Phép toán ‘6x4=24’ bị giáo viên chấm 'sai' có sai?

Status
Not open for further replies.
Tranh luận nào mà chả phải dựa vào nguồn ngoài? Bằng không tự diễn biến hả?
Đao to búa lớn? Đáng tiếc là đúng đấy, thế giới khoa học vận hành như vậy. Nguồn tin cậy hơn = win. Còn không á? Dùng cách quy ước của Việt Nam đi. Bộ giáo dục quy ước sao thì là vậy.
Hay là thích dùng luật rừng?
Nào, thích bản chất đúng không. Đây, diễn giải đây:
View attachment 1538296
Khác với phép cộng chỗ nào:
View attachment 1538297

1. Cùng là phép toán 2 ngôi, nhưng:
  • phép cộng theo định nghĩa không phân biệt hai toán hạng. Hai toán hạng trong phép cộng được gọi là "summands" (số hạng).
  • phép nhân theo định nghĩa CÓ PHÂN BIỆT hai toán hạng. Hai toán hạng nguyên bản dịch ra là "multiplicand" (số bị nhân) và "multiplier" (số nhân).
Tên gọi phân biệt tức là ý nghĩa nó khác nhau.

2. Giờ đến tính chất giao hoán. Tính chất giao hoán là một tính chất không thuộc về định nghĩa của phép nhân, mà được chứng minh hoặc suy diễn từ phép nhân (số học).

Do là tính chất, không phải định nghĩa, nên việc áp dụng nó hay không là chuyện khác. Về cơ bản, axb = bxa tức là do tính chất giao hoán, kết quả của hai phép nhân này là như nhau. Chứ không phải hai phép nhân là một.

3. Ông nào thích đồng nhất kết quả bằng nhau tức là cùng một thứ thì tùy. Còn người ta định nghĩa thế, diễn giải thế thì có quyền yêu cầu thế.

Ở trên tôi cũng đã nói một ví dụ vì sao thói quen tư duy tắt, nhập nhèm.... của giảng viên đại học lớn dẫn đến kết quả ntn rồi đấy. Bản thân tôi đi thi người ta yêu cầu rõ ràng mỗi bước biến đổi phải giải thích, không được làm tắt. Ông làm tắt đấy là lựa chọn của ông, nhưng phải hiểu là mình đang làm tắt, vậy thôi. Không đúng yêu cầu cô giáo (maybe).

Các ông cứ bày tỏ quan điểm thoải mái. Nhưng toàn kiểu "tôi chỉ thấy", "tôi đéo thấy"... xong rồi "cô giáo ngu", "bộ giáo dục ngu, làm màu", "thằng này dốt"... OK vậy thì chịu chứ biết làm thế nào nữa.

Vãi cả lol bảo thủ
Ông ko hiểu vấn đề à :)
Nói đi nói lại số 6 trong bài này là số chuyến đò
Số 4 là số người mỗi chuyến
Thì đặt 4x6 hay 6x4 khác *** gì nhau
Đĩ mẹ lại còn bản chất với chả quy ước
Éo thông não cho được nữa rồi
Chịu thôi :)

Gửi từ Xiaomi 2201117TG bằng vozFApp
 
Cứ cố cãi làm gì : 2 quả cam/lần lấy x 3 lần lấy = 6 quả ( 2+2+2) khác mẹ gì 3 lần lấy x 2 quả cam/lần lấy (cũng là 2+2+2). Chỉ khi vào mõm đám cổ hủ, tư duy tào lao mới là 3+3=6. Vớ va vớ vẩn. Hỏi sao giáo dục không nát

Bọn nó đang lập lờ cái ý nghĩa của mỗi con số trong bài toán này đó thím.
Thông não cho mấy loại này chắc khó á :)

Gửi từ Xiaomi 2201117TG bằng vozFApp
 
Mấy anh vẫn còn cãi nhau à. :eek: . Mỗi nước có cách thể hiện của riêng họ mà. Mấy anh kêu quy chuẩn chung toàn TG là sai, 🙄. Thà kêu VN nó thế còn nghe đc
View attachment 1538273

Như US nó để số lần ở bên trái đây. Chắc nước có nhiều giải Nobel khoa học như US là ngu hả
Đấy là diễn giải cách đọc 3 lần 5 thôi.
 
