Văn học Việt Nam, đây có phải lý do khiến người Việt không sâu sắc?

Status
Not open for further replies.
Đang nói đến cái văn hóa, văn học ông lại lôi cơm canh vào ;) loser chỉ biết chửi đổng và đổ lỗi là đúng mẹ rồi :sneaky::sneaky:
nó quote thím tiếp kìa, nhưng kệ mẹ nó đi thím ạ. Thằng này đần ko giáo hóa dc đâu, tôi gặp nó ở thớt khác rồi nên tôi biết. Thớt này cũng hay nên ae cố đừng gây loãng, rep mấy thằng chó cắn rồi cãi chửi tùm lum, mod xóa thớt thì phí.
 
Anh muốn những truyền thừa văn hóa ấy đi vào cuộc sống thường nhật là vô lý & ko bao giờ thực hiện đc vì nó chỉ là sở thích & mong muốn của cá nhân anh, đời thực ngoài kia hơn 90% người ta cần chén cơm manh áo hàng ngày chứ ko cần thưởng thức những nét văn hóa truyền thừa xa xưa đó đâu. Sưu tầm, bảo tồn & phát huy những văn hóa truyền thừa đó là thú chơi của người có tâm huyết & có tài lực, nó chỉ thực hiện được trong 1 nhúm nhỏ thôi chứ ko kêu gọi phổ cập toàn dân đâu.
Với lại, anh nên đọc sách nhiều hơn, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nhiều hơn để diễn đạt tốt hơn nhé. Ý thì ít mà diễn đạt rối rắm quá, mọi người đọc đều thấy rối & lang man.

Thì tôi đang tìm nhúm nhỏ ấy đây, anh có nhã hứng tham gia ko?

Nếu anh có nhã hứng thì cứ vào đóng góp thôi, chẳng hạn anh có hiểu biết về văn học thì để lại những cảm nghĩ của anh, những tác giả, tác phẩm nào khiến anh tâm đắc, người ta bàn nát quyển Tam Quốc nhưng tôi thấy có ít cộng đồng nào bàn về văn học văn hoá nước nhà, phải bắt đầu từ những nhúm nhỏ, đi từ A đến Z, 1 đến 2 chứ lsao bd mà muốn 3 4 5 luôn được. Tìm đc một nhóm người cùng quan tâm thì kiến thức được chia sẻ nhiều hơn, nhiều kiến thức hơn.
 
nó quote thím tiếp kìa, nhưng kệ mẹ nó đi thím ạ. Thằng này đần ko giáo hóa dc đâu, tôi gặp nó ở thớt khác rồi nên tôi biết. Thớt này cũng hay nên ae cố đừng gây loãng, rep mấy thằng chó cắn rồi cãi chửi tùm lum, mod xóa thớt thì phí.
Em cũng k rảnh để chửi cho nó thành con người đâu thím ạ :) Em mà chửi thì phải chửi cho bố nó thẹn vì k đeo bao, mẹ nó thì hận là k uống thuốc khẩn để sinh ra nó ấy chứ lị :big_smile:
 
Thì tôi đang tìm nhúm nhỏ ấy đây, anh có nhã hứng tham gia ko?

Nếu anh có nhã hứng thì cứ vào đóng góp thôi, chẳng hạn anh có hiểu biết về văn học thì để lại những cảm nghĩ của anh, những tác giả, tác phẩm nào khiến anh tâm đắc, người ta bàn nát quyển Tam Quốc nhưng tôi thấy có ít cộng đồng nào bàn về văn học văn hoá nước nhà, phải bắt đầu từ những nhúm nhỏ, đi từ A đến Z, 1 đến 2 chứ lsao bd mà muốn 3 4 5 luôn được. Tìm đc một nhóm người cùng quan tâm thì kiến thức được chia sẻ nhiều hơn, nhiều kiến thức hơn.
Ko, tôi ko có hứng thú lập hội nhóm, chơi theo sở thích cá nhân thôi, hứng thì chơi bận thì thôi. Anh nên tìm các nhóm có sẵn vào chơi thì hay hơn.
 
