiền để ủn giá lên -> Mà tiền thì chỉ có giới hạn.

Chính vì thế, theo quy luật nước luôn chảy vào chỗ trũng -> dòng tiền sẽ dần chuyển từ nơi "cao" về nơi "thấp" (từ HSG sang NKG)
Và thực đế cho đến nay (18/10/2021) NKG có một tỷ lệ tăng giá vượt trội hơn nhiều so với HSG và HPG (2 em gái mông to nhất làng thép :D)

Qua chia sẻ trên, em muốn đúc rút lại cho các bác vài điều:
  • Thứ nhất: Kh phải cty cùng ngành nào cũng sẽ có mức tăng giá như nhau, dù hưởng lợi vĩ mô là như nhau
  • Thứ hai: Khi so sánh, và khi đánh giá một doanh nghiệp "đắt" hay "rẻ" ta phải luôn nhìn vào VỐN HÓA, và khả năng thu hồi vốn (trừ những cty BĐS, ta kh thể dùng P/E được, mà dùng phương pháp RNAV)
  • Thứ ba: CP nào vốn hóa thấp, ít cổ phiếu, "nhẹ mông" -> sẽ cần ít tiền hơn để đẩy giá lên cao -> khả năng tăng mạnh hơn so với cty bị pha loãng quá nhiều (điển hình là SMC, NKG, TLH,...)
  • Thứ tư: Cty nhìn rõ ngon, rõ đẹp, ai ai cũng nhìn thấy điều này -> sẽ không bao giờ ngon trong mắt nhà đầu tư.
  • Cuối cùng là: "Chứng khoán là đi tìm kỳ vọng tương lai, chứ không phải phân tích cái đã xảy ra rồi"
  • UPDATE: để xét khả năng tăng giá mạnh giữa các cổ phiếu cùng ngành, vốn hóa nhỏ hơn là điều kiện cần, điều kiện đủ phải có LN tăng trưởng tốt và kỳ vọng tương lai.
----------
Thép là doanh nghiệp mang tính chu kỳ.
BĐS là doanh nghiệp vừa chu kỳ, vừa là tài sản ngầm
Doanh nghiệp tích cực mở rộng nhà máy, cửa hàng, dự án,... là doanh nghiệp thuộc loại tăng trưởng

-> Mỗi doanh nghiệp khác nhau, sẽ có những phương pháp định giá khác nhau. Ta sẽ kh thể nào áp dụng cái A cho cái B được.
Và điều này em sẽ nói rõ hơn ở phần sau: CÁCH NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP

Vẫn nhắc lại ở phần 1, anh em LƯU Ý: thiên thời ngành thép đã không còn nhiều, nên ae cân nhắc đầu tư, ở đây mình chỉ ví dụ KHÔNG KHUYẾN NGHỊ MUA BÁN
 
Last edited:
Hay, theo thím VNI có vượt qua 1500 không
Chính sách của VN 5 năm tới 2021 - 2025 sẽ bơm tiền mạnh, sắp tới sẽ đẩy mạnh đầu tư công -> để kéo tất cả mọi ngành nghề đi lên và tăng trưởng GDP

Nên dài hạn hoàn toàn có thể vượt xa mốc 1500
 
Lại là em đây các bác. Hqua ngồi viết bài thâu đêm để dành hnay post, nên mọi số liệu trong đây là của ngày hôm qua (18/10/2021)

Bây giờ mình cùng đi vào phần 2 (PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP), để tiếp nối ở phần trước nên ở phần này ta sẽ tiếp tục phân tích DN ngành thép.

