Văn học Việt Nam, đây có phải lý do khiến người Việt không sâu sắc?

Status
Not open for further replies.
Do hệ thống giáo dục còn máy móc. Cô giáo dạy văn bắt phân tích mấy dòng thơ thành mấy trang giấy. Có câu truyện hài là con trai của chính tác giả bài thơ đó nhờ bố viết văn phân tích hộ tác phẩm mà bị cô giáo cho điểm kém vì phân tích sai ý thơ :))
Chốt lại là nhiều tác phẩm văn học được viết ra dưới tình huống khá bất ngờ và đơn giản chứ không cầu kì phức tạp như các thầy cô trong trường dạy :LOL:
 
Mình có đọc "con nhà nghèo" của cụ rồi, nếu nói đến tác phẩm đấy thì cảm thấy nó vẫn như đang tả lại con người thời nay, qua bao nhiêu năm dân chúng vẫn không thay đổi.
Bạn nên tìm đọc hết, có cả những bộ dã sử nữa.
Văn học của Hồ Biểu Chánh còn có giá trị về nghiên cứu văn hoá,đời sống, chính trị nữa.
 
Bạn nên tìm đọc hết, có cả những bộ dã sử nữa.
Văn học của Hồ Biểu Chánh còn có giá trị về nghiên cứu văn hoá,đời sống, chính trị nữa.

Cảm ơn bác để mình tìm đọc dần.
2kqadZ9.png
 
Không bác không hiểu ý mình muốn đề cập rồi, ý là hệ thống triết học Việt không rõ ràng, mờ mịt, chính vì thế có nhiều điều tinh túy bị thất lạc để con cháu biết cha anh người Việt thật sự nghĩ gì, tâm tư điều gì nên bây giờ các tín ngưỡng ấy chỉ còn cái xác, không có cái hồn. Đôi khi người ta chỉ tìm thấy cái cặn mà không biết được giá trị tinh hoa trong nó.
Tôi nghĩ : Triết học của người Việt rất đơn giản đó là sống hòa mình với tự nhiên , tôn trọng nhân quả, ở hiền gặp lành , tích đức hành thiện , lấy đaị nghĩa thắng hung tàn , lấy chí nhân thay cường bạo....những quan điểm đó gần với Thiên Đạo chứ không phải là những gì quá to tát như tư tưởng tam cương ngũ thường , hay tư tưởng Mác-lenin đi sâu vào tổ chức xã hội nhưng thực chất là tư tưởng mag tính giai cấp thống trị

Ngoài đứt gãy văn hóa thì tôi thấy do người Việt hiện tại đã học người khác quá nhiều , thấy tây tàu có cái j hay đều học nhưng lại không nhìn vào bản thân mình có thực sự cần thiết hay không . Đọc Tam quốc hay thì cứ mải miết đọc rồi tìm hiểu lịch sử tàu nhưng lại ko liên hệ với sử Việt rồi thành ra nắm sử tàu rõ hơn sử Việt...
 
Tôi nghĩ : Triết học của người Việt rất đơn giản đó là sống hòa mình với tự nhiên , tôn trọng nhân quả, ở hiền gặp lành , tích đức hành thiện , lấy đaị nghĩa thắng hung tàn , lấy chí nhân thay cường bạo....những quan điểm đó gần với Thiên Đạo chứ không phải là những gì quá to tát như tư tưởng tam cương ngũ thường , hay tư tưởng Mác-lenin đi sâu vào tổ chức xã hội nhưng thực chất là tư tưởng mag tính giai cấp thống trị

Ngoài đứt gãy văn hóa thì tôi thấy do người Việt hiện tại đã học người khác quá nhiều , thấy tây tàu có cái j hay đều học nhưng lại không nhìn vào bản thân mình có thực sự cần thiết hay không . Đọc Tam quốc hay thì cứ mải miết đọc rồi tìm hiểu lịch sử tàu nhưng lại ko liên hệ với sử Việt rồi thành ra nắm sử tàu rõ hơn sử Việt...