Vãi cả lol bảo thủ
Ông ko hiểu vấn đề à :)
Nói đi nói lại số 6 trong bài này là số chuyến đò
Số 4 là số người mỗi chuyến
Thì đặt 4x6 hay 6x4 khác *** gì nhau
Đĩ mẹ lại còn bản chất với chả quy ước
Éo thông não cho được nữa rồi
Chịu thôi :)

Gửi từ Xiaomi 2201117TG bằng vozFApp
Chả biết ai thông não ai. Nhưng cứ dẹp đi đã.
Quan trọng ông tranh luận không có nguồn. Mọi thứ đều là suy nghĩ trong đầu ông, và cái xuất phát điểm của suy nghĩ đó (địn nghĩa về phép nhân) nó cũng đến từ chính ông nốt, do ông "cảm nhận" mà ra.
Vậy lấy gì đảm bảo tranh luận của ông có cơ sở?
Ông mù màu, tôi chỉ màu đỏ ông hiểu thế đếch nào được mà cứ cãi là màu đỏ không tồn tại?
 
Last edited:
Anh có cần xem lại 6x4 ngày xưa đọc như nào không?
View attachment 1538145

khổ thì thế nó mới sinh ra cái quy ước bác
trước đó trong sách nó quy ước là 4+4+4+4+4+4=4x6
, cái quy ước này nó quan trọng để dạy các kiến thức phía sau. như tính chất giao hoán chẳng hạn
nếu không quy ước từ đầu thì giải thích tính chất giao hoán cho các con thế nào

Cái quy ước này có lẽ sinh ra do sự lười biếng khi giải thích tính chất trừ tượng của toán. Thay vì dậy về tập hợp và bản chất có số tự nhiên (trừu tượng phức tạp khó để dậy) thì đơn giản là cắt bay cái thứ nguyên 4 (học sinh), 6 (thuyền) thành 4 và 6 sau đó đẻ ra một cái quy ước để đồng nhất kế quả. Không rõ các nước khác vấn đề này họ giải quyết như nào thím ?
Anh làm tôi phải lọ mọ đi tìm xem người ta dạy con nít thế nào. Đây nhé: Textbook của Mc GrawHill toán lớp 3.

math01.PNG

Còn đây là cách người ta giải quyết giao hoán là thế nào. Không có 1 cái nào gọi là quy ước. Cũng không có 1 chữ nào là giao hoán hay gì cả. Không hạng tử, không nhân tử.
Bài 2 tới bài 6 là giải thích bảng cửu chương.
math02.PNG

Con nít lớp ba, nó học thế này là đủ rồi.

Đây là sách của Papua New Guinea do Nhật (JICA) hỗ trợ biên soạn. Giải quyết cả phép nhân và tính giao hoán trong 1 bài. Và chả ai nói nó là giao hoán cả. Người ta còn lưu ý là 2 phép toán này như nhau và có thể dùng chung mà thôi. Tôi k biết tiếng Nhật nên không giám tìm trực tiếp của Nhật. Sợ truyền tải sai đi.
pp1.PNG
pp2.PNG
 
