kiến thức BIM & Revit super thread

Có bác nào làm revit mà yêu cầu giới hạn lỗi warning không ợ ?.
Vụ này chưa gặp bao giờ
h1kRuMc.jpg
Cụ thể giới hạn loại warning nào ko thím, hay tính chung?
 
Vụ này chưa gặp bao giờ
h1kRuMc.jpg
Cụ thể giới hạn loại warning nào ko thím, hay tính chung?
Cái này em làm với bọn Pháp về revit structure. Trong dự án mới, bên BIM manager yêu cầu giới hạn về số lỗi warning, em cũng chưa từng gặp bao giờ mới vào đây hỏi ợ.
 
Cái này em làm với bọn Pháp về revit structure. Trong dự án mới, bên BIM manager yêu cầu giới hạn về số lỗi warning, em cũng chưa từng gặp bao giờ mới vào đây hỏi ợ.
Có thể là hon chấp nhận việc các kết cấu chạm nhau trong khâu làm bản vẽ để đẩy nhanh quá trình làm shop
Các kết cấu xây dựng chính như sàn, cột, dầm yêu cầu cao không được xảy ra lỗi
Còn tường, vách, trần, hệ thống M&E tắt thông báo va chạm đi để xử lý trên bản shop thi công hoặc điều chỉnh thực tế
Bản vẽ đó sẽ được mang đi trình duyệt

chứ chờ xử lý hết lỗi trong revit thì chậm tiến độ rồi
Việc vẽ thiết kế chỉ có thể lên gần đúng kích thước cấu kiện, khi nhà sản xuất làm bản vẽ MFG thì mới chuẩn được.
 
Có thể là hon chấp nhận việc các kết cấu chạm nhau trong khâu làm bản vẽ để đẩy nhanh quá trình làm shop
Các kết cấu xây dựng chính như sàn, cột, dầm yêu cầu cao không được xảy ra lỗi
Còn tường, vách, trần, hệ thống M&E tắt thông báo va chạm đi để xử lý trên bản shop thi công hoặc điều chỉnh thực tế
Bản vẽ đó sẽ được mang đi trình duyệt

chứ chờ xử lý hết lỗi trong revit thì chậm tiến độ rồi
Việc vẽ thiết kế chỉ có thể lên gần đúng kích thước cấu kiện, khi nhà sản xuất làm bản vẽ MFG thì mới chuẩn được.
vâng bác, để em hỏi bọn nó xem như nào vì dự án này chưa vào giai đoạn thiết kế, mới được đề ra ạ. Nếu có thông tin gì thì em chia sẻ cho mấy bác :smile:. Cái này lần đầu em gặp nên cũng bỡ ngỡ :nosebleed:
 
Bên mình đang bị Giám sát nó hành vì va chạm trong mấy cái model MEP với nhau đây, mà thực sự cũng chả có mấy cái clash có ý nghĩa, chủ yếu là mấy cái vớ vẩn ví dụ ống nước cắm sâu vào hộp phòng cháy hoặc là cắm sâu vào thiết bị chứ ko dừng lại ở hông cũng tính
2y9npcU.png
. Nguyên thời gian ngồi tỉa tót mấy cái nhỏ nhặt ấy cho vừa lòng GS cũng hết mẹ thời gian, chả có tgian mà ngồi tối ưu hóa đường ống hoặc là tối ưu thiết kế nữa.
 
Nhưng sao lại vẽ ống cắm sâu vào tủ thế thím :censored: trước khi tiến hành thì chủ trì phải thống nhất trước chứ nhỉ
 
Nhưng sao lại vẽ ống cắm sâu vào tủ thế thím :censored: trước khi tiến hành thì chủ trì phải thống nhất trước chứ nhỉ
chả biết, mình có dựng MEP đâu, chắc mấy người dựng MEP ko để ý thôi, hoặc cũng có thể là di chuyển tủ mà quên ko check lại ống
 
Bên mình đang bị Giám sát nó hành vì va chạm trong mấy cái model MEP với nhau đây, mà thực sự cũng chả có mấy cái clash có ý nghĩa, chủ yếu là mấy cái vớ vẩn ví dụ ống nước cắm sâu vào hộp phòng cháy hoặc là cắm sâu vào thiết bị chứ ko dừng lại ở hông cũng tính
2y9npcU.png
. Nguyên thời gian ngồi tỉa tót mấy cái nhỏ nhặt ấy cho vừa lòng GS cũng hết mẹ thời gian, chả có tgian mà ngồi tối ưu hóa đường ống hoặc là tối ưu thiết kế
Cái vấn đề warning mấy ông bến đấy bảo là do thằng BIM manager nó hạch hoẹ chứ chả có vấn đề gì :sexy_girl: . Giống như bác bảo sửa mấy cái đấy có mà tốn thời gian. Mấy ổng bảo cứ kệ mẹ đi :LOL:
Nhân tiện bác nào có cuốn Dynamo and Grasshopper for Revit Cheat Sheet Reference Manual thì cho em xin phát. Tập toẹ học tí dynamo cho thoát kiếp thợ vẽ :shame:
 