Tại sao các cty như: HPG, HSG, NKG, SMC, POM, TLH,... đều làm về lĩnh vực thép, cùng được hưởng lợi từ vĩ mô. Nhưng lại có sự tăng giá khác nhau???
Nếu so từ đầu năm (Ngày 4-1-2021) tới nay (18-10-2021)
  • HPG tăng: 30.88 -> 57.9 (88%)
  • HSG tăng: 20.82 -> 49.85 (140%)
  • NKG tăng: 12.75 -> 52.55 (314%)
  • SMC tăng: 19.245 -> 54.9 (186%)
  • POM tăng: 12.7 -> 18.5 (46%)
  • TLH tăng: 7.263 -> 24 (230%)
Ủa vậy không phải cty tốt là ngon à? Khi nói về thép thì ai ai cũng biết HPG và HSG, ngon như thế mà tại sao tăng ít hơn các thằng khác vậy?
Xin thưa với các bác một sự thật mất lòng, công ty nào mà đến cả một người dân bình thường cũng nhìn thấy nó ngon -> thì nó sẽ không còn ngon trong mắt nhà đầu tư nữa.

Em ví dụ ngoài lề 1 chút, như Vinhome, Vingroup không một ai là có thể chê được cả (trừ Vozer :D). Hoặc là Vinamilk, FPT, MWG,... tất cả những doanh nghiệp này đều rất tốt đẹp -> và càng tốt đẹp bao nhiêu thì càng khó tăng mạnh (điển hình là thằng HPG ở ví dụ trên).
Lưu ý giúp em là khó tăng mạnh, chứ không phải không tăng được nhé. Đừng bác nào đọc xong lại vội vàng ném gạch :beat_brick:

Vậy đâu là lý do làm cho những CP này KHÓ TĂNG MẠNH đến vậy?

  • Thứ nhất: do cổ phiếu bị pha loãng đi rất nhiều, không cô đặc, cổ đông kém chất lượng -> khó đi xa
  • Thứ hai: vốn hóa quá cao do hệ quả từ lý do thứ nhất (Vốn hóa = THỊ GIÁ cổ phiếu x số lượng cổ phiếu)
Nhìn vào ví dụ trên em hỏi thử các bác, giữa 2 thằng NKG và HSG, thằng nào "đắt" hơn?
Chắc chắn nhiều bác F0 sẽ nhìn THỊ GIÁ và trả lời NKG đắt hơn HSG. Nhưng nhưng nhưng, cái chúng ta cần nhìn chính là vốn hóa.

Vốn hóa tại ngày 18/10/2021 của HSG = 24.600 tỷ còn NKG = 11500 tỷ.

Vậy vốn hóa đại diện cho điều gì?

Vốn hóa đại diện cho số tiền mà các bác phải bỏ ra, để mua toàn bộ 1 DN ngay tại thời điểm nhất định.

Ví dụ, để mua cả cty HSG thì em phải tốn 24600 tỷ. Nhưng với số tiền đó, em có thể mua được tới 2 công ty NKG. -> HSG "đắt" gấp 2 lần NKG

Vậy tới đây liệu ta có thể khẳng định rằng, mua NKG lời hơn HSG? Rẻ gấp 2 lần tội gì không mua? :p
Chưa đâu các bác, các bác cứ bình tĩnh em sẽ giải thích.

Ngoài việc so sánh vốn hóa với các cty cùng ngành, ta cần phải so sánh vốn hóa với lợi nhuận sau thuế (LNST) của chính công ty. Để tính ra được số năm thu hồi vốn nếu bỏ tiền đầu tư vào công ty đó (hay còn gọi là P/E)

Vào thời điểm ra BCTC Q2/2021 của NKG và BCTC Q3/2021 (Từ 01/04/2021 - 30/6/2021) của HSG, khi đó:
  • NKG vốn hóa = 2729 tỷ - LNST 12 tháng = 572 tỷ.
    • Vốn hóa/LNST = P/E = 4.7, đồng nghĩa đầu tư vào cty ở thời điểm này sẽ mất hơn 4 năm (gần 5 năm) để thu hồi vốn.
    • Số lượng CP NKG = 181 triệu CP
  • HSG vốn hóa = 9848 tỷ - LNST 12 tháng = 2375 tỷ.
    • Vốn hóa/LNST = P/E = 4.1, đồng nghĩa đầu tư vào cty ở thời điểm này sẽ mất 4 năm để thu hồi vốn.
    • Số lượng CP HSG = 489 triệu CP
Đến đây thì theo lý thuyết, chắc chắn bản thân em cũng sẽ chọn HSG để đầu tư, vì khả năng thu hồi vốn nhanh hơn NKG.
Nhưng nếu xem lại chart từ ngày 4/1/2021 đến ngày 2/7/2021 (Trước ngày VNINDEX sụt giá mạnh), thì NKG đã tăng được 140%. Còn HSG chỉ 105% thôi