Last edited:
Thím nói thế là không đúng rồi phép nhân trên tập số tự nhiên có giao hoán thì phải dạy giao hoán không thể nói rằng phép nhân khác không có giao hoán nên không dậy (dẫn dắt vấn đề đi chỗ khác). Còn vấn đề tuân thủ thì đang dậy một quy tắc (cú pháp phép toán) để tránh dậy quy tắc giao hoán (kéo dài sang buổi sau). Trong khi giao hoán là một tính chất được định nghĩa là bản chất của phép nhân trên tập số tự nhiên, hai quy tắc cú pháp phép toán và giao hoán lại đối nghịch nhau (do vấn đề trừu tượng hóa).
Câu chuyện của thím rất hay nhưng cái bài học rút ra thì có phần gượng ép. Trong toán học có những tính chất hiển nhiên vì người ta đã định nghĩa nó trước để là nền tảng xây dựng những cái khác:
Định nghĩa phép nhân trên tập số thực thì có tính giao hoán thế thì hiển nhiên là phép nhân trên tập số thực được phép đảo vị trí toán hạng. Còn phép nhân trên tập ma trận không được định nghĩa có tính chất giao hoán thì không có. Vấn đề của anh PhD kia là do hiểu phép nhân theo cách của học sinh tiểu học được dậy tức là cứ có 2 phần tử ở giữ có 1 dấu "nhân" thì ra một phần tử khác mà không hiểu bản chất nó là cách gọi cho một lớp các hàm số có tính chất được định nghĩa trước trên tập để làm công cụ cho phép nội suy các phần tử trong tập.

Đồng ý với thím là cần rèn luyện để tôn trọng quy tắc nhưng trước hết cần phải dậy đủ các quy tắc (các chiều không gian) để hiểu được toàn diện. Chứ không kiểu dậy về không gian 3 chiều nhưng chỉ cung cấp 2 chiều vector và sau đó áp đặt phép chiếu. Khi đó người học sẽ có cái nhìn sai lệch rằng mọi vật thể đều có dạng hình trụ thẳng đứng.
Thôi chịu. Dạy cháu lớp 2 lớp 3 các chiều nó hiểu thế nào?
Dạy có trình tự, từ dễ đến khó. Cái dễ nhất là tuân thủ quy tắc trước. Rồi sau đó thích vẽ hươu vượn tùy tâm.
Tính chất mà nhẹp nhèm với định nghĩa, lại còn "hiển nhiên". Nói chuyện kiểu tự biên tự diễn mệt quá.
Đây, chứng minh tính chất giao hoán của phép nhân đây. Nếu nó nằm trong định nghĩa thì người ta chứng minh làm đếch gì nữa?
1670204139332.png
 
Last edited:
Mồm thì cứ ra rả đơn giản hóa giáo dục, mà có mỗi vấn đề giao hoán phép nhân cũng cãi nhau được 30 page :LOL:
Mie, vozer chỉ chửi là giỏi. Nào là bản chất abc này nọ, xong đến lớp trên thì vứt cmn nó đi luôn, đến lúc trên nữa thi hết cấp thì trắc nghiệm quan trọng mỗi cái kết quả.
 
Thím nói thế là không đúng rồi phép nhân trên tập số tự nhiên có giao hoán thì phải dạy giao hoán không thể nói rằng phép nhân khác không có giao hoán nên không dậy (dẫn dắt vấn đề đi chỗ khác). Còn vấn đề tuân thủ thì đang dậy một quy tắc (cú pháp phép toán) để tránh dậy quy tắc giao hoán (kéo dài sang buổi sau). Trong khi giao hoán là một tính chất được định nghĩa là bản chất của phép nhân trên tập số tự nhiên, hai quy tắc cú pháp phép toán và giao hoán lại đối nghịch nhau (do vấn đề trừu tượng hóa).
Câu chuyện của thím rất hay nhưng cái bài học rút ra thì có phần gượng ép. Trong toán học có những tính chất hiển nhiên vì người ta đã định nghĩa nó trước để là nền tảng xây dựng những cái khác:
Định nghĩa phép nhân trên tập số thực thì có tính giao hoán thế thì hiển nhiên là phép nhân trên tập số thực được phép đảo vị trí toán hạng. Còn phép nhân trên tập ma trận không được định nghĩa có tính chất giao hoán thì không có. Vấn đề của anh PhD kia là do hiểu phép nhân theo cách của học sinh tiểu học được dậy tức là cứ có 2 phần tử ở giữ có 1 dấu "nhân" thì ra một phần tử khác mà không hiểu bản chất nó là cách gọi cho một lớp các hàm số có tính chất được định nghĩa trước trên tập để làm công cụ cho phép nội suy các phần tử trong tập.

