9 tỉnh miền Trung có hơn 10.000 MW điện tái tạo, cao điểm chỉ dùng 1.400 MW

Ông kia chỉ muốn khư khư cái ý là nltt giá cao, không chấp nhận nên tôi nói thế thôi, và giá điện vn hiện nay là rẻ nha. Nên nhớ là rẻ đó trợ giá
Thực ra mấy ông cs phá vô địch thủ. Nhưng có cái hay là vụ điện và y tế gò dc. Thả ra tư nhân ôm e là gấp đôi là ít.
 
Thực ra mấy ông cs phá vô địch thủ. Nhưng có cái hay là vụ điện và y tế gò dc. Thả ra tư nhân ôm e là gấp đôi là ít.
Đừng có lái chính trị, mod ban.
Tuy còn chút lăn tăn, nhưng tôi đồng ý về điện (mặc dù còn thấy vd)
Còn y tế tôi không đồng ý
 
Bác khảo sát có chủ đích vậy thì phải ra đáp án đúng ý bác rồi. Do vn không có tài chính đầu tư.
Sao không lập khảo sát về năng suất đmt điện gió trên diện tích đất nước. Vấn đề vn là có tiền để đầu tư hay không?
Chứ cái tiệm năng nltt trên quy mô dân số có ý nghĩa gì? Ai lập cái khảo sát tào lao vậy?
Vì công suất tiêu thụ điện phụ thuộc chủ yếu vào dân số, không phải diện tích. Nếu nói về tiềm năng NLTT, rõ ràng VN khá hơn rất nhiều nước, đơn giản vì Vn có diện tích rộng hơn -> lắp đặt được nhiều pin MT hơn. Nhưng khi áp dân số vào, tôi dám khẳng định VN thuộc tốp cuối.
Tôi chưa hề đề cập gì tới tài chính nhé. Tiềm năng ở đây phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Bắc VN thiếu nắng đến hơn nửa năm, gió cũng không quá nổi bật, sóng ở mức thấp, địa nhiệt không có.
Giờ mới liên quan tới vấn đề tài chính này. Muốn đầu tư NLTT ở khu vực có tiềm năng thấp thì giá điện phải cao. 5k tôi nghĩ còn là ít nếu muốn phủ NLTT khắp VN đấy
Ở thì tương lai, chứ hiện tại chưa ai dám đầu tư lưu trữ quy mô lớn cả.
Sao bác không nghĩ có ngày nào đó công nghệ nó sẽ phù hợp. Giả sử bắt buộc đầu tư nhiệt điện chạy nền. Ban ngày có đmt, ban đêm có gió?
2050 mà phát thải = 0 thì giờ phải bắt đầu triển khai rồi ấy chứ. Công nghệ lưu trữ giá rẻ chưa được tìm ra đơn giản là nó không tồn tại thôi. Hoặc năng suất lao động sẽ tăng lên tới mức những công nghệ hiện tại sẽ trở thành giá rẻ. Còn tôi vẫn nghĩ 2050 là cái bánh vẽ, và nhà nước cũng biết vậy. Giờ cứ lắp 1 đống ĐMT câu thời gian đã, Chứ muốn làm NLTT thì đã triển khai hệ thống lưu trữ từ lâu rồi.
Cái NLTT này không hề mới, từ xửa xưa người ta không làm vì nó không thực dụng. Đến khi phong trào BVMT bùng lên thì lôi ra, chạy truyền thông biến nó thành phép màu cứu thế giới. Cả cái ô tô điện cũng vậy luôn
 
Điện dư này mà đào coin là hết xảy :shame:
Bạn dám đầu tư ko. Đào coin dàn máy mỏng manh, đang chạy mưa 1 cái điện nó sụt thì vỡ mồm cả dàn à. Mà phải đầu tư trạm điện các kiểu. Còn chơi pin lưu chạy cả tối đêm thì ĐẦU TIÊN
 
Đừng có lái chính trị, mod ban.
Tuy còn chút lăn tăn, nhưng tôi đồng ý về điện (mặc dù còn thấy vd)
Còn y tế tôi không đồng ý
Nói thật điện VN dùng 1 cách điều độ mệnh lệnh hành chính đi ngược với phần lớn thế giới. Thiệt thòi về phần doanh nghiệp, kết hợp với chính sách giá không linh hoạt nên doanh nghiệp không quá mặn mà đầu tư.

