[Thắc mắc] Sét đánh bồn nước, cột thu lôi.

xharu.panx

Senior Member
chào các thím. Ví dụ bồn nước và cột thu lôi đặt cạnh nhau, bồn nước còn có dây điện lên để lắp phao điện, dây điện này nối trực tiếp vào hệ thống điện của nhà.

Vậy sét đánh thì sẽ đánh vào cột thu lôi, bồn nước về cơ bản an toàn. tuy nhiên, sét lại là một chùm nên có khả năng sét lan truyền vào dây điện của phao điện bồn nước- rồi vào hệ thống điện của nhà. Sét lan truyền này tỉ lệ làm cháy thiết bị trong nhà cao không nhỉ các thím. ?

à, còn chưa kể cột thu lôi, hệ thống tiếp địa chưa chắc đã được lắp đặt đúng chuẩn nữa nhé.

Mời các thím cho ý kiến.
 
chào các thím. Ví dụ bồn nước và cột thu lôi đặt cạnh nhau, bồn nước còn có dây điện lên để lắp phao điện, dây điện này nối trực tiếp vào hệ thống điện của nhà.

Vậy sét đánh thì sẽ đánh vào cột thu lôi, bồn nước về cơ bản an toàn. tuy nhiên, sét lại là một chùm nên có khả năng sét lan truyền vào dây điện của phao điện bồn nước- rồi vào hệ thống điện của nhà. Sét lan truyền này tỉ lệ làm cháy thiết bị trong nhà cao không nhỉ các thím. ?

à, còn chưa kể cột thu lôi, hệ thống tiếp địa chưa chắc đã được lắp đặt đúng chuẩn nữa nhé.

Mời các thím cho ý kiến.
Thực ra cột thu lôi có tác dụng tránh sét chứ không phải hút sét nhé. Nên lắp cột để sét đỡ đánh trúng là chính... Đừng lo bò trắng răng quá
d6gqaQL.png
 
Thực ra cột thu lôi có tác dụng tránh sét chứ không phải hút sét nhé. Nên lắp cột để sét đỡ đánh trúng là chính... Đừng lo bò trắng răng quá
d6gqaQL.png
haizz, sét ko đánh thì thôi, có thể 10 năm ko đánh, có thể cả đời sét cũng ko đánh. Nhưng khi đã đánh là tốn tiền, tốn mạng nhé. cháy hết thiết bị điện tử trong nhà cũng bay 50 củ trở lên chứ ko ít đâu. còn nếu tính ra giá tiền mua t.bị mới thì thiệt hại còn hơn nhé.

Đừng mất bò mới lo làm chuồng
 
Có, sét vẫn có thể gây ảnh hưởng đến các thiết bị điện ở gần. Tỉ lệ gây chập cháy thiết bị điện trong hệ thống điện còn phải tùy từng trường hợp, không phải lúc nào bị sét đánh cũng cháy. Các thiết bị điện hiện đại bây giờ nó tích hợp ở nguồn cái chống quá dòng rồi (cái này ko chuyên về điện nên có vẻ không đúng lắm nhưng đại loại nó là thế). An toàn nhất thì ở cấp tổng của hệ thống điện trong nhà lắp 1 cái Aptomat chống quá tải là được :byebye:
Còn ông #2 nói cái gì vậy, ai hiểu không :ops:
 
haizz, sét ko đánh thì thôi, có thể 10 năm ko đánh, có thể cả đời sét cũng ko đánh. Nhưng khi đã đánh là tốn tiền, tốn mạng nhé. cháy hết thiết bị điện tử trong nhà cũng bay 50 củ trở lên chứ ko ít đâu. còn nếu tính ra giá tiền mua t.bị mới thì thiệt hại còn hơn nhé.

Đừng mất bò mới lo làm chuồng
Cái này cũng hên xui, nếu thiết bị điện có dây tiếp đất, ổ cắm thiết kế nôi đất các kiểu, ở gần mấy tòa nhà, trung tâm có thu lôi sẵn rồi thì khỏi cần bắt cũng được
 
chào các thím. Ví dụ bồn nước và cột thu lôi đặt cạnh nhau, bồn nước còn có dây điện lên để lắp phao điện, dây điện này nối trực tiếp vào hệ thống điện của nhà.

Vậy sét đánh thì sẽ đánh vào cột thu lôi, bồn nước về cơ bản an toàn. tuy nhiên, sét lại là một chùm nên có khả năng sét lan truyền vào dây điện của phao điện bồn nước- rồi vào hệ thống điện của nhà. Sét lan truyền này tỉ lệ làm cháy thiết bị trong nhà cao không nhỉ các thím. ?

à, còn chưa kể cột thu lôi, hệ thống tiếp địa chưa chắc đã được lắp đặt đúng chuẩn nữa nhé.

