Xin xỏ tài liệu marketing !

Fen học marketting cái quái gì mấy cái cơ bản như chạy ads hay bán hàng online mà cũng ko biết vậy
Tôi đây dân kỹ thuật tay ngang mà còn bán ầm ầm, tự tạo website bán luôn
 
Fen học marketting cái quái gì mấy cái cơ bản như chạy ads hay bán hàng online mà cũng ko biết vậy
Tôi đây dân kỹ thuật tay ngang mà còn bán ầm ầm, tự tạo website bán luôn
  • Chạy ads facebook biết chạy mà fence.
  • Tạo website biết tạo nhưng ko ở mức chuyên nghiệp. => Nhưng ở cty mình thường đưa bố cục, lên content, hình ảnh rồi đưa agency họ làm :
  • 1 phần vì code này kia các kiểu rồi làm chuyên sâu nữa nên mình ko chuyên được
  • Cty nó phải thuê 1 thằng ở nhật làm với giá x40,x50 giá thị trường :)) ủng hộ mẩu quốc của nó
Bán hàng qua shopee, lazada, facebook mình đã bán rồi.
Nhưng ý mình là vẫn chưa nắm được kiểu như 1 thằng chuyên ads facebook, 1 thằng chuyên design website, 1 thằng chuyên code website nưa.
Chạy ads bỏ tiền ra chạy thì dễ mà. Nhưng mình ko nắm được các thử như thanh toán, tài khoản bị facebook quét, bị die hay này kia nên mình đó giờ đi làm chỉ đi theo hướng thuê agency ở bước chạy, mình nắm bước quản lý làm sao để chạy hiệu quả, budget, tối ưu , tỉ lệ chuyển đổi ROI.
Giống như Facebook đi nó cứ update lúc thì text như thế nào ko dc quá 20% ảnh, rồi video này kia sao mình vừa làm vừa nắm hết cả đống thứ vậy. => Mình nắm được cách tối ưu sao tiếp cận khách hàng, trong bước phân tích nhân khẩu học, phân tích sản phẩm lúc làm RFA => chuyển đổi ROI nhiều nhất => time thằng chuyên chạy ads để nó làm.
mMOqr4q.png
Chứ giờ fence kiếm ai vừa chạy ads facebook, vừa chạy ads google, vừa SEO, vừa design website "chuyên nghiệp ", vừa design website mà phải code cho website nữa. Chắc có mấy thằng thầy dạy :)) nhưng nó biết dc tech chưa chắc làm ý tưởng hay hướng đi sẽ đúng.
 
Thanks thím đã định hướng phát triển quá chi tiếc cũng như những điểm cần cải thiện của bản thân mình.

Thật sự thím nhận xét quá đúng về phần trình bày mình cực kỳ rất lười thậm chí chữ mình viết sai chính tả mình cug lười sửa lại nữa.
Thấp chí mỗi lần mình làm 1 report hay RFA, proposal lam xong xếp mình toàn phải trang trí xong trình bày lại. Rồi mang cho ông tổng xem.
Lý do :
1. Là việc này sếp là của sếp mình nên mình ỷ i chỉ làm nhưng ý mình cần nói cho là quan trọng và bỏ qua khâu trình bày vì mình trình bày như thế nào thì sếp mình cũng sửa lại theo ý của ổng. Nên mình toàn thuyết trinh kiểu slide trắng đen, tối giản, tập chung người nghe vào mình hơn là trang trí power lộng lẫy đầy màu sắc rồi hiệu ứng.
2. Mình lười kkk, đối với mình suy nghĩ và làm 1 report 1-2 ngày có thể xong nhưng trang trí kéo đi kéo lại rồi thêm hiệu ứng này kia mình cảm thấy phí thời gian trong khi mình có thể học thêm làm được 1 cái gì khác hoặc giải trí.

Sếp mình cũng nói hoài mình cần phải ; "3. Kỹ năng thuyết trình + xây dựng nội dung thuyết trình (PowerPoint - suggest)." trước khi mình đi xin việc nơi khác.

