Văn học Việt Nam, đây có phải lý do khiến người Việt không sâu sắc?

Status
Not open for further replies.

webtretrau

Member
Văn học thể hiện cho đời sống tâm hồn của một đất nước, con người nơi ấy, việc thiếu vắng chữ viết có phải lý do khiến người Việt Nam khó khăn trong việc duy trì bản sắc văn hóa, khiến cho đời sống tâm hồn người dân thiếu mất chiều sâu?

Đánh mất bản sắc nên người Việt dễ bị ngả hết về bên này (Sau khi nhà Minh diệt chủng văn hóa, nước ta dần bị phụ thuộc vào Nho Giáo, điển hình sau thời nhà Lê thì Nho Giáo mới có cơ hội chiếm ưu thể, ảnh hưởng lên đời sống của người Việt) rồi lại ngả sang bên kia (thời Pháp đô hộ và đến tận bây giờ nhiều người cuồng phương Tây đến mức phủ nhận tất cả giá trị của đất nước), không có tý nào là chất riêng, là bản sắc dân tộc.

Như các anh cũng biết, ngày xưa các cụ phải dùng chữ Hán vì không có chữ viết (hoặc có mà đã bị xóa bỏ do sự đô hộ), nhưng đó chỉ là thiểu số vì phần lớn người Việt không đón nhận loại chữ này, vì vậy những tư liệu thể hiện cho đời sống tâm tư, tình cảm, tinh hoa và trí thức Việt không được ghi chép lại cũng như phổ biến một cách rõ ràng (đổi lại người Việt không bị đồng hóa), thay vào đó chúng ta chỉ có những câu truyện dân gian tồn tại thông qua phương pháp truyền miệng, được người dân yêu thích, đón nhận và lưu trữ vì nó phù hợp với thị hiếu tầng lớp bình dân vốn chứa nhiều cảm tính.

Vì vậy có thể thấy trong các tác phẩm văn học dân gian của người Việt thể hiện cho một đời sống tâm hồn mang nặng cảm tính, ít giá trị suy tư, đúc kết còn những tinh hoa thì cứ dần mai một vì nó không phù hợp với thị hiếu của quần chúng nhân dân.

Mù chữ, đó có thể nói là cái nạn lớn nhất của dân tộc này. Mãi sau này đến khi có chữ Nôm, nhiều nhà trí thức như cụ Hàn Thuyên ra sức phổ biến, kêu gọi nhưng người Việt vẫn không đón nhận, chỉ đến khi có chữ quốc ngữ, cách tiếp cận đơn giản, việc học được rút gọn lại thì người Việt mới thực sự xóa nạn mù chữ, lòng yêu nước mới được đánh thức, mối quan tâm về sự tồn vong của dân tộc mới được trỗi dậy, chứ trước đó chúng ta là một dân tộc chỉ có cái tình chứ không có cái lý, không quen với khuôn khổ, văn bản và chữ viết.

Bây giờ có chữ viết rồi thiết nghĩ việc cộng đồng cùng chung tay sưu tầm, ghi chép lại những giá trị tinh túy của người Việt là một việc quan trọng, cũng quan trọng như đánh giặc, giữ nước. Vì một đất nước không có văn hóa, chỉ là một đất nước còn cái xác, không có cái hồn.

Chữ viết và văn học là công cụ để lưu trữ cũng như phổ biến những điều quý giá, những tâm tư, tình cảm, những giá trị văn hóa, triết học ảnh hưởng đến đời sống tâm hồn con người, ngày xưa chúng ta không có chữ viết, số lượng người dân mù chữ quá nhiều nhưng bây giờ mọi thứ đã thay đổi, đời sống của chúng ta đã ấm no và đầy đủ, chúng ta đã tiếp cận với cả hai nền văn hóa Đông-Tây, quan trọng nhất chúng ta đã có chữ viết riêng của dân tộc, thể hiện lại tâm tư,, suy nghĩ, tiếng nói của dân tộc ta, toàn dân gần như đã xóa nạn mù chữ.