Quá đúng bác ạ, nhưng cái đơn giản mà bác đề cập là bởi người Việt mình ngày xưa mù chữ nhiều quá, không có ai hệ thống tư tưởng lại thành một điều nhất quán như bác đề cập, chẳng hạn lễ ông Hoàng Bẩy người ta nhét cả cỏ, ke, ma túy vào, làm mất đi những giá trị tốt đẹp chỉ còn lại sự dị đoan, mê tín. Bây giờ ý mình là cta nên quan tâm đến văn hóa đất nước, vì chúng ta có chữ viết rồi nên cần một sự hợp tác hay một nhóm nào đấy để tổng kết lại, hệ thống lại ((dù không chuyên)) về những mẩu truyện ngắn, những giá trị có tính chất tham khảo trong văn hóa, tín ngưỡng Việt, ghi chép lại như ngày xưa các tín đồ Phật Giáo họ tổng hợp lại tam tạng từ dạng truyền khẩu sang văn bản để lưu trữ ấy bác.

Thứ nhất nó giúp phổ biến rộng rãi, thứ hai nó có tính chính xác, thứ ba nó sẽ không thất lạc nữa.
 
Đợt này chiều tối là mình rảnh nên thi thoảng hay vào voz lập thread, mình cũng có mong muốn tìm được những người quan tâm và nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này làm thành một group trên fb để chia sẻ về văn hóa đất nước, vì kiến thức vấn đề này vô hạn nên cần sự chung tay của cộng đồng, có ai tâm huyết và quan tâm vấn đề này ib với mình nhé.

Hai nữa cũng có thể làm một kênh youtube phi lợi nhuận, mình có kỹ năng chỉnh sửa edit video = adobe promiere, làm một video hoạt họa đơn giản nhưng kiến thức có hạn nền cần một ai đó có kiến thức để cùng làm, đóng góp điều gì đó cho đất nước.
 
ôi xời!các bố,các cha toàn nói chuyện(việc) xa xôi!
qZV215Z.png

trước tiên,tôn trọng ý thức giao thông đi cái đã+bớt xả rác littering bừa bãi đi+tập xếp hàng queue up,đến đúng giờ(hay sớm hơn) on time/in time...
làm được cái việc nhỏ đó đi rồi hẵng tính tiếp!
gNNoMom.png
TG0OxM9.gif
3qeUfnQ.png
DDhFgYz.png
coYMQHT.png

saigon urban đã phát động phong trào:xây dựng văn minh đô thị!-
mà perhaps có lẽ 30-50 năm nữa-mới cải thiện improve được phần nào!
C9OvUjx.png
LQrXzZE.png
Hi2rkhz.gif
 
ôi xời!các bố,các cha toàn nói chuyện(việc) xa xôi!
qZV215Z.png

trước tiên,tôn trọng ý thức giao thông đi cái đã+bớt xả rác littering bừa bãi đi+tập xếp hàng queue up,đến đúng giờ(hay sớm hơn) on time/in time...
làm được cái việc nhỏ đó đi rồi hẵng tính tiếp!
gNNoMom.png
TG0OxM9.gif
3qeUfnQ.png
DDhFgYz.png
coYMQHT.png

saigon urban đã phát động phong trào:xây dựng văn minh đô thị!-
mà perhaps có lẽ 30-50 năm nữa-mới cải thiện improve được phần nào!
C9OvUjx.png
LQrXzZE.png
Hi2rkhz.gif

Không có ý thức giao thông, không có tinh thần cộng đồng, không biết giữ gìn ý thức là vì không có văn hóa đó bác, đấy là cái ngọn không phải gốc rễ vấn đề.
 
E nghĩ là do người dân mình không có thói quen đọc sách thôi, đã thế cái gì cũng tìm trên google nhanh hơn nên càng ngày càng ít đọc lại. Nhưng chửi nhau thì lại rất thích xem, giả dụ như mấy cái page như hội khẩu nghiệp hay không sợ chó gì đó, văn thì lủng củng, ngôn từ thì chợ búa lại rất được nhiều người xem, kiểu thế thì văn hoá xuống cấp là phải.
 