Cái vấn đề warning mấy ông bến đấy bảo là do thằng BIM manager nó hạch hoẹ chứ chả có vấn đề gì :sexy_girl: . Giống như bác bảo sửa mấy cái đấy có mà tốn thời gian. Mấy ổng bảo cứ kệ mẹ đi :LOL:
Nhân tiện bác nào có cuốn Dynamo and Grasshopper for Revit Cheat Sheet Reference Manual thì cho em xin phát. Tập toẹ học tí dynamo cho thoát kiếp thợ vẽ :shame:
Chuẩn bác như bên inno có triển khai tool chạy nội thất căn hộ, phòng luôn.
 
Em mới tìm hiểu về Rv, đang tìm hiểu về cái workset, mà thấy khó hiểu quá. Các bác có thể chia sẻ về cách dùng workset của đơn vị các bác? Set quyền cho từng cá nhân trong công trình, quyy trình đồng bộ ntn cho hợp lý cho 3 bộ môn nhỉ?
 
Công ty em đang muốn triển khai BIM. Đang chế độ tìm hiểu, năm tới mua 2 con máy mỗi cọn 50tr chạy Revit. Cá nhân em thì dùng ở nhà bản cờ rắc , tính mua ở công ty cài 2 máy mà giá tham khảo 30tr/key/năm. Bác nào mua rồi cho em xin giá chuẩn

Gửi từ Samsung SM-A715F bằng vozFApp
 
Công ty em đang muốn triển khai BIM. Đang chế độ tìm hiểu, năm tới mua 2 con máy mỗi cọn 50tr chạy Revit. Cá nhân em thì dùng ở nhà bản cờ rắc , tính mua ở công ty cài 2 máy mà giá tham khảo 30tr/key/năm. Bác nào mua rồi cho em xin giá chuẩn

Gửi từ Samsung SM-A715F bằng vozFApp
Làm BIM mà chỉ mua mỗi license của revit thì mình nghĩ không đủ đâu thím. Nếu thím chỉ muốn làm 3D cho đẹp thì xài rhino hay sketchup cho rẻ và dựng 3D nhanh.
 
Công ty em đang muốn triển khai BIM. Đang chế độ tìm hiểu, năm tới mua 2 con máy mỗi cọn 50tr chạy Revit. Cá nhân em thì dùng ở nhà bản cờ rắc , tính mua ở công ty cài 2 máy mà giá tham khảo 30tr/key/năm. Bác nào mua rồi cho em xin giá chuẩn

Gửi từ Samsung SM-A715F bằng vozFApp
ít nhất phải thêm cái license của Naviswork nữa thím, chuẩn hơn thì thêm cả autocad, 3 cái phần mềm này hầu như lúc nào cũng đi với nhau thím ạ, vậy nên bọn Autodesk nó mới bán nguyên bộ AEC hơn chục cái phần mềm đi với nhau.
Bên mình Taiwan thì là 3000USD/1 bộ/3 năm, tính ra có 1000USD/năm, còn rẻ hơn cả giá mua lẻ Revit của thím nữa
 
Em mới tìm hiểu về Rv, đang tìm hiểu về cái workset, mà thấy khó hiểu quá. Các bác có thể chia sẻ về cách dùng workset của đơn vị các bác? Set quyền cho từng cá nhân trong công trình, quyy trình đồng bộ ntn cho hợp lý cho 3 bộ môn nhỉ?
Workset hiểu đơn giản như thế này, mỗi 1 workset nó như 1 quyển sách trên giá, ông nào đọc thì lấy xuống đọc, đọc xong thì để lên giá sách cho người khác hôm sau còn đọc. Nếu hết ngày làm việc mà ông vẫn giữ quyển sách ở chỗ ngồi của ông, thì hôm sau người khác ko có mà đọc nữa.

Tương tự như vậy, giả sử mình set mỗi tầng trong model là 1 workset, tương ứng như 1 quyển sách, hôm nay ông A lấy quyền workset của tầng 1 để sửa, tức là quyển sách "Tầng 1" đã bị ông lấy về đọc, người khác ko đọc được, ko có quyền sửa nữa, phải lấy cái khác mà đọc. Hết ngày làm việc thì ông A phải trả quyền ấy về cho model Central, bằng động tác ấn "Relinquish", nếu ko ấn cái này mà tắt model local thì "quyển sách" ấy vẫn ở trên bàn ông A, mặc dù ông ko đọc nó, nhưng chả ai có quyền sửa tầng 1 nữa, trừ khi ông A mở lại file Local và đồng bộ, ấn "Relinquish" để bỏ quyền edit lại về cho file central.