Nhìn vào con số tăng trưởng phía trên, là thấy có gì đó sai sai rồi. Tại sao 1 cổ phiếu thu hồi vốn nhanh hơn, lại tăng chậm hơn?
Thì mình hãy quay lại lý do THỨ NHẤT và THỨ HAI mà em đã đề cập từ lúc đầu.

Do HSG "nặng mông" hơn gấp 2.5 NKG về số lượng CP và hơn 3.5 lần về vốn hóa (ngay thời điểm 2/7/2021) -> Nên muốn đẩy giá HSG đi xa -> phải cần rất nhiều tiền để ủn giá lên -> Mà tiền thì chỉ có giới hạn.

Chính vì thế, theo quy luật nước luôn chảy vào chỗ trũng -> dòng tiền sẽ dần chuyển từ nơi "cao" về nơi "thấp" (từ HSG sang NKG)
Và thực đế cho đến nay (18/10/2021) NKG có một tỷ lệ tăng giá vượt trội hơn nhiều so với HSG và HPG (2 em gái mông to nhất làng thép :D)

Qua chia sẻ trên, em muốn đúc rút lại cho các bác vài điều:
  • Thứ nhất: Kh phải cty cùng ngành nào cũng sẽ có mức tăng giá như nhau, dù hưởng lợi vĩ mô là như nhau
  • Thứ hai: Khi so sánh, và khi đánh giá một doanh nghiệp "đắt" hay "rẻ" ta phải luôn nhìn vào VỐN HÓA, và khả năng thu hồi vốn (trừ những cty BĐS, ta kh thể dùng P/E được, mà dùng phương pháp RNAV)
  • Thứ ba: CP nào vốn hóa thấp, ít cổ phiếu, "nhẹ mông" -> sẽ cần ít tiền hơn để đẩy giá lên cao -> khả năng tăng mạnh hơn so với cty bị pha loãng quá nhiều (điển hình là SMC, NKG, TLH,...)
  • Thứ tư: Cty nhìn rõ ngon, rõ đẹp, ai ai cũng nhìn thấy điều này -> sẽ không bao giờ ngon trong mắt nhà đầu tư.
  • Cuối cùng là: "Chứng khoán là đi tìm kỳ vọng tương lai, chứ không phải phân tích cái đã xảy ra rồi"
----------
Thép là doanh nghiệp mang tính chu kỳ.
BĐS là doanh nghiệp vừa chu kỳ, vừa là tài sản ngầm
Doanh nghiệp tích cực mở rộng nhà máy, cửa hàng, dự án,... là doanh nghiệp thuộc loại tăng trưởng

-> Mỗi doanh nghiệp khác nhau, sẽ có những phương pháp định giá khác nhau. Ta sẽ kh thể nào áp dụng cái A cho cái B được.
Và điều này em sẽ nói rõ hơn ở phần sau: CÁCH NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP

Vẫn nhắc lại ở phần 1, anh em LƯU Ý: thiên thời ngành thép đã không còn nhiều, nên ae cân nhắc đầu tư, ở đây mình chỉ ví dụ KHÔNG KHUYẾN NGHỊ MUA BÁN
Phân tích sai rồi
NKG lợi nhuận nửa năm 2021 gấp ~3,8 lần lợi nhuận cả năm 2020
HSG lợi nhuận nửa năm 2021 gấp ~2,7 lần lợi nhuận cả năm 2020
HPG lợi nhuận nửa năm 2021 gấp ~1,3 lần lợi nhuận cả năm 2020
nhìn là biết thằng nào tăng mạnh hơn
chẳng liên quan gì đến vốn hóa thấp hay cao, có tính thì hãy tính P/e ngành và EPS
 