Cảm ơn anh, mong là mọi topic của tôi luôn có những đóng góp trái chiều của anh để có góc nhìn đa dạng hơn về một vấn đề, tôi luôn tin là trong cộng đồng mọi người rất quan tâm những vde ntn nhưng vì hạn chế, ko chịu cởi mở nên cộng đồng nào cũng bị gò bó bởi hệ tư tưởng của mình mà ko nhìn thấy, hoặc ko giám chấp nhận những yếu kém của chính mình và điểm mạnh của nơi khác để học hỏi.
Thứ nhất, thớt bàn về văn hóa, văn học mà cứ viết sai chính tả hoài trong khi tôi đã nhắc rồi, tất nhiên không phải ai, lúc nào cũng đúng chính tả, tuy nhiên khi bàn về vấn đề như thế này mà sai chính tả thì rất khó coi.

Thứ hai, tôi cũng là người rất muốn bảo tồn văn hóa và muốn Việt Nam mình có một nét riêng nào đó trong thế giới hội nhập dễ hòa tan như hiện nay. Tuy nhiên, tôi tự thấy mình không đủ khả năng và cũng không đủ thời giờ, tài chính để làm điều đó. Tôi rất vui khi vẫn có rất nhiều người quan tâm đến văn hóa nước nhà trong một diễn đàn mà tàu nô, thái nô, mỹ nô, nga nô,... đầy rẫy. Theo bạn thớt nói thì bạn muốn bảo tồn tinh hoa văn hóa Việt, tuy nhiên để làm được điều đó thì trước tiên chúng ta phải chỉ ra được những tinh hoa đó là gì đã, tôi thấy thớt chưa làm được điều này và tôi cũng vậy.

Thứ ba, muốn lan tỏa văn hóa thì cách tốt nhất là thông qua các loại hình giải trí phổ biến hiện nay như phim ảnh, truyện, nhạc,... bởi vì các bạn trẻ hiện nay, nhỏ thì lo học hành, lớn thì lo cơm, áo, gạo, tiền, đâu có thời gian và đủ đam mê, tâm huyết để nghiên cứu về một vấn đề có tính hàn lâm, khó tiếp cận như thế này, nếu có thì cũng chỉ là của hiếm. Việc thớt muốn làm là rất tốt nhưng rất khó để những cá thể đơn lẻ có thể làm được, bởi vì muốn làm thì trước tiên, điều khó nhất đó chính là phải đủ am hiểu về văn hóa Việt nhưng để làm điều này không phải ngày một, ngày hai mà tính bằng chục năm, thậm chí tính bằng cả đời người.
Điều chúng ta cần là những bộ phim về văn hóa, lịch sử hay khiến mọi người say mê bàn luận về nó, một cách rất tự nhiên mà chẳng có một chút gượng ép nào, như cái cách văn hóa, lịch sử Trung Quốc đi vào trong các cuộc nói chuyện, tranh luận của người Việt một cách rất tự nhiên qua những tác phẩm kinh điển như Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Hồng lâu mộng, Tây du kí,... Để làm được điều đó thì cần phải có một tổ chức đủ năng lực, tài chính và phải cần một cái nhìn cởi mở hơn của phía kiểm duyệt và của chính người dân. Bởi vì sẽ chẳng có nhà làm phim nào đủ mặn mà, đủ tâm huyết với việc làm một bộ phim kinh phí thì lớn, lại mất nhiều thời gian, công sức nghiên cứu, tìm hiểu nhưng lại dễ lỗ, mà nếu có làm thì chắc gì đã được kiểm duyệt, chắc gì đã được chiếu vì những lý do trời ơi đất hỡi như thuần phong mỹ tục hay không phản ánh đúng lịch sử, nếu được chiếu thì chắc gì đã được người xem đón nhận, thậm chí còn ăn no gạch giống như cái cách mà các bộ phim làm về lịch sử Việt Nam phải hứng chịu do trang phục giống Trung Quốc. Lịch sử của chúng ta rất hay và cũng có những tác phẩm văn học rất hay như "Truyện Kiều", "Chinh phụ ngâm", "Truyện Lục Vân Tiên" nhưng để làm phim thì quá nhiều rủi ro.
 