Đồng ý với thím là cần rèn luyện để tôn trọng quy tắc nhưng trước hết cần phải dậy đủ các quy tắc (các chiều không gian) để hiểu được toàn diện. Chứ không kiểu dậy về không gian 3 chiều nhưng chỉ cung cấp 2 chiều vector và sau đó áp đặt phép chiếu. Khi đó người học sẽ có cái nhìn sai lệch rằng mọi vật thể đều có dạng hình trụ thẳng đứng.
Thật không muốn chê bác đâu, nhưng bác nói rất lộn xộn.
"bản chất nó là cách gọi cho một lớp các hàm số có tính chất được định nghĩa trước trên tập để làm công cụ cho phép nội suy các phần tử trong tập"
Bác gửi tôi cái nguồn định nghĩa của bác với?
Bác đang nói đến tính đóng kín (closure) . Nó là tính chất dùng để phân loại, hay mô tả các phép toán, hoặc các ánh xạ một cách trừu tượng.
Tất nhiên là người ta có thể định nghĩa những phép toán phức tạp thông qua việc miêu tả các tiêu chí mà nó cần có.

Nhưng những phép toán cơ bản của số học như +-x/ thì chẳng ai định nghĩa kiểu như vậy cả (tôi đố bác tìm được nguồn đấy). Định nghĩa cho học sinh cấp 1 mà như vậy thì đứa nào học nổi?
ĐỊnh nghĩa tôi tìm thấy trong rất nhiều nguồn đây:
1670205338590.png

Đâu, chỗ nào nói nó "hiển nhiên" có tính giao hoán đâu? Hay là chứng minh lòi cơm như tôi đăng ở trên?
 
Last edited:
Tranh luận nào mà chả phải dựa vào nguồn ngoài? Bằng không tự diễn biến hả?
Đao to búa lớn? Đáng tiếc là đúng đấy, thế giới khoa học vận hành như vậy. Nguồn tin cậy hơn = win. Còn không á? Dùng cách quy ước của Việt Nam đi. Bộ giáo dục quy ước sao thì là vậy.
Hay là thích dùng luật rừng?
Nào, thích bản chất đúng không. Đây, diễn giải đây:
View attachment 1538296
Khác với phép cộng chỗ nào:
View attachment 1538297

1. Cùng là phép toán 2 ngôi, nhưng:
  • phép cộng theo định nghĩa không phân biệt hai toán hạng. Hai toán hạng trong phép cộng được gọi là "summands" (số hạng).
  • phép nhân theo định nghĩa CÓ PHÂN BIỆT hai toán hạng. Hai toán hạng nguyên bản dịch ra là "multiplicand" (số bị nhân) và "multiplier" (số nhân).
Tên gọi phân biệt tức là ý nghĩa nó khác nhau.

2. Giờ đến tính chất giao hoán. Tính chất giao hoán là một tính chất không thuộc về định nghĩa của phép nhân, mà được chứng minh hoặc suy diễn từ phép nhân (số học).

Do là tính chất, không phải định nghĩa, nên việc áp dụng nó hay không là chuyện khác. Về cơ bản, axb = bxa nói lên rằng "do thỏa mãn tính chất giao hoán, kết quả của hai phép nhân này là như nhau". Chứ không phải "hai phép nhân là một".

3. Ông nào thích đồng nhất kết quả bằng nhau tức là cùng một thứ thì tùy. Còn người ta định nghĩa thế, diễn giải thế thì có quyền yêu cầu thế.

Ở trên tôi cũng đã nói một ví dụ vì sao thói quen tư duy tắt, nhập nhèm.... của giảng viên đại học lớn dẫn đến kết quả ntn rồi đấy. Bản thân tôi đi thi người ta yêu cầu rõ ràng mỗi bước biến đổi phải giải thích, không được làm tắt. Ông làm tắt đấy là lựa chọn của ông, nhưng phải hiểu là mình đang làm tắt, vậy thôi. Không đúng yêu cầu cô giáo (maybe).