Phân tích sai rồi
NKG lợi nhuận nửa năm 2021 gấp ~3,8 lần lợi nhuận cả năm 2020
HSG lợi nhuận nửa năm 2021 gấp ~2,7 lần lợi nhuận cả năm 2020
HPG lợi nhuận nửa năm 2021 gấp ~1,3 lần lợi nhuận cả năm 2020
nhìn là biết thằng nào tăng mạnh hơn
chẳng liên quan gì đến vốn hóa thấp hay cao, có tính thì hãy tính P/e ngành và EPS
Bài viết trên so sánh HSG và NKG sử dụng số liệu lấy từ BCTC Q1 mà bác :D
Bác lại nhanh tay quá.
Vậy bác giải thích thử giúp em, 6T đầu năm SMC LN = 2.2 cả năm 2020 < HSG mà lại tăng mạnh hơn

Còn về vốn hóa, bác kh tin thì cứ nghiên cứu kĩ. Giữa 2 mã, trong trường hợp giả sử LN cùng tăng gấp đôi so với vốn hóa. Con nào vốn hóa bé hơn kiểu gì cũng tăng mạnh hơn nhé. Chọn DN để đầu tư mà kh nhìn vốn hóa là sai lầm cực lớn.
 
Last edited:
Bác chủ đánh giá IJC sắp tới thế nào ạ :shame:
IJC đất của cty mẹ Becamex giao cho, nhưng đất đó lại mua ngay đỉnh bong bóng bđs năm 2007, 2011. Giá vốn cao, chưa kể vốn hóa chi phí lãi vay vào nữa.

Đầu tư DN BĐS, kh chỉ nhìn quỹ đất to là ngon, phải xem BLĐ của cty có book LN minh bạch, có cho cổ đông ăn cùng, hay lại tuồn sân sau.

Còn bản thân em sẽ kh đầu tư vào TDC hay IJC
 
Lại là em đây các bác. Hqua ngồi viết bài thâu đêm để dành hnay post, nên mọi số liệu trong đây là của ngày hôm qua (18/10/2021)

Bây giờ mình cùng đi vào phần 2 (PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP), để tiếp nối ở phần trước nên ở phần này ta sẽ tiếp tục phân tích DN ngành thép.

Tại sao các cty như: HPG, HSG, NKG, SMC, POM, TLH,... đều làm về lĩnh vực thép, cùng được hưởng lợi từ vĩ mô. Nhưng lại có sự tăng giá khác nhau???
Nếu so từ đầu năm (Ngày 4-1-2021) tới nay (18-10-2021)
  • HPG tăng: 30.88 -> 57.9 (88%)
  • HSG tăng: 20.82 -> 49.85 (140%)
  • NKG tăng: 12.75 -> 52.55 (314%)
  • SMC tăng: 19.245 -> 54.9 (186%)
  • POM tăng: 12.7 -> 18.5 (46%)
  • TLH tăng: 7.263 -> 24 (230%)
Ủa vậy không phải cty tốt là ngon à? Khi nói về thép thì ai ai cũng biết HPG và HSG, ngon như thế mà tại sao tăng ít hơn các thằng khác vậy?
Xin thưa với các bác một sự thật mất lòng, công ty nào mà đến cả một người dân bình thường cũng nhìn thấy nó ngon -> thì nó sẽ không còn ngon trong mắt nhà đầu tư nữa.