Trong 1 team thì phải thống nhất từ đầu cách phân chia workset, ví dụ nhà cao tầng thì có thể mỗi tầng 1 workset, đặt tên workset theo tầng , ông nào sửa tầng nào thì lấy quyền tầng ấy. Nếu dự án trải dài theo mặt bằng thì chia theo Area, vết chia ở đâu cũng nên thảo luận rõ. Hoặc nếu dự án nhiều tòa nhà riêng biệt thì tốt nhất tách mỗi tòa 1 file riêng luôn, vẫn dùng theo kiểu central cho dễ link model, lúc này chia workset ko quá quan trọng, vì mỗi ông 1 tòa rồi, ko ảnh hưởng đến nhau.

Phải tập thói quen khi hết ngày làm việc, Relinquish hết các quyền Local để cho người khác còn dùng, bất kể là hôm sau mình vẫn làm tầng đó, cũng phải relinquish nó đi. Nên bật thêm cả phần mềm Revit Worksharing Monitor để kiểm soát và nhìn thông tin các người khác trong team có đang làm việc với dự án hay ko.

MÌnh từng gặp có ông đặt tên workset rất ngu là đặt theo tên User luôn, rồi ai mà biết workset đó là bao gồm những khu vực nào mà lấy quyền ? rồi ai sửa cái nào chỗ nào sao mà phân biệt? Vậy nên chia phần workset từ đầu rất quan trọng, ngay cả việc chia theo tầng cũng phải phân biệt chia theo chữ U hay là chữ ㄇ cũng cần thiết làm rõ ngay từ đầu.
 
Workset hiểu đơn giản như thế này, mỗi 1 workset nó như 1 quyển sách trên giá, ông nào đọc thì lấy xuống đọc, đọc xong thì để lên giá sách cho người khác hôm sau còn đọc. Nếu hết ngày làm việc mà ông vẫn giữ quyển sách ở chỗ ngồi của ông, thì hôm sau người khác ko có mà đọc nữa.

Tương tự như vậy, giả sử mình set mỗi tầng trong model là 1 workset, tương ứng như 1 quyển sách, hôm nay ông A lấy quyền workset của tầng 1 để sửa, tức là quyển sách "Tầng 1" đã bị ông lấy về đọc, người khác ko đọc được, ko có quyền sửa nữa, phải lấy cái khác mà đọc. Hết ngày làm việc thì ông A phải trả quyền ấy về cho model Central, bằng động tác ấn "Relinquish", nếu ko ấn cái này mà tắt model local thì "quyển sách" ấy vẫn ở trên bàn ông A, mặc dù ông ko đọc nó, nhưng chả ai có quyền sửa tầng 1 nữa, trừ khi ông A mở lại file Local và đồng bộ, ấn "Relinquish" để bỏ quyền edit lại về cho file central.

Trong 1 team thì phải thống nhất từ đầu cách phân chia workset, ví dụ nhà cao tầng thì có thể mỗi tầng 1 workset, đặt tên workset theo tầng , ông nào sửa tầng nào thì lấy quyền tầng ấy. Nếu dự án trải dài theo mặt bằng thì chia theo Area, vết chia ở đâu cũng nên thảo luận rõ. Hoặc nếu dự án nhiều tòa nhà riêng biệt thì tốt nhất tách mỗi tòa 1 file riêng luôn, vẫn dùng theo kiểu central cho dễ link model, lúc này chia workset ko quá quan trọng, vì mỗi ông 1 tòa rồi, ko ảnh hưởng đến nhau.

Phải tập thói quen khi hết ngày làm việc, Relinquish hết các quyền Local để cho người khác còn dùng, bất kể là hôm sau mình vẫn làm tầng đó, cũng phải relinquish nó đi. Nên bật thêm cả phần mềm Revit Worksharing Monitor để kiểm soát và nhìn thông tin các người khác trong team có đang làm việc với dự án hay ko.

MÌnh từng gặp có ông đặt tên workset rất ngu là đặt theo tên User luôn, rồi ai mà biết workset đó là bao gồm những khu vực nào mà lấy quyền ? rồi ai sửa cái nào chỗ nào sao mà phân biệt? Vậy nên chia phần workset từ đầu rất quan trọng, ngay cả việc chia theo tầng cũng phải phân biệt chia theo chữ U hay là chữ ㄇ cũng cần thiết làm rõ ngay từ đầu.
Nếu theo tầng như vậy thì phân chia bộ môn như thế nào hợp lý bác nhỉ, giả sử khi ông arc đang model thì ông str với me k nhảy vào làm đc à, hay có cách chia quyền nào khác theo hạng mục arc, str, me ...k bác?
 
Back
Top