Các ông cứ bày tỏ quan điểm thoải mái. Nhưng toàn kiểu "tôi chỉ thấy", "tôi đéo thấy"... xong rồi "cô giáo ngu", "bộ giáo dục ngu, làm màu", "thằng này dốt"... OK vậy thì chịu chứ biết làm thế nào nữa.
Đồng ý với thím về các tính chất của phép nhân. Tuy nhiên vấn đề trong việc dậy phép nhân ở đây là việc trừu tượng hóa 4 (học sinh) trên mỗi đò và có 6 (đò) thành 4 x 6 hay 6 x 4 đang gượng ép đưa ra một quy ước. Trong khi có thể diễn dải theo cả hay cách vấn hợp lý và thể hiện được tính giao hoán của phép nhân:
4x6: Mỗi đò có 4 học sinh và cần 6 chuyến để chở hết vậy có 4 (học sinh) x 6 (chuyến đò).
6x4: Cần 6 chuyến đò mỗi chuyến trở 4 học sinh thì cần 6 (chuyến đò) x 4(học sinh).
P/S Cách dậy phép nhân dựa trên phép cộng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 6 là một cách cảm tính và chỉ riêng trên tập số tự nhiên không hề có định nghĩa quan hệ phép cộng và nhận kiểu đó trên toán tử 2 ngôi. Thay vào đó hay dây dựa trên định nghĩa và cách tính dựa theo bảng ánh xạ phép nhân công thức 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 6 là tính chất riêng của tập số tự nhiên khi 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 6. (thực tế 4 và 6 không cùng thứ nguyên và tập số tự nhiên là tập số đếm nên gom lại với nhau).
 
2. Giờ đến tính chất giao hoán. Tính chất giao hoán là một tính chất không thuộc về định nghĩa của phép nhân, mà được chứng minh hoặc suy diễn từ phép nhân (số học).

Do là tính chất, không phải định nghĩa, nên việc áp dụng nó hay không là chuyện khác. Về cơ bản, axb = bxa nói lên rằng "do thỏa mãn tính chất giao hoán, kết quả của hai phép nhân này là như nhau". Chứ không phải "hai phép nhân là một".
Vãi, Anh lấy 2 quả cam/lần, hỏi sau 3 lần lấy anh có bao nhiêu quả cam ?
2 quả cam/ lần * 3 lần = 6 quả cam
3 lần lấy * 2 quả cam/lần lấy = 6 quả cam.
Khác gì nhau về bản chất. Nát đến mức độ này thì ko còn gì để nói nữa. Còn nói về bài toán đò, dạy tào lao, viết vớ va vớ vẩn, chấm điểm dựa theo tư duy áp đặt. Như anh TK_Ngu nói rất chính xác.
4 học sinh/ chuyến đò x 6 chuyến đò = 24 khác mẹ gì 6 chuyến đò x 4 học sinh/chuyến = ?
 
Khác về bản chất lun, sáu lần bốn bạn chứ k phải bốn lần sáu bạn. Tất nhiên là kết quả vẫn là 1 nhưng hiểu về logic là phải hiểu.
Cũng như trả góp 6 tháng mỗi tháng 4tr khác với trả góp 4 tháng mỗi tháng 6tr chứ :D
 
số 4 được lấy 6 lần: 4x6
lấy 6 lần số 4: 6x4
Khác cái mie gì đâu nhỉ? dạy như các cô bây giờ sau học tính chất giao hoán của phép nhân thì giảng thế lol nào?
toán học là môn học mang tính triết học bro ạ
1 chuyến - 4 trẻ
6 chuyến - ? trẻ
4 trẻ - 1 chuyến
? ----6 chuyến .
Áp dụng cả quy tắc tam suất mới chuẩn cho bài toán này :rolleyes:
 