Em ví dụ ngoài lề 1 chút, như Vinhome, Vingroup không một ai là có thể chê được cả (trừ Vozer :D). Hoặc là Vinamilk, FPT, MWG,... tất cả những doanh nghiệp này đều rất tốt đẹp -> và càng tốt đẹp bao nhiêu thì càng khó tăng mạnh (điển hình là thằng HPG ở ví dụ trên).
Lưu ý giúp em là khó tăng mạnh, chứ không phải không tăng được nhé. Đừng bác nào đọc xong lại vội vàng ném gạch :beat_brick:

Vậy đâu là lý do làm cho những CP này KHÓ TĂNG MẠNH đến vậy?

  • Thứ nhất: do cổ phiếu bị pha loãng đi rất nhiều, không cô đặc, cổ đông kém chất lượng -> khó đi xa
  • Thứ hai: vốn hóa quá cao do hệ quả từ lý do thứ nhất (Vốn hóa = THỊ GIÁ cổ phiếu x số lượng cổ phiếu)
Nhìn vào ví dụ trên em hỏi thử các bác, giữa 2 thằng NKG và HSG, thằng nào "đắt" hơn?
Chắc chắn nhiều bác F0 sẽ nhìn THỊ GIÁ và trả lời NKG đắt hơn HSG. Nhưng nhưng nhưng, cái chúng ta cần nhìn chính là vốn hóa.

Vốn hóa tại ngày 18/10/2021 của HSG = 24.600 tỷ còn NKG = 11500 tỷ.

Vậy vốn hóa đại diện cho điều gì?

Vốn hóa đại diện cho số tiền mà các bác phải bỏ ra, để mua toàn bộ 1 DN ngay tại thời điểm nhất định.

Ví dụ, để mua cả cty HSG thì em phải tốn 24600 tỷ. Nhưng với số tiền đó, em có thể mua được tới 2 công ty NKG. -> HSG "đắt" gấp 2 lần NKG

Vậy tới đây liệu ta có thể khẳng định rằng, mua NKG lời hơn HSG? Rẻ gấp 2 lần tội gì không mua? :p
Chưa đâu các bác, các bác cứ bình tĩnh em sẽ giải thích.

Ngoài việc so sánh vốn hóa với các cty cùng ngành, ta cần phải so sánh vốn hóa với lợi nhuận sau thuế (LNST) của chính công ty. Để tính ra được số năm thu hồi vốn nếu bỏ tiền đầu tư vào công ty đó (hay còn gọi là P/E)

Vào thời điểm ra BCTC Q2/2021 của NKG và BCTC Q3/2021 (Từ 01/04/2021 - 30/6/2021) của HSG, khi đó:
  • NKG vốn hóa = 2729 tỷ - LNST 12 tháng = 572 tỷ.
    • Vốn hóa/LNST = P/E = 4.7, đồng nghĩa đầu tư vào cty ở thời điểm này sẽ mất hơn 4 năm (gần 5 năm) để thu hồi vốn.
    • Số lượng CP NKG = 181 triệu CP
  • HSG vốn hóa = 9848 tỷ - LNST 12 tháng = 2375 tỷ.
    • Vốn hóa/LNST = P/E = 4.1, đồng nghĩa đầu tư vào cty ở thời điểm này sẽ mất 4 năm để thu hồi vốn.
    • Số lượng CP HSG = 489 triệu CP
Đến đây thì theo lý thuyết, chắc chắn bản thân em cũng sẽ chọn HSG để đầu tư, vì khả năng thu hồi vốn nhanh hơn NKG.
Nhưng nếu xem lại chart từ ngày 4/1/2021 đến ngày 2/7/2021 (Trước ngày VNINDEX sụt giá mạnh), thì NKG đã tăng được 140%. Còn HSG chỉ 105% thôi

Nhìn vào con số tăng trưởng phía trên, là thấy có gì đó sai sai rồi. Tại sao 1 cổ phiếu thu hồi vốn nhanh hơn, lại tăng chậm hơn?
Thì mình hãy quay lại lý do THỨ NHẤT và THỨ HAI mà em đã đề cập từ lúc đầu.