Thứ nhất, thớt bàn về văn hóa, văn học mà cứ viết sai chính tả hoài trong khi tôi đã nhắc rồi, tất nhiên không phải ai, lúc nào cũng đúng chính tả, tuy nhiên khi bàn về vấn đề như thế này mà sai chính tả thì rất khó coi.

Thứ hai, tôi cũng là người rất muốn bảo tồn văn hóa và muốn Việt Nam mình có một nét riêng nào đó trong thế giới hội nhập dễ hòa tan như hiện nay. Tuy nhiên, tôi tự thấy mình không đủ khả năng và cũng không đủ thời giờ, tài chính để làm điều đó. Tôi rất vui khi vẫn có rất nhiều người quan tâm đến văn hóa nước nhà trong một diễn đàn mà tàu nô, thái nô, mỹ nô, nga nô,... đầy rẫy. Theo bạn thớt nói thì bạn muốn bảo tồn tinh hoa văn hóa Việt, tuy nhiên để làm được điều đó thì trước tiên chúng ta phải chỉ ra được những tinh hoa đó là gì đã, tôi thấy thớt chưa làm được điều này và tôi cũng vậy.

Thứ ba, muốn lan tỏa văn hóa thì cách tốt nhất là thông qua các loại hình giải trí phổ biến hiện nay như phim ảnh, truyện, nhạc,... bởi vì các bạn trẻ hiện nay, nhỏ thì lo học hành, lớn thì lo cơm, áo, gạo, tiền, đâu có thời gian và đủ đam mê, tâm huyết để nghiên cứu về một vấn đề có tính hàn lâm, khó tiếp cận như thế này, nếu có thì cũng chỉ là của hiếm. Việc thớt muốn làm là rất tốt nhưng rất khó để những cá thể đơn lẻ có thể làm được, bởi vì muốn làm thì trước tiên, điều khó nhất đó chính là phải đủ am hiểu về văn hóa Việt nhưng để làm điều này không phải ngày một, ngày hai mà tính bằng chục năm, thậm chí tính bằng cả đời người.
Điều chúng ta cần là những bộ phim về văn hóa, lịch sử hay khiến mọi người say mê bàn luận về nó, một cách rất tự nhiên mà chẳng có một chút gượng ép nào, như cái cách văn hóa, lịch sử Trung Quốc đi vào trong các cuộc nói chuyện, tranh luận của người Việt một cách rất tự nhiên qua những tác phẩm kinh điển như Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Hồng lâu mộng, Tây du kí,... Để làm được điều đó thì cần phải có một tổ chức đủ năng lực, tài chính và phải cần một cái nhìn cởi mở hơn của phía kiểm duyệt và của chính người dân. Bởi vì sẽ chẳng có nhà làm phim nào đủ mặn mà, đủ tâm huyết với việc làm một bộ phim kinh phí thì lớn, lại mất nhiều thời gian, công sức nghiên cứu, tìm hiểu nhưng lại dễ lỗ, mà nếu có làm thì chắc gì đã được kiểm duyệt, chắc gì đã được chiếu vì những lý do trời ơi đất hỡi như thuần phong mỹ tục hay không phản ánh đúng lịch sử, nếu được chiếu thì chắc gì đã được người xem đón nhận, thậm chí còn ăn no gạch giống như cái cách mà các bộ phim làm về lịch sử Việt Nam phải hứng chịu do trang phục giống Trung Quốc. Lịch sử của chúng ta rất hay và cũng có những tác phẩm văn học rất hay như "Truyện Kiều", "Chinh phụ ngâm", "Truyện Lục Vân Tiên" nhưng để làm phim thì quá nhiều rủi ro.

Cảm ơn bác đã góp ý mình xin nhận gạch. :beat_brick:

Mình thấy bh có mấy kênh youtube làm về đề tài lịch sử, dạng tóm tắt vừa đẹp vừa dễ xem, thời trước mọi điều kiện khó khăn nên việc phổ biến phải phụ thuộc vào phim ảnh, sách vở nhưng bây giờ có youtube với internet rồi nên cũng có nhiều cách để tiếp cận hơn mỗi tội là thiếu sự quan tâm nên ít ai làm về những chủ đề này hay gần như là không có.