Nhưng nhờ vậy VN có cơ cấu giá điện thuộc dạng rẻ nhất thế giới. Trong các năm EVN có lãi thì chi phí khâu phát điện tối đa chiếm 77% giá bán lẻ điện bình quân, mức hiệu suất kinh khủng khi mà giá thủy điện còn bị ép rẻ bèo luôn.
 
Để đảm bảo mục tiêu phát thải = 0 thì tốt nhất là cân bằng giữa các nguồn phát thải và trồng rừng, đằng này mấy bố trồng rừng lại chăm chăm đem quota phát thải bán cho nước ngoài lấy mấy đồng lẻ, trong khi nếu giữ lại để sản xuất thì mang lại lợi ích gấp chục lần. IQ phát biểu tại hội nghị môi trường cứ lấy thành tích bán quota làm tự hào mới hài :beat_brick:
Thím lại nhầm, 2021 đã trồng đến mức che phủ 42%, gần bằng năm 1945 rồi, đang chạy REDD+, nghe bảo có thằng WB bảo lãnh thanh toán mà không biết có được đồng nào ko đây. Bán testh thử thôi thím, chứ ai chả biết giữ lại mới ăn
qjN7WNM.png


via theNEXTvoz for iPhone
 
Vì công suất tiêu thụ điện phụ thuộc chủ yếu vào dân số, không phải diện tích. Nếu nói về tiềm năng NLTT, rõ ràng VN khá hơn rất nhiều nước, đơn giản vì Vn có diện tích rộng hơn -> lắp đặt được nhiều pin MT hơn. Nhưng khi áp dân số vào, tôi dám khẳng định VN thuộc tốp cuối.
Tôi chưa hề đề cập gì tới tài chính nhé. Tiềm năng ở đây phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Bắc VN thiếu nắng đến hơn nửa năm, gió cũng không quá nổi bật, sóng ở mức thấp, địa nhiệt không có.
Giờ mới liên quan tới vấn đề tài chính này. Muốn đầu tư NLTT ở khu vực có tiềm năng thấp thì giá điện phải cao. 5k tôi nghĩ còn là ít nếu muốn phủ NLTT khắp VN đấy

2050 mà phát thải = 0 thì giờ phải bắt đầu triển khai rồi ấy chứ. Công nghệ lưu trữ giá rẻ chưa được tìm ra đơn giản là nó không tồn tại thôi. Hoặc năng suất lao động sẽ tăng lên tới mức những công nghệ hiện tại sẽ trở thành giá rẻ. Còn tôi vẫn nghĩ 2050 là cái bánh vẽ, và nhà nước cũng biết vậy. Giờ cứ lắp 1 đống ĐMT câu thời gian đã, Chứ muốn làm NLTT thì đã triển khai hệ thống lưu trữ từ lâu rồi.
Cái NLTT này không hề mới, từ xửa xưa người ta không làm vì nó không thực dụng. Đến khi phong trào BVMT bùng lên thì lôi ra, chạy truyền thông biến nó thành phép màu cứu thế giới. Cả cái ô tô điện cũng vậy luôn
Bác nói việc nọ xọ việc kia không liên quan rồi.
1. Ý bác là so công suất tiêu thụ điện nltt trên đầu người. Cái này thì so có ý nghĩa gì đâu bác.
2. Tiềm năng là khả năng sản xuất điện tối ưu thế nào, nắng ưu đãi khu vực nước mình ra sao, sản lượng điện sản xuất tốt không, thu hồi vốn thế nào chứ?
3. Nltt đầu tư khắp làm gì bác? Còn giá cao thì bác chắc cao không? So với giá đang mua sử dụng là cao à, nhưng giá có trợ giá rồi hay chưa? Phải nói hết ý chứ? Vùng nào đầu tư cao thì coi nguồn nào hợp lý (như thủy điện, nhiệt điện, ai ép bác 100% nltt)
4. Bác nói lưu trữ giá rẻ không tìm ra do không tồn tại không đúng rồi. Tôi có nói là bắt buộc phải lưu trữ không? Tôi vẫn nói là khi nào thương mại hoá được chấp nhận mà. Khoa học luôn phát triển. Ai nói bác là năng lượng mặt trời là không thực dụng và có từ xửa từ xưa? Do trước đây giá quá cao, bây giờ giá mới tiệm cận các nguồn năng lượng truyền thống(tiệm cận nha chứ chưa rẻ hơn)
5. Phải nhìn cái lợi cái hại của cái mới chứ, sao lại cái mới không có khả năng hơn cái cũ được. Vấn đề thời gian thôi. Nhưng hiện tại nltt tốt mà, mặt tốt sao mình không dám công nhận. Nó có kinh tế rõ ràng mà?
6. Ai nói phát thải bằng 0 là không phát thải, vẫn thải chứ bác, mà tổng bằng 0 thôi.
7. Oto điện thì khác điện mặt trời nha, không xọ qua được. Ô tô điện rõ ràng là bài marketing.