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tìm lại những giá trị tinh túy của người Việt, phục dựng nó lại như những hệ thống chặt chẽ, phổ biến vào trong dân chúng, vì không có con đường nào tiếp cận tất cả nhân dân nhanh hơn bằng con đường văn hóa, văn học, tín ngưỡng, tâm linh, vì chúng như máu và thịt, như thể xác và tâm hồn của một con người, các cụ ngày xưa có lẽ vì ý thức được điều này nên đã lồng ghép nhiều yếu tố lịch sử, chính trị vào trong tín ngưỡng, tôn giáo, giúp cho người Việt tồn tại được đến ngày hôm nay mà không bị đồng hóa.

Nhưng những giá trị tinh hoa chứa đựng trong chúng cứ dần mai một, văn hóa của người Việt nhiều khi chỉ còn xót lại những lễ nghi mà mất giá trị tinh túy chứa đựng trong nó. Người ta chỉ gạn lấy cái cặn, còn cái chất thì đổ đi.

Điển hình như Đạo Mẫu không có một bản văn thư nào ghi chép lại hệ thống tư tưởng một cách rõ ràng mà mỗi nơi hiểu một kiểu, ngả về hướng tín ngưỡng tâm linh nhiều hơn, nhưng dù khó khăn như thế, người Việt không phải là một dân tộc không có tố chất, vì rõ ràng vẫn có rất nhiều nhà sĩ giả, nhân sĩ, tu sĩ để lại những áng văn thư chứa đựng nhiều tác phẩm thể hiện đời sống tâm hồn, đời sống văn hóa, triết học thăng hoa như cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cụ Nguyễn Trãi, cụ Trần Nhân Tông (sơ tổ thiền phái Trúc Lâm)....

Mỗi tội là chúng ta đã đánh mất một điều gì đó, một cái nền tảng cốt lõi nào đó để đưa tất cả người dân cùng hướng về những điều cao cả, cũng biết suy nghĩ cho những điều sâu xa, sống với một niềm khao khát tri thức.

Người Việt sống quá tình, suy xét mọi việc không dưới con mắt lý luận, phải trái, đúng sai vì vậy những tiêu cực cứ mãi tồn tại không thể nào loại bỏ, chẳng hạn hôm rồi tôi xem vụ anh Grab này đỗ xe ở hồ gì đó ở gần quán nước của một bà chị, bị đuổi đánh thì anh này quay clip lại đăng lên trang tài xế Grab, thay vì ủng hộ cho hành động đòi lẽ phải, đòi cái lý của anh Grab thì không ngoài dự đoán, tất cả comment đều rủa xả, đại để bảo anh Grab này cố chấp, ngu dốt, lỳ lợm vì không chịu hiểu "luật ngầm".

Với một cộng đồng thỏa hiệp như thế làm sao chúng ta có thể chống lại tiêu cực ngay từ trong gốc rễ, từ tâm can của mỗi người dân chúng ta? Các anh nghĩ thế nào? Người Việt có phải sống quá tình, vô lý và nhận thức kém không?
 
Last edited:
Người Việt có tác phẩm văn học nào? Có những nhân sĩ nào có ảnh hưởng cũng như những tác phẩm có giá trị theo các anh nghĩ? Ai biết cùng chia sẻ vào đây được không?
 
Người Việt học văn chương cơm sườn nhiều quá mụ mẫm đầu óc nên làm gì viết được cái gì có chiều sâu nữa. Thử hỏi thằng nào phân tích thơ bác, thơ Tố Hữu 4, 5 trang giấy xem trong đầu nó có hiểu cái mẹ gì không hay toàn chém gió.

Đừng lôi yêu tố chính trị vào đây bác ơi, chỉ bàn về văn hóa của người Việt thôi, đừng đổ tại gì cả không có những người trí thức như Bác thì dân tộc mình cũng chẳng giám nghĩ đến những điều gì cao cả như độc lập và tự do đâu.

Còn đây là vấn đề phục dựng văn hóa rồi, vì văn hóa truyền thống bị thất lạc, mờ mịt nên nhiệm vụ của những người trẻ bây giờ là phải ý thức về tầm quan trọng của nó, sưu tầm, ghi chép lại, hệ thống văn hóa Việt ra văn bản một cách rõ ràng từ những mảnh ghép còn xót lại ấy.
 