Mời các thím cho ý kiến.
theo nguyên lý thì cái cột thu lôi phải lắp cao nhất ở vị trí muốn chống sét, để sét đánh vào điểm cao nhất trong bán kính tiêu chuẩn, sau đó truyền điện đi thẳng xuống đất chứ ko nhảy lung tung phóng tia lửa qua chỗ này chỗ kia nữa, ví dụ ông đúng kế bên cái cột thu lôi sét có đánh thì ông cũng chỉ bị nhiễu từ trường và nhiễm tý tích điện thôi chứ ko chết dc, đấy là trên giấy nó thế thôi, chứ sự thật thì mấy a đứng test chưa có cơ hội hoàn tất nghiên cứu nên ko ai biết chắc thế nào cả :)
 
Đúng rồi, cột thu lôi là để trung hòa điện tích ở mặt đất. Nó dùng để tránh sét đánh chứ ko phải cái cột hút sét. Nhưng tất cả chỉ là hên xui, giờ nhà nào xây chả có cột thu lôi mà sét vẫn đánh như thường,
 
chống sét lan truyền thì được chứ nó đánh trực tiếp thì có trời cứu
 
chống sét lan truyền thì được chứ nó đánh trực tiếp thì có trời cứu
ở đây là đang hỏi xem ảnh hưởng của sét lan truyền trong trường hợp dây điện gần cột thu lôi đó bác.
 
Đúng rồi, cột thu lôi là để trung hòa điện tích ở mặt đất. Nó dùng để tránh sét đánh chứ ko phải cái cột hút sét. Nhưng tất cả chỉ là hên xui, giờ nhà nào xây chả có cột thu lôi mà sét vẫn đánh như thường,

Thế phải gọi là cột tránh lôi trong bán kính xxx mét chứ sao lại gọi là cột thu lôi?
 
Đúng rồi, cột thu lôi là để trung hòa điện tích ở mặt đất. Nó dùng để tránh sét đánh chứ ko phải cái cột hút sét. Nhưng tất cả chỉ là hên xui, giờ nhà nào xây chả có cột thu lôi mà sét vẫn đánh như thường,

Đọc fen viết tôi lú cmnr, tôi tưởng cột thu lôi là để dụ sét đánh vào đó, tránh đánh vào khu vực xung quanh, bị sét đánh vào thì dẫn điện xuống đất để trung hoà điện.
 
Lắp atomat chống sét vào. Nhà t lắp giống to sét đánh gần là nó tự ngắt
Còn cột thu lôi nó hút điện đó, chứ ko hút sét đâu.
Hồi t thả diều trong cơn giông. Diều t bay vào đám mây, sờ dây bị giật chạy mất dép, nó nối đất xong sáng dây rồi cháy dây luôn.
Cạnh nhà t có cái cột vietel 50m. Thế mà sét nó đánh cái cột điện cách đó 200m đường chim bay nổ tung, cột đó cao 10m.
 
Cột thu lôi lắp phải cao hơn thiết bị cần bảo vệ và có bán kính bảo vệ cover được các thiết bị đó thì hạn chế tối đa ảnh hưởng do sét đánh. Với tia sét năng lượng lớn thì vẫn có thể có sóng quá điện áp lan truyền vào thiết bị gần đó.
Cần trang bị thiết bị chống sét lan truyền để bảo vệ thiết bị trường hợp này.
 
Lắp atomat chống sét vào. Nhà t lắp giống to sét đánh gần là nó tự ngắt
Còn cột thu lôi nó hút điện đó, chứ ko hút sét đâu.
Hồi t thả diều trong cơn giông. Diều t bay vào đám mây, sờ dây bị giật chạy mất dép, nó nối đất xong sáng dây rồi cháy dây luôn.
Cạnh nhà t có cái cột vietel 50m. Thế mà sét nó đánh cái cột điện cách đó 200m đường chim bay nổ tung, cột đó cao 10m.

anh thả diều 15km hả anh mà chạm cả vào mây?
 
anh thả diều 15km hả anh mà chạm cả vào mây?
Lại ngáo đá bú cần rồi mai phen. Các hiện tượng thời tiết chỉ sảy ra ở tầng đối lưu. Còn khi cơn giông nhiệt sảy ra mây rất thấp. Nhà gần dãy đồi thấp có thể thấy rất rõ " mây che". Or mùa xuân mù ẩm miền bắc ông nhìn thấy nhiều đám mây che mấy nhà cao tầng...
Làm ơn tìm hiểu về cái gì đó trước khi phát biểu. Ngày nắng nóng ko khí bốc lên cao. Lạnh nguội ....rơi xuống tràn ra theo bề ngang mặt đất. Mấy cơn khủng thường xuất hiện vào mấy ngày nóng nhất.
 
Back
Top