E nghĩ là do người dân mình không có thói quen đọc sách thôi, đã thế cái gì cũng tìm trên google nhanh hơn nên càng ngày càng ít đọc lại. Nhưng chửi nhau thì lại rất thích xem, giả dụ như mấy cái page như hội khẩu nghiệp hay không sợ chó gì đó, văn thì lủng củng, ngôn từ thì chợ búa lại rất được nhiều người xem, kiểu thế thì văn hoá xuống cấp là phải.

Vì thế nên theo như mình thấy chỉ còn cách tiếp cận bằng cách hệ thống lại văn hóa truyền thống, văn hóa bản địa, tín ngưỡng, tâm linh, tìm lại những giá trị cốt lõi, tinh hoa của người Việt, gạt bỏ bớt mê tín dị đoan. Từ những điều đời thường gắn liền với đời sống con người giúp họ có nhận thức sâu sắc hơn, có một hệ tư tưởng lớn, từ đó người Việt mới biết quan tâm và nhận thức đến những điều lớn lao hơn.
 
Đừng lôi yêu tố chính trị vào đây bác ơi, chỉ bàn về văn hóa của người Việt thôi, đừng đổ tại gì cả không có những người trí thức như Bác thì dân tộc mình cũng chẳng giám nghĩ đến những điều gì cao cả như độc lập và tự do đâu.

Còn đây là vấn đề phục dựng văn hóa rồi, vì văn hóa truyền thống bị thất lạc, mờ mịt nên nhiệm vụ của những người trẻ bây giờ là phải ý thức về tầm quan trọng của nó, sưu tầm, ghi chép lại, hệ thống văn hóa Việt ra văn bản một cách rõ ràng từ những mảnh ghép còn xót lại ấy.
Chấp gì ông ơi, mấy con bò lại được dịp kháy đểu mà
 
Không có ý thức giao thông, không có tinh thần cộng đồng, không biết giữ gìn ý thức là vì không có văn hóa đó bác, đấy là cái ngọn không phải gốc rễ vấn đề.
thế why cha mẹ,phụ huynh,người lớn vnamese in vn- không " làm gương" trước đi?
why người trẻ thế hệ 8x,9x,10x ở vn không chấp hành nghim túc đi?
----------
general speaking(nói 1 cach tổng quát), về kinh tế,vn ta thuộc dạng trung bình khá(bẫy thu nhập trung bình) sau năm 1995!
25nwXBZ.png
hMFXQaE.gif
 
thế why cha mẹ,phụ huynh,người lớn vnamese in vn- không " làm gương" trước đi?
why người trẻ thế hệ 8x,9x,10x ở vn không chấp hành nghim túc đi?
----------
general speaking(nói 1 cach tổng quát), về kinh tế,vn ta thuộc dạng trung bình khá(bẫy thu nhập trung bình) sau năm 1995!
25nwXBZ.png
hMFXQaE.gif

Thế hệ tôi và anh là được ăn học tử tế, đầu óc mở mang, nhận thức được những điều lớn lao hơn, thì nhiệm vụ của chúng ta là tìm cách đóng góp, tìm cách làm gì đấy để cải thiện chứ không phải chê trách cha ông. Tại sao cứ cố sửa những thứ không thể sửa như các thế hệ cũ bảo thủ, lạc hậu mà không tìm cách đầu tư giáo dục cho thế hệ sau ngày càng tốt hơn, tôi và anh, cũng như nhiều anh vozer là hiện diện của nỗ lực ấy của cha anh, bây h chúng ta đến thế hệ này nhận thức được nhiều hơn, có học hơn thì phải càng cố gắng tìm cách đóng góp hơn nữa.
 