Tôi edit 1 ý: phép màu cứu thế giới là sao bác?
 
Last edited:
cái điện mặt trời toàn bố bắt cóc chính sách đi cửa sau kêu chứ mấy bố đi đúng theo chính sách là lắp chủ yếu tự sử dụng thừa thiếu mới tính đến điện lưới thì khỏe re
 
Apple nó dùng NLTT 100% đó, ai dám nói nó dân trí thấp, trong khi Apple nó là công ty có giá trị số 1 thế giới luôn đó, có cần phải dẫn nguồn kô hay tự đi Google đi.

Apple renewable energy
From Apple's website: Since 2012, all our data centers have been powered by 100 percent renewable energy sources. That means no matter how much data they handle, there is a zero greenhouse gas impact on the environment from their energy use.

Tới 2018 Apple ở trên Toàn cầu đã NLTT 100%

Apple now globally powered by 100 percent renewable energy​

https://www.apple.com/newsroom/2018/04/apple-now-globally-powered-by-100-percent-renewable-energy/
Apple nó không thấp nhưng ông hơi thấp :canny:
Apple nó là doanh nghiệp, nó tự chủ nguồn năng lượng của nó là điều rất hay nhưng không thể vì thế mà áp dụng cho các nước khác. Mình ví dụ 1 số cái
1. Apple với các trụ sở của nó thì đa phần là khối văn phòng, kinh doanh, data center vv.. nguồn điện không nên được so sánh với đám sản xuất.
2. Apple rất giàu, có thể đầu tư cả 1 hệ thống và bù lại chi phí đó rất nhanh hoặc coi như tiêu sản cũng dc, coi như tiền PR. Còn các cty ở Vịt làm như thế có mà chết... Thím biết 1 cái tuabin gió giá bao nhiêu tiền không? chẳng công ty, doanh nghiệp ma nào mà tự đi đầu tư cả :beat_brick:. NLMT cũng thế...mùa nắng thì không sao, mùa mưa thì chết. Mà kể có mùa nắng mà đám mây nó bay qua che hết thì điều độ chắc nó cũng khổ:amazed:. Bên mình đây chỉ là trạm trung thế 22Kv bé bé mà mỗi lần tự đóng điện chuyển nhánh (có 2 nhánh) thì cũng phải báo bên điện lực để nó biết trước.
3. Không hiểu rõ vì sao lại đầu tư ào ạt như vậy.. cái này mình đã nói rất nhiều lần rồi
BOT đường xá
NLMT
Tuabin gió
vv...
Phát triển từ từ, từng nơi để định hướng, đánh giá hiệu quả thì không thích, thích 1 phát ầm là làm từ đầu tới đuôi. Tới hồi làm xong nảy sinh cả đống vấn đề, đẩy thế khó cho doanh nghiệp. Nói đúng kiểu mấy ông búp bô vậy (mặc dù doanh nghiệp cũng ko tránh khỏi việc gọi là tham lam, thấy có vẽ sướng nên nhảy vào).
4. Cho làm NLMT-điện gió từa lưa mà hệ thống truyền tải lại không nâng cấp. Chẳng khác nào xây dựng cái bể nước to lên nhưng đường ống cấp ra vẫn chừng đó (nghẽn cổ chai).
5. Chưa hiểu vì sao không thể mua điện giá rẻ từ các doanh nghiệp. Chẳng nhẽ các doanh nghiệp thà chết chứ không chịu bán rẻ :amazed:.
 
