tin tức Đã có điểm Geekbench cho MacBook Air M1

Harry James Potter

Đã tốn tiền
EyJ10cP.png

Điểm trên Geekbench thì khủng khiếp rồi. Không biết dùng thực tế thế nào thôi.
Link của benchmark MacBook Air M1.

So với con Dell XPS 15 9575
So với con Dell XPS 13 9310
So với con MacBook Pro 16-inch Late 2019

Update tiếp điểm benchmark
MacBook Pro M1 so với con top specs Intel MacBook Pro
Hiện tại thì điểm đơn nhân top của của AMD 5950x mới là 1628. Trong khi con M1 Pro xấp xỉ 171x. Gần 100 điểm.
Con Mac Pro gần $7000 điểm có 1029 và 7989 lần lượt cho đơn nhân và đa nhân.

Chẳng có nhẽ Apple nó nói thật. Vô địch thế giới :too_sad:

Update tiếp với Hackintosh build
Apple bảo vô địch. AMD say đéo nhé.
Ryzen 5950x, 64GB DDR4 1600: 2198 đơn nhân, 17662 đa nhân. Link tổng hợp.

Update tiếp full benchmark cho cả 3 dòng

M1-BASED MAC BENCHMARKS​

BenchmarkMacBook AirMacBook ProMac mini
Cinebench R23 Multi680377297729
Cinebench R23 Single149415191520
Cinebench R23 Multi looped for 30 minutes536977297780
Geekbench 5.3 CPU Multi751075547711
Geekbench 5.3 CPU Single173017301754
Geekbench 5.3 OpenCL/ Compute183571921119654
 
Last edited:
Vậy là in tèo bao nhiêu năm nay làm ăn như sịt nên bọn đối thủ chỉ cần đầu tư nghiêm túc 1 chút là vượt dễ dàng hả

AMD chỉ cần 3 năm để vả rụng mồm tèo trên tất cả các mặt trận, còn Apple mới có tin nhảy sang ARM 1 năm giờ đã chuẩn bị vứt hết đám Mac tèo vào sọt rác, không biết bao giờ đến lượt Quán cơm, MTK, Sam lấn sang PC bán hành cho Tèo đây
 
khủng vd vậy. không biết chạy giả lập các phần mềm cũ thì sao. Nhưng chạy app IOS chắc chắn bá vd rồi
Apple sẽ không giả lập x86 mà dịch thẳng mã x86 sang ARM ngay khi cài đặt phần mềm luôn, như vậy khi chạy sẽ là native ARM. Cái này tương tự như AOT ở Android.
 
Thế nghĩa là bắt con air làm tác vụ nặng quá thì nó thọt vì nóng thôi chứ nhét ngăn lạnh nó vẫn chạy như pro?
hình như là vậy, macair quả này quá ngon luôn :still_dreaming: : pin dc như quảng cáo thì dùng 2 ngày tẹt bô
 
Apple sẽ không giả lập x86 mà dịch thẳng mã x86 sang ARM ngay khi cài đặt phần mềm luôn, như vậy khi chạy sẽ là native ARM. Cái này tương tự như AOT ở Android.
vẫn là giả lập thôi, hiệu năng giảm 30%
 
vẫn là giả lập thôi, hiệu năng giảm 30%
Dịch file mã nhị phân từ x86 sang file arm thì không gọi là giả lập.
Chạy file arm kết quả thì chắc chắn là native.

Giả lập nghĩa là làm cho <hệ thống này> hành xử như <hệ thống kia>, ở đây là giả làm một CPU x86 để tập lệnh x86 có thể chạy được. Rosetta 2 không làm những thứ trên.

Tất nhiên hiệu năng sẽ không bằng dịch trực tiếp từ source code sang arm vì thiếu thông tin để tối ưu riêng cho tập lệnh arm.
 
Back
Top