Thế hệ tôi và anh là được ăn học tử tế, đầu óc mở mang, nhận thức được những điều lớn lao hơn, thì nhiệm vụ của chúng ta là tìm cách đóng góp, tìm cách làm gì đấy để cải thiện chứ không phải chê trách cha ông. Tại sao cứ cố sửa những thứ không thể sửa như các thế hệ cũ bảo thủ, lạc hậu mà không tìm cách đầu tư giáo dục cho thế hệ sau ngày càng tốt hơn, tôi và anh, cũng như nhiều anh vozer là hiện diện của nỗ lực ấy của cha anh, nhưng chúng ta đến thế hệ này nhận thức được nhiều hơn, có học hơn thì phải càng cố gắng tìm cách đóng góp hơn.
hình như đã publish cuốn sách :người viet nam xấu xí -rồi!
quốc tính của dân viet bao đời vẫn thế:khôn vặt của tiểu nông(nghiep),không đoàn kết lớn được như chinese,thường trọng tình hơn trọng lý(cái lý,cái tình),dễ thỏa mãn..
tuy nhiên,dân viet vẫn là có các đức tính đáng quí như:cần cù(bù intelligent),kiên trì(patient),tính linh hoạt(đôi khi đến mức tùy tiện)!
----
vì sao China town(phố tàu của hoa kiềU) nó :nấu ăn ngon,buôn bán uy tín,người bán biết chiều chuộng khách(biết tâm lý),đoàn kết sâu rộng(trên khắp world) đến thế???/
-----
may 1 điều là đến ngày nay,vnam vẫn giữ toàn vẹn bờ cõi !
vì cha ông,ông bà ta(tiền nhân ancestor) đã giữ vững bờ cõi,tránh bị đồng hóa bởi người hán!
 
hình như đã publish cuốn sách :người viet nam xấu xí -rồi!
quốc tính của dân viet bao đời vẫn thế:khôn vặt của tiểu nông(nghiep),không đoàn kết lớn được như chinese,thường trọng tình hơn trọng lý(cái lý,cái tình),dễ thỏa mãn..
tuy nhiên,dân viet vẫn là có các đức tính đáng quí như:cần cù(bù intelligent),kiên trì(patient),tính linh hoạt(đôi khi đến mức tùy tiện)!
----
vì sao China town(phố tàu của hoa kiềU) nó :nấu ăn ngon,buôn bán uy tín,người bán biết chiều chuộng khách(biết tâm lý),đoàn kết sâu rộng(trên khắp world) đến thế???/
-----
may 1 điều là đến ngày nay,vnam vẫn giữ toàn vẹn bờ cõi !
vì cha ông,ông bà ta(tiền nhân ancestor) đã giữ vững bờ cõi,tránh bị đồng hóa bởi người hán!

Người Hoa có được điều đó như mình đã đề cập vì họ có chữ viết từ rất sớm, cũng như hệ tư tưởng của họ có tính liên tiếp, không ngắt quãng, thứ hai ý thức duy trì truyền thống văn hóa của họ rất lớn vì vậy tạo nên liên kết xã hội chặt chẽ, các giá trị truyền thống, tinh hoa cứ nối tiếp truyền lại từ đời này sang đời kia.

Tất cả những điều ấy thì người Việt cũng có, nhưng nó dần dần mờ nhạt qua nhiều thế hệ sau những cuộc diệt chủng văn hóa lớn. Dẫu vậy thời đại này có lẽ sẽ là thời điểm rất phù hợp và hội tụ đầy đủ các điều kiện cần để người Việt có thể phục dựng lại văn hóa, hệ thống lại hệ tương tưởng dân tộc thông qua chữ quốc ngữ cũng như trí thức được cải thiện.

Mọi người vẫn hay chê trách tại sao người ta quan tâm hài nhảm, showbiz nhưng không biết đó chỉ là cái ngọn, gốc rễ vấn đề nằm ở chỗ người Việt thiếu một hệ tư tưởng, thiếu bóng một nền văn hóa có nội lực vì những giá trị tinh hoa bị mai một. Người ta đi xin chữ để cầu may mắn, cầu này cầu kia, nhưng không biết nhắc nhở con cháu về tinh thần hiếu học, tầm quan trọng của con chữ.

Năm nào tôi cũng đi xin chữ để giữ lại truyền thống ấy, nhưng xin chữ với tinh thần cầu cái biết, cầu tri thức, và tôi nghĩ không điều gì nhanh hơn là dùng văn hóa truyền thống để thổi vào hồn dân tộc này những mối quan tâm lớn lao hơn, từ đó hài nhảm, showbiz, truyền thông bẩn sẽ hết đất sống, không thể cắt cái ngọn này vì cái ngọn khác sẽ mọc ra, chỉ có thể giải quyết dứt điểm vấn đề ở một chỗ: giáo dục.
 