Vì công suất tiêu thụ điện phụ thuộc chủ yếu vào dân số, không phải diện tích. Nếu nói về tiềm năng NLTT, rõ ràng VN khá hơn rất nhiều nước, đơn giản vì Vn có diện tích rộng hơn -> lắp đặt được nhiều pin MT hơn. Nhưng khi áp dân số vào, tôi dám khẳng định VN thuộc tốp cuối.
Tôi chưa hề đề cập gì tới tài chính nhé. Tiềm năng ở đây phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Bắc VN thiếu nắng đến hơn nửa năm, gió cũng không quá nổi bật, sóng ở mức thấp, địa nhiệt không có.
Giờ mới liên quan tới vấn đề tài chính này. Muốn đầu tư NLTT ở khu vực có tiềm năng thấp thì giá điện phải cao. 5k tôi nghĩ còn là ít nếu muốn phủ NLTT khắp VN đấy

2050 mà phát thải = 0 thì giờ phải bắt đầu triển khai rồi ấy chứ. Công nghệ lưu trữ giá rẻ chưa được tìm ra đơn giản là nó không tồn tại thôi. Hoặc năng suất lao động sẽ tăng lên tới mức những công nghệ hiện tại sẽ trở thành giá rẻ. Còn tôi vẫn nghĩ 2050 là cái bánh vẽ, và nhà nước cũng biết vậy. Giờ cứ lắp 1 đống ĐMT câu thời gian đã, Chứ muốn làm NLTT thì đã triển khai hệ thống lưu trữ từ lâu rồi.
Cái NLTT này không hề mới, từ xửa xưa người ta không làm vì nó không thực dụng. Đến khi phong trào BVMT bùng lên thì lôi ra, chạy truyền thông biến nó thành phép màu cứu thế giới. Cả cái ô tô điện cũng vậy luôn
Việt Nam tiềm năng điện gió ở mức trung bình. Điện gió đất liền thì rất ít vùng đạt 6-7m/s gió trung bình năm, mức tối thiểu để làm điện gió, thế nên farm điện gió chỉ tập trung ở vài chỗ. Arghentina farm toàn 9-10m/s nên giá điện gió rất rẻ.

Điện gió ngoài khơi tiềm năng hơn, nhưng đặc thù thềm lục địa phức tạp, nên QH8 dự thảo vẫn cho rất ít vào.

Còn điện MT vốn dĩ phải nên làm phân bố để giảm bớt phụ tải chứ không phải thiết kế tập trung như bây giờ. 11% tổng lượng điện sản xuất quá kinh khủng, gây hại hệ thống. Miền Bắc số giờ nắng ít nên khả năng kinh tế chưa cao, chờ công nghệ.

Nhìn chung tiềm năng NLTT trung bình. Muốn net 0 phải có nuke
 
2050 mà phát thải = 0 thì giờ phải bắt đầu triển khai rồi ấy chứ. Công nghệ lưu trữ giá rẻ chưa được tìm ra đơn giản là nó không tồn tại thôi. Hoặc năng suất lao động sẽ tăng lên tới mức những công nghệ hiện tại sẽ trở thành giá rẻ. Còn tôi vẫn nghĩ 2050 là cái bánh vẽ, và nhà nước cũng biết vậy. Giờ cứ lắp 1 đống ĐMT câu thời gian đã, Chứ muốn làm NLTT thì đã triển khai hệ thống lưu trữ từ lâu rồi.
Cái NLTT này không hề mới, từ xửa xưa người ta không làm vì nó không thực dụng. Đến khi phong trào BVMT bùng lên thì lôi ra, chạy truyền thông biến nó thành phép màu cứu thế giới. Cả cái ô tô điện cũng vậy luôn
Triển khai lâu rồi ấy bác ạ.
1. Năng lượng (phát thải gián tiếp) thì Bác search chương trình VNEEP đang ở giai đoạn 3 rồi. Các ngành tiêu thụ nhiều năng lượng bị áp định mức ngành hết bằng các thông tư của bộ CT như hóa chất (cao su, npk, sơn), nhựa, thép, xi măng, chế biến cá tra, tôm, bia-nước giải khát,... Chuẩn bị ông nào quá định mức mà không có giải pháp nộp lên phòng QLNL của Sở CT là ăn phạt đấy, có nghị định mới ra đầu năm 2022 rồi. Giờ các cơ sở sản xuất sử dụng năng lượng trọng điểm lớn hơn 1000 TOE, tòa nhà 500 TOE đã bị vợt bắt buộc phải nộp báo cáo tiêu thụ nl hằng năm qua dataenergy.vn, 3 năm kiểm toán nl một lần theo luật TKNL. Sắp tới là tới lượt các đơn vị sx cận trọng điểm 500TOE và tòa nhà 300TOE sẽ bị vợt nốt.
2. Phát thải trực tiếp (em không chuyên lắm) thì đang tiến hành khảo sát tính toán phát thải từ các bãi chôn lấp, từ chăn nuôi, biogas, trồng trọt, rừng, các hệ thống điều hòa, máy lạnh, tủ lạnh,... và đưa ra các giải pháp để giảm ở từng tỉnh và theo từng nhóm ngành. Sắp tới các đơn vị doanh nghiệp, tòa nhà sẽ phải làm báo cáo kiểm toán phát thải GHG và còn làm chặt nữa đấy để đảm bảo net-zero target năm 2050
 