Văn học thể hiện cho đời sống tâm hồn của một đất nước, con người nơi ấy, việc thiếu vắng chữ viết có phải lý do khiến người Việt Nam khó khăn trong việc duy trì bản sắc văn hóa, khiến cho đời sống tâm hồn người dân thiếu mất chiều sâu?

Đánh mất bản sắc nên người Việt dễ bị ngả hết về bên này (Sau khi nhà Minh diệt chủng văn hóa, nước ta dần bị phụ thuộc vào Nho Giáo, điển hình sau thời nhà Lê thì Nho Giáo mới có cơ hội chiếm ưu thể, ảnh hưởng lên đời sống của người Việt) rồi lại ngả sang bên kia (thời Pháp đô hộ và đến tận bây giờ nhiều người cuồng phương Tây đến mức phủ nhận tất cả giá trị của đất nước), không có tý nào là chất riêng, là bản sắc dân tộc.

Như các anh cũng biết, ngày xưa các cụ phải dùng chữ Hán vì không có chữ viết (hoặc có mà đã bị xóa bỏ do sự đô hộ), nhưng đó chỉ là thiểu số vì phần lớn người Việt không đón nhận loại chữ này, vì vậy những tư liệu thể hiện cho đời sống tâm tư, tình cảm, tinh hoa và trí thức Việt không được ghi chép lại cũng như phổ biến một cách rõ ràng (đổi lại người Việt không bị đồng hóa), thay vào đó chúng ta chỉ có những câu truyện dân gian tồn tại thông qua phương pháp truyền miệng, được người dân yêu thích, đón nhận và lưu trữ vì nó phù hợp với thị hiếu tầng lớp bình dân vốn chứa nhiều cảm tính.

Vì vậy có thể thấy trong các tác phẩm văn học dân gian của người Việt thể hiện cho một đời sống tâm hồn mang nặng cảm tính, ít giá trị suy tư, đúc kết còn những tinh hoa thì cứ dần mai một vì nó không phù hợp với thị hiếu của một lượng quần chúng nhân dân ít học.

Mù chữ, đó có thể nói là cái nạn lớn nhất của dân tộc này. Mãi sau này đến khi có chữ Nôm, nhiều nhà trí thức như cụ Hàn Thuyên ra sức phổ biến, kêu gọi nhưng người Việt vẫn không đón nhận, chỉ đến khi có chữ quốc ngữ, cách tiếp cận đơn giản, việc học được rút gọn lại thì người Việt mới thực sự xóa nạn mù chữ, lòng yêu nước mới được đánh thức, sự tồn vong của dân tộc mới được ý thức, chứ trước đó chúng ta là một dân tộc chỉ có cái tình chứ không có cái lý, không quen với khuôn khổ, văn bản và chữ viết.

Bây giờ có chữ viết rồi thiết nghĩ việc cộng đồng cùng chung tay sưu tầm, ghi chép lại những giá trị tinh túy của người Việt là một việc quan trọng, cũng quan trọng như đánh giặc, giữ nước. Vì một đất nước không có văn hóa, chỉ là một đất nước còn cái xác, không có cái hồn.

Chữ viết và văn học là công cụ để lưu trữ cũng như phổ biến những điều quý giá, những tâm tư, tình cảm, những giá trị văn hóa, triết học ảnh hưởng đến đời sống tâm hồn con người, ngày xưa chúng ta không có chữ viết, số lượng người dân mù chữ quá nhiều nên những giá trị này cứ dần mai một, văn hóa của người Việt nhiều khi còn xót lại nhưng chỉ còn cái xác mà mất đi cái hồn, chỉ còn những lễ nghi mà mất giá trị tinh túy chứa đựng trong nó. Người ta chỉ gạn lấy cái cặn, còn cái chất thì đổ đi, vì chúng không phù hợp với thị hiếu của đa số người dân ít học.