Văn hóa làm nên dân tộc tính, rồi từ dân tộc tính hình thành văn hóa dân tộc. Bây giờ ai cũng nhận thấy văn hóa dân tộc xuống cấp (hoặc trước kia phần đông cũng vậy), nó không phải tự nhiên mà với suy nghĩ lý lẽ, logic, chúng ta phải tìm ra gốc rễ vấn đề để giải quyết triệt để nó, vì thế thế hệ này cần nhận thức rõ tất cả điều ấy để đóng góp điều gì đó cho con cháu. Làm thế nào để con cháu chúng ta sống trong một xã hội văn minh hơn? Làm sao để con cháu biết cha ông chúng đã nỗ lực thế nào, sáng tạo những gì, đã cống hiến ra sao? Nếu chúng ta không bắt đầu?

Người ta chỉ có thể sửa khi bắt đầu biết nhận thức yếu kém của bản thân, nhận thức được hạn chế thì không chỉ ca thán không, mà phải bắt tay vào làm điều gì đó đóng góp cho sự thay đổi. Văn hóa dân tộc Việt rất đẹp, nếu ai vẫn giữ được ngọn lửa với nó, điều quan trọng là việc phục dựng lại rất khó khăn vì nó quá rộng, thứ hai sự quan tâm của xã hội quá ít, bây giờ điều quan trọng là hàng tuần tôi sẽ luôn lập thread về vấn đề này để gợi dậy mối quan tâm của các anh với văn hóa đất nước, tôi sẽ nói đi nói lại, nói mãi dù có xóa thread này tôi sẽ lập thread khác, ban nick này tôi sẽ mượn nick khác đăng, vì ở đây là chứa nhiều thành phần có trí thức nhất trên mạng rồi, đến lúc nào các anh nhận thức được tầm quan trọng của nó, có một hành động gì đấy để đóng góp thì chúng ta sẽ là những cánh chim để góp vào mùa xuân của đất nước.
 
Diệu kỳ chỉ hai tiếng mà thôi
Đảng đã về dựng lại đời tôi
Đảng đã dạy cho tôi hai tiếng
Đấu tranh là lẽ sống trên đời

Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ,
Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong,
Cho Đảng bền lâu, cùng rập bước chung lòng,
Thờ Mao Chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt

Dù khi tắt lửa tối trời
Vững lòng quyết sống, không rời Đảng ta
Dù khi giặc khảo giặc tra
Cắn răng thà chết, không xa Đảng mình

Hôm nay tuyên thệ dưới cờ
Mặt nhìn ảnh Bác còn ngờ chiêm bao
Từ nay có Đảng trong đầu
Thênh thang cuộc sống ngọt ngào hương hoa

Sống cùng Đảng, chết không rời Đảng
Tấm lòng son chói sáng nghìn thu
Bốn mươi thế kỷ cùng ta đánh
Có Đảng ta đây, có Bác Hồ

Trong đời cũ trái tim ngoài ngực
Tôi thoi thót đêm ngày đau nhức
Cái gì nuôi, cái gì quật hố chôn
Đảng dạy cho tôi phân biệt từ nguồn

Anh định thể hiện điều gì? Sự hài hước à? Buồn cười lắm
uW98BTF.jpg
 
Trích:

Paul Giran – Tham biện, Phụ trách công việc Hành chính dân sự của Phủ Toàn quyền Đông Dương năm 1901

Tổng kết, không có khả năng quan niệm những ý tưởng quá trừu tượng, tinh thần của họ chỉ có thể vận dụng được khi có sự hiện diện của những chủ thể có thực, người An Nam không có năng lực để cảm nhận những cảm nghĩ quá phức tạp.
 
Trích:

Paul Giran – Tham biện, Phụ trách công việc Hành chính dân sự của Phủ Toàn quyền Đông Dương năm 1901

Tổng kết, không có khả năng quan niệm những ý tưởng quá trừu tượng, tinh thần của họ chỉ có thể vận dụng được khi có sự hiện diện của những chủ thể có thực, người An Nam không có năng lực để cảm nhận những cảm nghĩ quá phức tạp.

Nhìn vào mớ Hài nhảm gameshow zootuber thì đúng thật

Gửi bằng vozFApp
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top