Do HSG "nặng mông" hơn gấp 2.5 NKG về số lượng CP và hơn 3.5 lần về vốn hóa (ngay thời điểm 2/7/2021) -> Nên muốn đẩy giá HSG đi xa -> phải cần rất nhiều tiền để ủn giá lên -> Mà tiền thì chỉ có giới hạn.

Chính vì thế, theo quy luật nước luôn chảy vào chỗ trũng -> dòng tiền sẽ dần chuyển từ nơi "cao" về nơi "thấp" (từ HSG sang NKG)
Và thực đế cho đến nay (18/10/2021) NKG có một tỷ lệ tăng giá vượt trội hơn nhiều so với HSG và HPG (2 em gái mông to nhất làng thép :D)

Qua chia sẻ trên, em muốn đúc rút lại cho các bác vài điều:
  • Thứ nhất: Kh phải cty cùng ngành nào cũng sẽ có mức tăng giá như nhau, dù hưởng lợi vĩ mô là như nhau
  • Thứ hai: Khi so sánh, và khi đánh giá một doanh nghiệp "đắt" hay "rẻ" ta phải luôn nhìn vào VỐN HÓA, và khả năng thu hồi vốn (trừ những cty BĐS, ta kh thể dùng P/E được, mà dùng phương pháp RNAV)
  • Thứ ba: CP nào vốn hóa thấp, ít cổ phiếu, "nhẹ mông" -> sẽ cần ít tiền hơn để đẩy giá lên cao -> khả năng tăng mạnh hơn so với cty bị pha loãng quá nhiều (điển hình là SMC, NKG, TLH,...)
  • Thứ tư: Cty nhìn rõ ngon, rõ đẹp, ai ai cũng nhìn thấy điều này -> sẽ không bao giờ ngon trong mắt nhà đầu tư.
  • Cuối cùng là: "Chứng khoán là đi tìm kỳ vọng tương lai, chứ không phải phân tích cái đã xảy ra rồi"
----------
Thép là doanh nghiệp mang tính chu kỳ.
BĐS là doanh nghiệp vừa chu kỳ, vừa là tài sản ngầm
Doanh nghiệp tích cực mở rộng nhà máy, cửa hàng, dự án,... là doanh nghiệp thuộc loại tăng trưởng

-> Mỗi doanh nghiệp khác nhau, sẽ có những phương pháp định giá khác nhau. Ta sẽ kh thể nào áp dụng cái A cho cái B được.
Và điều này em sẽ nói rõ hơn ở phần sau: CÁCH NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP

Vẫn nhắc lại ở phần 1, anh em LƯU Ý: thiên thời ngành thép đã không còn nhiều, nên ae cân nhắc đầu tư, ở đây mình chỉ ví dụ KHÔNG KHUYẾN NGHỊ MUA BÁN
Phân tích FA thế thì là con nào vốn hóa thấp thì auto giá cp tăng mạnh hơn à :confuse: xàm... Biết bao nhiêu con penny vốn hóa vài tỷ cả mấy năm có vượt mệnh được không...
Giá cp sẽ tăng theo tăng trưởng của doanh nghiệp, kể cả có vốn hóa to hay nhỏ nhưng tăng trưởng lợi nhuận (%), tăng trưởng EPS (%) vẫn cao hơn thì giá cp sẽ tăng theo.
Như trong quý 4 này cho đến đầu năm 2022, chắc chắn HPG sẽ tăng giá mạnh hơn HSG, kể cả vốn hóa to hơn 10 lần. NKG thuộc dạng siêu cổ vì nó vừa nhẹ mông vừa tăng trưởng vượt bậc.
 
Bài viết trên so sánh HSG và NKG sử dụng số liệu lấy từ BCTC Q1 mà bác :D
Bác lại nhanh tay quá.