Điển hình như Đạo Mẫu không có một bản văn thư nào ghi chép lại hệ thống tư tưởng một cách rõ ràng mà mỗi nơi hiểu một kiểu, ngả về hướng tín ngưỡng tâm linh nhiều hơn, nhưng dù khó khăn như thế, người Việt không phải là một dân tộc không có tố chất, vì rõ ràng vẫn có rất nhiều nhà sĩ giả, nhân sĩ, tu sĩ để lại những áng văn thư chứa đựng nhiều tác phẩm thể hiện đời sống tâm hồn, đời sống văn hóa, triết học thăng hoa như cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cụ Nguyễn Trãi, cụ Trần Nhân Tông (sơ tổ thiền phái Trúc Lâm)....

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tìm lại những giá trị tinh túy của người Việt, phục dựng nó lại như những hệ thống chặt chẽ, phổ biến vào trong dân chúng, vì không có con đường nào tiếp cận tất cả nhân dân nhanh hơn bằng con đường văn hóa, văn học, tín ngưỡng, tâm linh, các cụ ngày xưa có lẽ vì ý thức được điều này nên đã lồng ghép nhiều yếu tố lịch sử, chính trị vào trong tín ngưỡng, tôn giáo, giúp cho người Việt tồn tại được đến ngày hôm nay mà không bị đồng hóa.

Mỗi tội là chúng ta đã đánh mất một điều gì đó, một cái nền tảng cốt lõi nào đó để đưa tất cả người dân cùng hướng về những điều cao cả, cũng biết suy nghĩ cho những điều sâu xa, sống với một niềm khao khát tri thức.

Người Việt sống quá tình, xuy xét mọi việc không dưới con mắt lý luận, phải trái, đúng sai vì vậy những tiêu cực cứ mãi tồn tại không thể nào loại bỏ, chẳng hạn hôm rồi tôi xem vụ anh Grab này đỗ xe ở hồ gì đó ở gần quán nước của một bà chị, bị đuổi đánh thì anh này quay clip lại đăng lên trang tài xế Grab, thay vì ủng hộ cho hành động đòi lẽ phải, đòi cái lý của anh Grab thì không ngoài dự đoán, tất cả comment đều rủa xả, đại để bảo anh Grab này cố chấp, ngu dốt, lỳ lợm vì không chịu hiểu "luật ngầm".

Với một cộng đồng thỏa hiệp như thế làm sao chúng ta có thể chống lại tiêu cực ngay từ trong gốc rễ, từ tâm can của mỗi người dân chúng ta? Các anh nghĩ thế nào? Người Việt có phải sống quá tình, vô lý và nhận thức kém không?
khi thay đổi triều đại thì đa số sẽ xóa hết kinh sách của đời trước. bị nhà Minh xóa sạch sách và lịch sử trước nhà Hồ nên sau này toàn truyền miệng, Ngô Sĩ Liên cũng chỉ cóp nhặt từ dân gian mà viết lại bộ sử. với bản tính dân tộc Việt có tính ganh ghét ko đoàn kết (trừ khi có giặc) nên dân tộc này không phát triễn được
 
khi thay đổi triều đại thì đa số sẽ xóa hết kinh sách của đời trước. bị nhà Minh xóa sạch sách và lịch sử trước nhà Hồ nên sau này toàn truyền miệng, Ngô Sĩ Liên cũng chỉ cóp nhặt từ dân gian mà viết lại bộ sử. với bản tính dân tộc Việt có tính ganh ghét ko đoàn kết (trừ khi có giặc) nên dân tộc này không phát triễn được
Đừng đổ cho giặc phương Bắc nữa, chính cái dân tộc này đốt phá kinh khủng nhất. Sử liệu từ thời Lê cũng chả còn mấy thì t nghĩ ko có nhà Minh thì sách vở Lý Trần cũng mất sạch
 
Đừng đổ cho giặc phương Bắc nữa, chính cái dân tộc này đốt phá kinh khủng nhất. Sử liệu từ thời Lê cũng chả còn mấy thì t nghĩ ko có nhà Minh thì sách vở Lý Trần cũng mất sạch
thấy tôi nêu ra hàng loạt lý do ko. giặc phương bắc chỉ là 1 phần trong đó. đọc kĩ vào rồi quote tôi
 
Thật sự người việt chả có gì nổi bật
Khôn vặt, ích kỷ, tham sân si, nhỏ mọn, lười
Dân tộc ấy sao mà khá đc