View attachment 1538345
Còn đây là cách người ta giải quyết giao hoán là thế nào. Không có 1 cái nào gọi là quy ước. Cũng không có 1 chữ nào là giao hoán hay gì cả. Không hạng tử, không nhân tử.
a nhìn hình mà không thấy qui ước à ? 3 nhóm hoa, mỗi nhóm 4 hoahỏi bao nhiêu hoa.
Tại sao trong bài giải ng ta ko giải 3+3+3+3 mà lại 4+4+4 ?
vì nhân tố tìm là hoa, 3 là số lần cộng hoặc nhân. tương tự như bài ở #1 thôi.
cả tây ta đều dạy là 4+4+4 hết.
nó còn ghi thêm other way, hoàn toàn không có cách giải 3+3+3+3 hay 4x3 ( 4 times 3 ) cả
 
Đồng ý với thím về các tính chất của phép nhân. Tuy nhiên vấn đề trong việc dậy phép nhân ở đây là việc trừu tượng hóa 4 (học sinh) trên mỗi đò và có 6 (đò) thành 4 x 6 hay 6 x 4 đang gượng ép đưa ra một quy ước. Trong khi có thể diễn dải theo cả hay cách vấn hợp lý và thể hiện được tính giao hoán của phép nhân:
4x6: Mỗi đò có 4 học sinh và cần 6 chuyến để chở hết vậy có 4 (học sinh) x 6 (chuyến đò).
6x4: Cần 6 chuyến đò mỗi chuyến trở 4 học sinh thì cần 6 (chuyến đò) x 4(học sinh).
P/S Cách dậy phép nhân dựa trên phép cộng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 6 là một cách cảm tính và chỉ riêng trên tập số tự nhiên không hề có định nghĩa quan hệ phép cộng và nhận kiểu đó trên toán tử 2 ngôi. Thay vào đó hay dây dựa trên định nghĩa và cách tính dựa theo bảng ánh xạ phép nhân công thức 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 6 là tính chất riêng của tập số tự nhiên khi 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 6. (thực tế 4 và 6 không cùng thứ nguyên và tập số tự nhiên là tập số đếm nên gom lại với nhau).
Khổ, bác diễn giải mãi một í làm gì.
Cái í của bác cách đây độ 5 trang chính tôi ủng hộ cơ mà? Tôi khẳng định hiểu được 99% những gì bác nói.

Ở đây, người viết sách có thể nhắm tới 2 mục tiêu cùng một lúc
1. Khái niệm về phép nhân (với tụi nhỏ chắc dùng định nghĩa khó)
2. Ý nghĩa của từng toán hạng trong phép nhân.

Cái số 2 không nằm trong mục tiêu của các bác, bởi vì các bác cho rằng kèm đơn vị vào là "rõ ràng". Còn người viết sách nhìn thuần dưới quan điểm khoa học, chặt chẽ thì họ làm vậy. Tôi có nói các bác sai? Tôi chỉ bảo các bác chỉ trích họ là vì chưa hiểu mục đích và cách suy nghĩ của họ, vậy thôi.

Còn mục đích là cứng nhắc, mềm dẻo... cái đó hoàn toàn chủ quan, theo cách nhìn của mỗi người. Đó không phải là cách làm việc của người làm toán, vốn bám sát vào định nghĩa và rạch ròi từng bước.