Hai nữa thông qua youtube, đây là việc mà mình nghĩ trong khả năng của cộng đồng, còn phim ảnh hay những nội dung cần đầu tư phải đợi những tổ chức có khả năng bắt tay vào làm, trong lúc đợi đất nước đi lên, có những sản phẩm phim ảnh về lịch sử, văn hóa, mỗi người cần nâng cao nhận thức, có nhu cầu cao về vấn đề này để khi có tác phẩm nào ra mắt thì người dân sẽ đón nhận.

Bh năm nào cũng hài nhảm, phim ảnh có khi còn tồi tệ hơn thời sau chiến tranh, ngày trước thấy phim Việt trắng đen nội dung hay mà diễn xuất cũng đỉnh, bây giờ may lắm có phim nào chuyển thể từ tác phẩm văn học như kiểu Mắt Biếc hay Tôi Thấy Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh là hai vợ chồng như cuồgn như điên kiểu gì cũng đi xem bằng được, dù thật sự vẫn không hài lòng lắm, nhưng có như vậy đã là tốt lắm rồi, nước ngoài họ có rất nhiều bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết, từ đấy mới đem văn học vào trong đời sống.

Dù nội dung văn học của mình cũng có nhiều tác phẩm hay, nhưng nhu cầu của đại đa số người dân cũng đơn giản quá nên chẳng có hãng làm phim nào mạo hiểm, cứ làm phim mỳ ăn liền là ok, năm nào cũng đều như vắt chanh mấy bộ hài nhảm, quanh đi quẩn lại vẫn thấy hài, thi thoảng mới có những bộ phim có đầu tư nội dung chút.

Bây giờ kinh tế thị trường rồi, thị hiếu của người dân là vấn đề quyết định, nếu chính phủ làm chín người mười ý, không đâu vào đâu còn ăn gạch hơn, nhất là nền điện ảnh của nước mình cũng hạn chế đủ thứ.

Trước có cái phim trường gì xây để phục vụ phim lịch sử nhưng lại bị hủy ngang vì chủ đầu tư rút vốn hay sao ấy, họ ko muốn mạo hiểm vì sợ ít người quan tâm. :cry:
 
Có một quyển tôi đọc thấy khá hay và xúc động nói về hình ảnh kiên cường của những người lính pháo binh tại mặt trận biên giới Đồng Đăng-Lạng Sơn, họ đã chiến đấu anh dũng tới hơi thở cuối cùng để bảo vệ tổ quốc.

Nhưng có lẽ sau khi bình thường hóa quan hệ với TQ những tác phẩm như thế này cũng ít đc nhắc đến, dù sao nó vẫn cho thấy tinh thần bất khuất của những đứa con đất Việt mỗi khi giặc giã xâm lăng. Văn vẻ tôi hơi lủng củng nên ko review được, nhưng rất đáng đọc.

https://tiki.vn/xac-pham-p404709.ht...0Xfhrax1zUzbGkXfTlBDlUDJIylgW1t3yfpKU6JXCp8to
 
mình giới thiệu thêm vài tác phẩm với thím nhé, cả truyện ngắn và tiểu thuyết:

Bút máu của Vũ Hạnh, Sự tích những ngày đẹp trời của Hòa Vang.

Những thiên đường mù, Bên kia bờ ảo vọng của Dương Thu Hương.

Dưới bóng ngô đồng của Nguyễn Khắc Phục, Cuồng phong của Nguyễn Phan Hách.

Những bức tường lửa
của Khuất Quang Thụy

Quân khu Nam Đồng của Bình Ca, SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thái.

Con giai phố cổ, Ba ngôi của người của Nguyễn Việt Hà (tác giả này mình đọc ko hợp lắm, nhưng vẫn thấy ông viết cũng hay và sâu).

Tướng về hưu, Bài học tiếng Việt, Trương Chi, Sang sông và nói chung là mọi tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp.