Không phải tại người Việt, mà tại nền văn hóa bị đứt gẫy quá nhiều, người dân không có điểm tựa văn hóa để làm nội lực thì lấy đâu sức mạnh để quan tâm những điều lớn lao hơn đây bác
XyiYL97.png


Như bọn Nhật còn giữ lại văn hóa Samurai là tính tự trọng, đoàn kết và sống hết mình vì trách nhiệm, nhưng người Việt không giữ được giá trị gì như thế, ở tín ngưỡng tâm linh chỉ còn lại cái xác những giá trị tinh túy nhất thì đứt gẫy. Đừng trách người Việt fen ạ, tôi thấy thương cái dân tộc mình, quá nhiều thiệt thòi.
 
Văn học thể hiện cho đời sống tâm hồn của một đất nước, con người nơi ấy, việc thiếu vắng chữ viết có phải lý do khiến người Việt Nam khó khăn trong việc duy trì bản sắc văn hóa, khiến cho đời sống tâm hồn người dân thiếu mất chiều sâu?

Đánh mất bản sắc nên người Việt dễ bị ngả hết về bên này (Sau khi nhà Minh diệt chủng văn hóa, nước ta dần bị phụ thuộc vào Nho Giáo, điển hình sau thời nhà Lê thì Nho Giáo mới có cơ hội chiếm ưu thể, ảnh hưởng lên đời sống của người Việt) rồi lại ngả sang bên kia (thời Pháp đô hộ và đến tận bây giờ nhiều người cuồng phương Tây đến mức phủ nhận tất cả giá trị của đất nước), không có tý nào là chất riêng, là bản sắc dân tộc.

Như các anh cũng biết, ngày xưa các cụ phải dùng chữ Hán vì không có chữ viết (hoặc có mà đã bị xóa bỏ do sự đô hộ), nhưng đó chỉ là thiểu số vì phần lớn người Việt không đón nhận loại chữ này, vì vậy những tư liệu thể hiện cho đời sống tâm tư, tình cảm, tinh hoa và trí thức Việt không được ghi chép lại cũng như phổ biến một cách rõ ràng (đổi lại người Việt không bị đồng hóa), thay vào đó chúng ta chỉ có những câu truyện dân gian tồn tại thông qua phương pháp truyền miệng, được người dân yêu thích, đón nhận và lưu trữ vì nó phù hợp với thị hiếu tầng lớp bình dân vốn chứa nhiều cảm tính.

Vì vậy có thể thấy trong các tác phẩm văn học dân gian của người Việt thể hiện cho một đời sống tâm hồn mang nặng cảm tính, ít giá trị suy tư, đúc kết còn những tinh hoa thì cứ dần mai một vì nó không phù hợp với thị hiếu của một lượng quần chúng nhân dân ít học.

Mù chữ, đó có thể nói là cái nạn lớn nhất của dân tộc này. Mãi sau này đến khi có chữ Nôm, nhiều nhà trí thức như cụ Hàn Thuyên ra sức phổ biến, kêu gọi nhưng người Việt vẫn không đón nhận, chỉ đến khi có chữ quốc ngữ, cách tiếp cận đơn giản, việc học được rút gọn lại thì người Việt mới thực sự xóa nạn mù chữ, lòng yêu nước mới được đánh thức, sự tồn vong của dân tộc mới được ý thức, chứ trước đó chúng ta là một dân tộc chỉ có cái tình chứ không có cái lý, không quen với khuôn khổ, văn bản và chữ viết.

Bây giờ có chữ viết rồi thiết nghĩ việc cộng đồng cùng chung tay sưu tầm, ghi chép lại những giá trị tinh túy của người Việt là một việc quan trọng, cũng quan trọng như đánh giặc, giữ nước. Vì một đất nước không có văn hóa, chỉ là một đất nước còn cái xác, không có cái hồn.

Chữ viết và văn học là công cụ để lưu trữ cũng như phổ biến những điều quý giá, những tâm tư, tình cảm, những giá trị văn hóa, triết học ảnh hưởng đến đời sống tâm hồn con người, ngày xưa chúng ta không có chữ viết, số lượng người dân mù chữ quá nhiều nên những giá trị này cứ dần mai một, văn hóa của người Việt nhiều khi còn xót lại nhưng chỉ còn cái xác mà mất đi cái hồn, chỉ còn những lễ nghi mà mất giá trị tinh túy chứa đựng trong nó. Người ta chỉ gạn lấy cái cặn, còn cái chất thì đổ đi, vì chúng không phù hợp với thị hiếu của đa số người dân ít học.