Ta đang tìm hiểu họ hay ta đang muốn thể hiện mình? Nếu thể hiện thì dừng được rồi đấy, cái này có gì nữa đâu mà nói ngoài cái tính giao hoán?
 
a nhìn hình mà không thấy qui ước à ? 3 nhóm hoa, mỗi nhóm 4 hoahỏi bao nhiêu hoa.
Tại sao trong bài giải ng ta ko giải 3+3+3+3 mà lại 4+4+4 ?
vì nhân tố tìm là hoa, 3 là số lần cộng hoặc nhân. tương tự như bài ở #1 thôi.
cả tây ta đều dạy là 4+4+4 hết.
nó còn ghi thêm other way, hoàn toàn không có cách giải 3+3+3+3 hay 4x3 ( 4 times 3 ) cả
Vấn đề ở đây là 4+4+4 có thể viết là 3x4 hoặc 4x3 anh ạ. Người còn ghi rõ 4 là 4 cái gì, 3 là 3 cái gì. K ai bắt anh/ quy ước phải nhất định ghi 4+4+4 là 4x3 cả. Và người ta thiên về hướng 3 lần 4 hơn. Nghĩa là e hs giải đúng chứ k sai.
 
Người có 2 chân thì 4 người có 8 chân
Người có 4 chân thì 2 người có 8 chân
Như vậy ta thấy người có 2 chân hay 4 chân cũng không thay đổi bản chất tự nhiên, vẫn là người thôi :)
 
Vãi, Anh lấy 2 quả cam/lần, hỏi sau 3 lần lấy anh có bao nhiêu quả cam ?
2 quả cam/ lần * 3 lần = 6 quả cam
3 lần lấy * 2 quả cam/lần lấy = 6 quả cam.
Khác gì nhau về bản chất. Nát đến mức độ này thì ko còn gì để nói nữa. Còn nói về bài toán đò, dạy tào lao, viết vớ va vớ vẩn, chấm điểm dựa theo tư duy áp đặt. Như anh TK_Ngu nói rất chính xác.
4 học sinh/ chuyến đò x 6 chuyến đò = 24 khác mẹ gì 6 chuyến đò x 4 học sinh/chuyến = ?
Cái trong bài thấy bị sai do ko ghi đơn vị thì đúng hơn. Do ai biết bọn hs nó đang nghĩ đúng đơn vị ko
Vd thay vì 2 quả cam x 3 lần thì bọn nó nghĩ là 3 quả cam x 2 lần thì sao
 
Vẫn biết 4x6 cùng kết quả với 6x4 nhưng bản chất nó khác nhau
1 bên là 4 lần 6 tức là 6+6+6+6
1 bên là 6 lần 4 tức là 4+4+4+4+4+4

Tuy nhiên vẫn chưa hiểu bài kia học sinh làm sai chỗ nào? Tại sao phải làm theo ý cô giáo là phải lấy 4 học sinh nhân với 6 chuyến? Trong khi 6 chuyến mỗi chuyến 4 học sinh thì nó lại dễ hiểu hơn???
 
Cái trong bài thấy bị sai do ko ghi đơn vị thì đúng hơn. Do ai biết bọn hs nó đang nghĩ đúng đơn vị ko
Vd thay vì 2 quả cam x 3 lần thì bọn nó nghĩ là 3 quả cam x 2 lần thì sao
Anh đọc lại đề nhé, anh mà thừa nhận như vậy tức là đề ra có sơ hở. Đúng ko, 6 chuyến đò, mỗi chuyến 4 bạn. Vậy đáp án có thể là : 4 bạn/ chuyến x 6 chuyến = 24 hoặc 6 chuyến x 4 bạn/chuyến = 24. Nó trả lời 6x4 bằng 24 học sinh đàng hoàng, đúng đáp án. Nhưng vào tay các anh các anh hiểu là 6+6+6+6 tức sai bản chất (nhưng cái đầu các anh lại ko hề biết rằng nó là 6 chuyến x 4 bạn/ chuyến tức là 4+4+4+4+4+4). Các anh ra đề tào lao, dạy tào lao, áp đặt suy nghĩ tào lao của mình vào và bảo học sinh sai. Tôi đã ví dụ trường hợp bài vẽ bình hoa của tôi, tôi làm đúng yêu cầu của cô giáo, không sai, và cô tôi rất công bằng...Tôi nói thế các anh ko hiểu sao. Chuyện nào ra chuyện đó, chuyện các anh sai thì ko thể lấy cái sai của các anh để áp đặt tư duy của bọn trẻ.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top