Triển khai lâu rồi ấy bác ạ.
1. Năng lượng (phát thải gián tiếp) thì Bác search chương trình VNEEP đang ở giai đoạn 3 rồi. Các ngành tiêu thụ nhiều năng lượng bị áp định mức ngành hết bằng các thông tư của bộ CT như hóa chất (cao su, npk, sơn), nhựa, thép, xi măng, chế biến cá tra, tôm, bia-nước giải khát,... Chuẩn bị ông nào quá định mức mà không có giải pháp nộp lên phòng QLNL của Sở CT là ăn phạt đấy, có nghị định mới ra đầu năm 2022 rồi. Giờ các cơ sở sản xuất sử dụng năng lượng trọng điểm lớn hơn 1000 TOE, tòa nhà 500 TOE đã bị vợt bắt buộc phải nộp báo cáo tiêu thụ nl hằng năm qua dataenergy.vn, 3 năm kiểm toán nl một lần theo luật TKNL. Sắp tới là tới lượt các đơn vị sx cận trọng điểm 500TOE và tòa nhà 300TOE sẽ bị vợt nốt.
2. Phát thải trực tiếp (em không chuyên lắm) thì đang tiến hành khảo sát tính toán phát thải từ các bãi chôn lấp, từ chăn nuôi, biogas, trồng trọt, rừng, các hệ thống điều hòa, máy lạnh, tủ lạnh,... và đưa ra các giải pháp để giảm ở từng tỉnh và theo từng nhóm ngành. Sắp tới các đơn vị doanh nghiệp, tòa nhà sẽ phải làm báo cáo kiểm toán phát thải GHG và còn làm chặt nữa đấy để đảm bảo net-zero target năm 2050
Tôi nói triển khai là cái lưu trữ kìa. Muốn dùng năng lượng tái tạo làm nguồn chính thì việc lưu trữ là bắt buộc nhé. Còn bây giờ xây chay pin mặt trời thì chỉ làm đẹp số liệu thôi
 
Vì thế theo đại diện A0, trong thời gian tới để cải thiện việc giải tỏa công suất cũng như nâng cao khả năng truyền tải, A0 sẽ phối hợp với PTC3 lựa chọn các nguồn điện hợp lý nhất, đồng thời đề nghị các nhà máy điện năng lượng tái tạo cần hiểu và phối hợp chặt chẽ trong kế hoạch điều độ phát điện
Lol nói quá tải miết mà không có kế hoạch nâng cấp đường dây à.

Sent from Google Pixel 3a XL using vozFApp
 
Việt Nam tiềm năng điện gió ở mức trung bình. Điện gió đất liền thì rất ít vùng đạt 6-7m/s gió trung bình năm, mức tối thiểu để làm điện gió, thế nên farm điện gió chỉ tập trung ở vài chỗ. Arghentina farm toàn 9-10m/s nên giá điện gió rất rẻ.

Điện gió ngoài khơi tiềm năng hơn, nhưng đặc thù thềm lục địa phức tạp, nên QH8 dự thảo vẫn cho rất ít vào.

Còn điện MT vốn dĩ phải nên làm phân bố để giảm bớt phụ tải chứ không phải thiết kế tập trung như bây giờ. 11% tổng lượng điện sản xuất quá kinh khủng, gây hại hệ thống. Miền Bắc số giờ nắng ít nên khả năng kinh tế chưa cao, chờ công nghệ.