Điển hình như Đạo Mẫu không có một bản văn thư nào ghi chép lại hệ thống tư tưởng một cách rõ ràng mà mỗi nơi hiểu một kiểu, ngả về hướng tín ngưỡng tâm linh nhiều hơn, nhưng dù khó khăn như thế, người Việt không phải là một dân tộc không có tố chất, vì rõ ràng vẫn có rất nhiều nhà sĩ giả, nhân sĩ, tu sĩ để lại những áng văn thư chứa đựng nhiều tác phẩm thể hiện đời sống tâm hồn, đời sống văn hóa, triết học thăng hoa như cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cụ Nguyễn Trãi, cụ Trần Nhân Tông (sơ tổ thiền phái Trúc Lâm)....

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tìm lại những giá trị tinh túy của người Việt, phục dựng nó lại như những hệ thống chặt chẽ, phổ biến vào trong dân chúng, vì không có con đường nào tiếp cận tất cả nhân dân nhanh hơn bằng con đường văn hóa, văn học, tín ngưỡng, tâm linh, các cụ ngày xưa có lẽ vì ý thức được điều này nên đã lồng ghép nhiều yếu tố lịch sử, chính trị vào trong tín ngưỡng, tôn giáo, giúp cho người Việt tồn tại được đến ngày hôm nay mà không bị đồng hóa.

Mỗi tội là chúng ta đã đánh mất một điều gì đó, một cái nền tảng cốt lõi nào đó để đưa tất cả người dân cùng hướng về những điều cao cả, cũng biết suy nghĩ cho những điều sâu xa, sống với một niềm khao khát tri thức.

Người Việt sống quá tình, xuy xét mọi việc không dưới con mắt lý luận, phải trái, đúng sai vì vậy những tiêu cực cứ mãi tồn tại không thể nào loại bỏ, chẳng hạn hôm rồi tôi xem vụ anh Grab này đỗ xe ở hồ gì đó ở gần quán nước của một bà chị, bị đuổi đánh thì anh này quay clip lại đăng lên trang tài xế Grab, thay vì ủng hộ cho hành động đòi lẽ phải, đòi cái lý của anh Grab thì không ngoài dự đoán, tất cả comment đều rủa xả, đại để bảo anh Grab này cố chấp, ngu dốt, lỳ lợm vì không chịu hiểu "luật ngầm".

Với một cộng đồng thỏa hiệp như thế làm sao chúng ta có thể chống lại tiêu cực ngay từ trong gốc rễ, từ tâm can của mỗi người dân chúng ta? Các anh nghĩ thế nào? Người Việt có phải sống quá tình, vô lý và nhận thức kém không?

Ý chủ thớt : "Người Việt đơn giản , không có nền văn hóa sâu dày , không có hệ tư tưởng lớn "

Người Việt sống giản dị không quá coi trọng lễ nghi hình thức , đó là một điều tốt chứ đâu phải hoánh tráng , màu mè như nhật , trung đã là hay .

Đạo là chí giản, sống hòa mình với tự nhiên mới có thể đắc đạo , Phật Thích Ca và Lão Tử có quan điểm khá giống nhau. Đạo Mẫu là tín ngưỡng cổ từ thời loài người còn sơ khai chưa chữ viết thì lấy đâu ra kinh văn để đọc , Đạo Mẫu hay Đạo Giáo là chân truyền từ thày sang trò chứ ko thể qua đọc sách được. Đạo Mẫu ,Đạo Phật , Đạo giáo là để người ta tu tập không chỉ thành người mà tu thành thánh nhân,

Đạo Nho thì dạy người ta cách làm người nhưng để phục vụ tuyên truyền cho tầng lớp thống trị.
 