Còn về vốn hóa, bác kh tin thì cứ nghiên cứu kĩ. Giữa 2 mã, trong trường hợp giả sử LN cùng tăng gấp đôi so với vốn hóa. Con nào vốn hóa bé hơn kiểu gì cũng tăng mạnh hơn nhé. Chọn DN để đầu tư mà kh nhìn vốn hóa là sai lầm cực lớn.
Nếu so từ đầu năm (Ngày 4-1-2021) tới nay (18-10-2021)
  • HPG tăng: 30.88 -> 57.9 (88%)
  • HSG tăng: 20.82 -> 49.85 (140%)
  • NKG tăng: 12.75 -> 52.55 (314%)
  • SMC tăng: 19.245 -> 54.9 (186%)
  • POM tăng: 12.7 -> 18.5 (46%)
  • TLH tăng: 7.263 -> 24 (230%)
Thị giá thì so từ đầu năm mà BCTC lại chỉ lấy Q1 thì thật buồn cười.
Tôi chẳng ngần ngại gì khi mua 1 cty vốn hóa tt 10000 tỷ ln 5000 tỷ so với mua 1 cty vốn hóa 100 tỷ ln 25 tỷ cả. Và nếu ngành ngon mã cp sẽ đi về p/e chung của ngành. Chẳng qua bạn mua mấy con cổ vốn hóa nhỏ thì p/e bán đầu thấp hơn p/e chung nên đến lúc về p/e chung nó tăng cao hơn chứ không có nghĩa là cổ có vốn hóa nhỏ thì tăng cao hơn. Ngược lại cổ có thanh khoản cao so với thanh khoản thấp thường có p/e cao hơn 1 chút
 
Phân tích FA thế thì là con nào vốn hóa thấp thì auto giá cp tăng mạnh hơn à :confuse: xàm... Biết bao nhiêu con penny vốn hóa vài tỷ cả mấy năm có vượt mệnh được không...
Giá cp sẽ tăng theo tăng trưởng của doanh nghiệp, kể cả có vốn hóa to hay nhỏ nhưng tăng trưởng lợi nhuận (%), tăng trưởng EPS (%) vẫn cao hơn thì giá cp sẽ tăng theo.
Như trong quý 4 này cho đến đầu năm 2022, chắc chắn HPG sẽ tăng giá mạnh hơn HSG, kể cả vốn hóa to hơn 10 lần. NKG thuộc dạng siêu cổ vì nó vừa nhẹ mông vừa tăng trưởng vượt bậc.
chuẩn đấy
 
Phân tích FA thế thì là con nào vốn hóa thấp thì auto giá cp tăng mạnh hơn à :confuse: xàm... Biết bao nhiêu con penny vốn hóa vài tỷ cả mấy năm có vượt mệnh được không...
Giá cp sẽ tăng theo tăng trưởng của doanh nghiệp, kể cả có vốn hóa to hay nhỏ nhưng tăng trưởng lợi nhuận (%), tăng trưởng EPS (%) vẫn cao hơn thì giá cp sẽ tăng theo.
Như trong quý 4 này cho đến đầu năm 2022, chắc chắn HPG sẽ tăng giá mạnh hơn HSG, kể cả vốn hóa to hơn 10 lần. NKG thuộc dạng siêu cổ vì nó vừa nhẹ mông vừa tăng trưởng vượt bậc.
Vâng trong bài còn nhiều thông tin chưa thế đề cập đầy đủ được bác ạ. Tuy nhiên ví dụ em đã cố gắng đưa rất sát, khi 2 mã cp HSG và NKG có P/E tương đương nhau (4.1 và 4.7).

Còn việc vốn hóa thấp sẽ tăng mạnh hơn thì bác cứ tự kiểm chứng :D , TLH ví dụ trên vẫn còn đó. Và bác đề cập mấy con penny sida kh bao giờ về lại mệnh giá, thì bác lại chưa đọc phần 1 của em :D.

Kết: để so việc tăng giá mạnh với các cổ phiếu cùng ngành, vốn hóa nhỏ hơn là điều kiện cần, điều kiện đủ phải có LN tăng trưởng tốt và kỳ vọng tương lai.
 
Last edited:
Back
Top