Mọi tác phẩm của Bảo Ninh, ví dụ như Nỗi buồn chiến tranh, truyện ngắn Khắc dấu mạn thuyền.

--------


Những tác phẩm mình giới thiệu ở trên có liên quan đến văn hóa lịch sử.
 
mình giới thiệu thêm vài tác phẩm với thím nhé, cả truyện ngắn và tiểu thuyết:

Bút máu của Vũ Hạnh, Sự tích những ngày đẹp trời của Hòa Vang.

Những thiên đường mù, Bên kia bờ ảo vọng của Dương Thu Hương.

Dưới bóng ngô đồng của Nguyễn Khắc Phục, Cuồng phong của Nguyễn Phan Hách.

Những bức tường lửa
của Khuất Quang Thụy

Quân khu Nam Đồng của Bình Ca, SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thái.

Con giai phố cổ, Ba ngôi của người của Nguyễn Việt Hà (tác giả này mình đọc ko hợp lắm, nhưng vẫn thấy ông viết cũng hay và sâu).

Tướng về hưu, Bài học tiếng Việt, Trương Chi, Qua sông và nói chung là mọi tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp.

Mọi tác phẩm của Bảo Ninh, ví dụ như Nỗi buồn chiến tranh, truyện ngắn Khắc dấu mạn thuyền.

--------


Những tác phẩm mình giới thiệu ở trên có liên quan đến văn hóa lịch sử.
Thank fen đã chia sẻ, lưu lại đọc dần mặc dù ko biết có thời gian để đọc hết không :big_smile:
 
mình giới thiệu thêm vài tác phẩm với thím nhé, cả truyện ngắn và tiểu thuyết:

Bút máu của Vũ Hạnh, Sự tích những ngày đẹp trời của Hòa Vang.

Những thiên đường mù, Bên kia bờ ảo vọng của Dương Thu Hương.

Dưới bóng ngô đồng của Nguyễn Khắc Phục, Cuồng phong của Nguyễn Phan Hách.

Những bức tường lửa
của Khuất Quang Thụy

Quân khu Nam Đồng của Bình Ca, SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thái.

Con giai phố cổ, Ba ngôi của người của Nguyễn Việt Hà (tác giả này mình đọc ko hợp lắm, nhưng vẫn thấy ông viết cũng hay và sâu).

Tướng về hưu, Bài học tiếng Việt, Trương Chi, Qua sông và nói chung là mọi tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp.

Mọi tác phẩm của Bảo Ninh, ví dụ như Nỗi buồn chiến tranh, truyện ngắn Khắc dấu mạn thuyền.

--------


Những tác phẩm mình giới thiệu ở trên có liên quan đến văn hóa lịch sử.

Bác ơi khéo lập cái thread về văn học Việt được đấy nhỉ, vốn hiểu biết của tôi về văn học Việt cũng hạn hẹp hay bác lập cái thread đi, đọc được tác phẩm nào mà hay hay kêu gọi mọi người vào review với chia sẻ
 
Hôm trc cũng định bảo mọi người đọc Quân Khu Nam Đồng, nội dung và cách viết quá hay, chân thật, hồn nhiên mà vẫn tái hiện đầy đủ những hi sinh, mất mát của một thế hệ cha anh ngay lúc tuổi còn niên thiếu.
 
Thank fen đã chia sẻ, lưu lại đọc dần mặc dù ko biết có thời gian để đọc hết không :big_smile:
Bác ơi khéo lập cái thread về văn học Việt được đấy nhỉ, vốn hiểu biết của tôi về văn học Việt cũng hạn hẹp hay bác lập cái thread đi, đọc được tác phẩm nào mà hay hay kêu gọi mọi người vào review với chia sẻ

Các thím cứ thử đọc trc các truyện ngắn như Bút máu, Sựu tishc những ngày đẹp trời, Sang sông, Khắc dấu mạn thuyền xem, đều có trên mạng cả.