Ý chủ thớt : "Người Việt đơn giản , không có nền văn hóa sâu dày , không có hệ tư tưởng lớn "

Người Việt sống giản dị không quá coi trọng lễ nghi hình thức , đó là một điều tốt chứ đâu phải hoánh tráng , màu mè như nhật , trung đã là hay .

Đạo là chí giản, sống hòa mình với tự nhiên mới có thể đắc đạo , Phật Thích Ca và Lão Tử có quan điểm khá giống nhau. Đạo Mẫu là tín ngưỡng cổ từ thời loài người còn sơ khai chưa chữ viết thì lấy đâu ra kinh văn để đọc , Đạo Mẫu hay Đạo Giáo là chân truyền từ thày sang trò chứ ko thể qua đọc sách được. Đạo Mẫu ,Đạo Phật , Đạo giáo là để người ta tu tập không chỉ thành người mà tu thành thánh nhân,

Đạo Nho thì dạy người ta cách làm người nhưng để phục vụ tuyên truyền cho tầng lớp thống trị.

Không bác không hiểu hết ý mình muốn đề cập rồi, ý là hệ thống triết học Việt không rõ ràng, mờ mịt, chính vì thế có nhiều điều tinh túy bị thất lạc để con cháu biết cha anh người Việt thật sự nghĩ gì, tâm tư điều gì nên bây giờ các tín ngưỡng ấy chỉ còn cái xác, không có cái hồn. Đôi khi người ta chỉ tìm thấy cái cặn mà không biết được giá trị tinh hoa trong nó.
 
Last edited:
Không phải tại người Việt, mà tại nền văn hóa bị đứt gẫy quá nhiều, người dân không có điểm tựa văn hóa để làm nội lực thì lấy đâu sức mạnh để quan tâm những điều lớn lao hơn đây bác
XyiYL97.png


Như bọn Nhật còn giữ lại văn hóa Samurai là tính tự trọng, đoàn kết và sống hết mình vì trách nhiệm, nhưng người Việt không giữ được giá trị gì như thế, ở tín ngưỡng tâm linh chỉ còn lại cái xác những giá trị tinh túy nhất thì đứt gẫy. Đừng trách người Việt fen ạ, tôi thấy thương cái dân tộc mình, quá nhiều thiệt thòi.
Không có tài nguyên, thường xuyên bị thiên tai mới là thiệt thòi. Văn hóa là thứ chúng ta tự tạo và tự gìn giữ. Chứ ko phải thứ ng ta cho
 
Thật sự người việt chả có gì nổi bật
Khôn vặt, ích kỷ, tham sân si, nhỏ mọn, lười
Dân tộc ấy sao mà khá đc

Rồi dân Việt toàn tự nhận dân Việt giàu tình thương người,...
Trong khi sự thật thì nó ngược lại hoàn toàn:LOL:)) độc ác, hung hăng,...

Rồi chê bai, xúc phạm người nước ngoài,...
 
Last edited:
Rồi dân Việt toàn tự nhận dân Việt giàu tình thương người,...
Trong khi sự thật thì nó ngược lại hoàn toàn:LOL:)) độc ác, hung hăng,...

Và bây giờ trách nhiệm của chúng ta là?... Có phải cần quan tâm hơn đến những giá trị cao cả, đúc kết lại và giáo dục thế hệ sau một cách có hệ thống, từ những di tích còn xót lại chúng ta phải khôi phục lại để người Việt biết và quan tâm đến những giá trị bản sắc tinh hoa của cha ông, chứ không chỉ là truyền thống đánh giăc.
 
Không có tài nguyên, thường xuyên bị thiên tai mới là thiệt thòi. Văn hóa là thứ chúng ta tự tạo và tự gìn giữ. Chứ ko phải thứ ng ta cho

Đúng thế, vì thế hệ tương lai thì bây giờ lớp trẻ ((nhất là lớp trí thức trong cái voz này)) nên quan tâm đến văn hóa, bản sắc dân tộc và làm điều gì đó cho hậu thế. Ngày xưa chúng ta chưa có chữ viết đã đành, bây giờ có chữ viết rồi mà vẫn không làm được hay không chịu làm thì con cháu sẽ càng thiệt thòi hơn, vì càng ngày các di sản văn hóa ấy sẽ càng tàn lụi.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top