Nhìn chung tiềm năng NLTT trung bình. Muốn net 0 phải có nuke
Tôi chưa xem về điện gió, nhưng có thể suy ra từ sóng. VN có tiềm năng sóng ở mức thấp thì gió cũng chả cao được.
Quay về chủ đề chính, 1 nước có tiềm năng NLTT ở mức trung bình, dân số đông, diện tích bé thì dựa vào NLTT + công nghệ lưu trữ để phát thải = 0 đúng là trò đùa. Giờ cứ vẽ ra thế thôi, năm 2050 mà ngừng đốt than tôi bé bằng con kiến. Khéo còn đốt gấp đôi bây giờ là ít
 
Tôi nói triển khai là cái lưu trữ kìa. Muốn dùng năng lượng tái tạo làm nguồn chính thì việc lưu trữ là bắt buộc nhé. Còn bây giờ xây chay pin mặt trời thì chỉ làm đẹp số liệu thôi
chết em đọc nhầm, còn một kiểu năng lượng tái tạo khác lưu trữ đc là biomass thì dùng lâu rồi, có điều nó chỉ phù hợp ở quy mô nhỏ để sản xuất hơi hoặc khói lò thôi, lên quy mô nhà máy nhiệt điện thì hơi khó về giá và nguồn cung nhiên liệu
 
chết em đọc nhầm, còn một kiểu năng lượng tái tạo khác lưu trữ đc là biomass thì dùng lâu rồi, có điều nó chỉ phù hợp ở quy mô nhỏ để sản xuất hơi hoặc khói lò thôi, lên quy mô nhà máy nhiệt điện thì hơi khó về giá và nguồn cung nhiên liệu
Sinh khối dùng làm nhiên liệu sinh học cũng là 1 hướng đi hay. Không hiểu sao các hãng xe không đi theo hướng này mà cứ đâm đầu vào xe điện
 
Thằng đầu tư liên quan gì quy hoạch, nhà nước cho phép làm thì nó làm. Lộ trình gì, hay bộ công thương kém. Phải mời anh về tư vấn.
Còn anh biết định giá trên trời tay không bắt giặt sao không làm, luật đâu cấm anh đầu tư khi đó
A nói như bọn trẻ con lên 3 ấy.
Tôi làm được thì đã éo lên voz combat với anh
Có luận điểm nào sử dụng não tốt hơn k a
 
Các bác ko nên tranh cãi là đúng hay không. Nếu các bác ko làm thì phương tây nó cấm xk đơn giản thế thôi.
Kn cao giá điện lên 3000 khi giá mua đã 2100 rồi.
mức phát thải ròng bằng không?

Để hướng tới phát thải ròng bằng không, cần thúc đẩy việc thay thế các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than và khí bằng năng lượng tái tạo một cách kinh tế, sạch và đáng tin cậy được hỗ trợ b
ởi các công nghệ lưu trữ năng lượng.
đã khẳng định: “Việt Nam là một nước có lợi thế về năng lượng tái tạo sẽ xây dựng và triển khai các biện pháp giảm phát thải KNK mạnh mẽ bằng nguồn lực của chính mình cùng với sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước đang phát triển kể cả tài chính và chuyển giao công nghệ, trong đó, thực hiện các cơ chế theo Thỏa thuận Pa-ri, để đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050”.
Đúng hay sai ko quan trọng. Nếu ko làm dc sẽ bị áp thuế xk rất nặng
Bài yêu cầu năng lượng xanh gián tiếp kìm hãm đà phát triển của các nước bé đang trong giai đoạn phát triển công nghiệp nặng và tiếp tục sự giàu sang cho các nước lớn (R&D, tiền công nghệ…). Ko khác gì một anh mới kiếm tí tiền nhưng muốn tham gia cuộc chơi phải sắm con Bim Mec.
Giờ muốn chơi trội thì chắc xài điện Nuke mà với tinh thần phô lân muôn đời thịnh thì làm gì có tỉnh nào chịu hy sinh quỹ đất + rủi ro về môi trường :ops:
 
Sinh khối dùng làm nhiên liệu sinh học cũng là 1 hướng đi hay. Không hiểu sao các hãng xe không đi theo hướng này mà cứ đâm đầu vào xe điện
Cái này thực ra nhiều hãng xe đã làm rồi bác ạ, nhiều nước cho phép bán e85 cơ mà. Có điều nó ảnh hưởng đến an ninh lương thực, vì không phải đất nào cũng trồng được nguyên liệu để sản xuất ethanol, để sản xuất đủ thì cái phần đất trồng nó liếm vào đất trồng cây lương thực.
 
Back
Top