Mình thì cực kì ngu trong việc review, nhất là dạo này (hơn năm rồi), đầu óc rất kém, ngồi chém gió bằng mồm thì dc, nhưng type ra chữ thì lộn xộn lắm, ngay cả cái list trên mình cũng định dành 1,2 câu cho mỗi tác phẩm mà cũng ngại :)
 
Bảo Ninh tiểu thuyết mỗi 1, còn truyện ngắn và tạp văn khá nhiều, trước đc nxb Trẻ tập hợp thành ba cuốn, Nỗi Buồn Chiến Tranh, Tạp văn Bảo Ninh, Truyện ngắn Bảo Ninh. giờ chắc hết hàng.
những nhà văn trải qua chiến tranh đa số đều đáng đọc, trừ một vài trường hợp viết vì mục đích khác ko tiện đề cập.

về sách thì voz có big thread Những cuốn sách hay cho thanh niên, thấy bàn về sách kỹ năng nghiên cứu chuyên sâu là nhiều, dòng văn học ko đc chuộng cho lắm.
 
Bảo Ninh tiểu thuyết mỗi 1, còn truyện ngắn và tạp văn khá nhiều, trước đc nxb Trẻ tập hợp thành ba cuốn, Nỗi Buồn Chiến Tranh, Tạp văn Bảo Ninh, Truyện ngắn Bảo Ninh. giờ chắc hết hàng.
những nhà văn trải qua chiến tranh đa số đều đáng đọc, trừ một vài trường hợp viết vì mục đích khác ko tiện đề cập.

về sách thì voz có big thread Những cuốn sách hay cho thanh niên, thấy bàn về sách kỹ năng nghiên cứu chuyên sâu là nhiều, dòng văn học ko đc chuộng cho lắm.
Đã từng có thời điểm Vozer khá kì thị dòng sách kỹ năng, nhưng có vẽ như thời đó đã qua, qua rồi. :pudency:
 
vừa nãy chia sẻ xong thì mình cũng ra đọc lại Bút máu.

Đọc ở đây https://isach.info/story.php?story=but_mau__vu_hanh

cảm thấy có gì đó sai sai, thiếu thiếu, nên search thêm, và nghe ở đây:

thì thấy đúng là link đầu có thiếu thật. Cơ mà bản audio thì đến cuối lại có những bình luận của biên tập viên, nghe rất...ẹ.

Nên mình nghĩ là nếu có điều kiện thì nên tìm dc bản sách cũ, sẽ bớt dc tam sao thất bản. Thím webtretrau ở HN có biết hiệu sách 180 Bà Triệu ko, đến đó thì có nhiều sách cũ quý hiếm đấy, nhưng mà ông chủ hiệu sách hơi bị thanh lịch đấy nhá - theo cả nghĩa tốt lẫn nghĩa xấu của từ này :beauty:
 
vừa nãy chia sẻ xong thì mình cũng ra đọc lại Bút máu.

Đọc ở đây https://isach.info/story.php?story=but_mau__vu_hanh

cảm thấy có gì đó sai sai, thiếu thiếu, nên search thêm, và nghe ở đây:

thì thấy đúng là link đầu có thiếu thật. Cơ mà bản audio thì đến cuối lại có những bình luận của biên tập viên, nghe rất...ẹ.

Nên mình nghĩ là nếu có điều kiện thì nên tìm dc bản sách cũ, sẽ bớt dc tam sao thất bản. Thím webtretrau ở HN có biết hiệu sách 180 Bà Triệu ko, đến đó thì có nhiều sách cũ quý hiếm đấy, nhưng mà ông chủ hiệu sách hơi bị thanh lịch đấy nhá - theo cả nghĩa tốt lẫn nghĩa xấu của từ này :beauty:

Ông cụ là một "sĩ phu Bắc Hà" chuẩn Thanh Lịch còn tồn tại giữa dòng đời nghiệt ngã, tiện anh nào chưa biết cũng có thể qua đây để xem Thanh Lịch là ntn.

Thế hoá ra bác cũng người Hn hử k biết bác thấy sao chứ tôi thấy ông cụ là người nho nhã đấy chứ, mỗi tội mình k hay mua sách ở đây mà hay mua một hàng ở trên Đinh Lễ vì tý làm con rể nhà đó, nếu chui quả chạn đó có khi thi thoảng lên phát sách cho ae cũng có khi kk
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top