Mình đang làm ở client nên công việc không yêu cầu mình làm kiểu 100% finish, chỉ cần làm sườn và ý và thuê agency finish hoặc team truyền thông sẽ finish nó để nhận performance. Vì mọi người hay tranh nhau làm phần xong hết để nhận performance , cty mình ko áp KPI cho marketing. GIống như viết megazine mình viết trước cái sườn xong tụi nó copywriting thêm bùa phép vẽ vào rồi mình follow finish sản phẩm.
Thật sự mình cảm ơn thím rất nhiều để cái thiện bản thân có thể làm chuyên sâu 1 mảng gì đó từ đầu đến đít rồi apply 1 công ty khác để làm rồi thăng tiến lên từ từ. Hiện giờ mình toàn làm kiểu 60 70% xong chán rồi không muốn hoàn thành công việc.

Thím cho mình giữ liên lạc nhá, khi nào có vấn đề gì cần hỏi mình inbox đỡ phải lập topic hì.
Ok bạn inbox mình nhé.

Suy nghĩ của bạn thì mình nghĩ cần chỉnh thêm cái này:

1. Bạn sai hoàn toàn khi nói rằng Presentation phải trang trí lộng lẫy và hiệu ứng.

Kiểu slide đó chỉ dành cho sinh viên hoặc học sinh khoe nhau về 1 tí kỹ năng học được thôi. Sứ mệnh của một Presentation là truyền tải thông tin và hình ảnh để minh họa hoặc kết hợp với phần speech.

Thế nên Presentation kiểu business là kiểu ko thừa ko thiếu, sử dụng nền đơn giản kết hợp với điểm nhấn về mặt content (có thể là text hoặc hình ảnh - bạn tham khảo các slide sản phẩm của Apple là thấy). Hiệu ứng thì mình chỉ sử dụng hiệu ứng đơn giản nhất khi chạy show các bước step-by-step hoặc lần lượt theo nội dung KHI CẦN THIẾT chứ đó ko phải là thứ để trình diễn.

2. Mình thấy có vẻ công việc của bạn nó đang bị nửa vời, bạn start được nhưng ko finish được.

Thực sự điều này rất nguy hiểm vì có vẻ nó làm cho bạn đang tưởng mình quan trọng hơn khi lên cấu trúc công việc cho người khác và đang manage họ. Thực tế bạn đang ở mức coordinator nhiều hơn. Bạn làm hơn một nửa và người khác hoàn thiện phần còn lại, vô hình chung luồng công việc đang bị chảy qua bạn quá nhiều. Nếu như 1 vài luồng công việc cùng xuất hiện dễ dẫn đến việc nghẽn khi bạn quá tải.

Tất cả các công việc kiểu thế này mình thường giao nhân viên xử lý cấu trúc theo chuyên môn, mình sẽ check lại và yêu cầu sửa nếu cần trước khi cho triển khai. Nếu bạn đang ở chức danh có quyền quản lý công việc của những người khác, cứ giao cho họ theo chuyên môn và tập trung vào trách nhiệm của bạn ở phần "done".

Như mình đã nói, hầu hết các công ty tuyển Marketing Manager về để ổn định công việc, người ta ko cần ý tưởng gì to tát cả vì thường budget có giới hạn và 1 Marketing Manager mới - chân ướt chân ráo và công ty, trình độ thực sự chưa chứng minh được - không bao giờ BLĐ có thể mạo hiểm giao cho 1 budget lớn với khả năng thắng thua họ không kiểm soát được. Vì thế "done is better than perfect". Mặc kệ có perfect hay ko. "Done" là quan trọng nhất, đúng công việc, đúng chất lượng, đúng deadline.

Mình nghĩ bạn nên điều chỉnh công việc của mình thiên về điều hướng luồng công việc đến cấp dưới và kiểm soát phần "done" của chiến dịch. Học thêm các kỹ năng quan trọng mà bạn thiếu vì bạn không chỉ chịu trách nhiệm trước công ty, bạn đang hướng mình làm leader, bạn phải có đủ kiến thức và kỹ năng để dẫn dắt, hướng dẫn nhân viên.
 
Ok bạn inbox mình nhé.

Suy nghĩ của bạn thì mình nghĩ cần chỉnh thêm cái này:

1. Bạn sai hoàn toàn khi nói rằng Presentation phải trang trí lộng lẫy và hiệu ứng.

Kiểu slide đó chỉ dành cho sinh viên hoặc học sinh khoe nhau về 1 tí kỹ năng học được thôi. Sứ mệnh của một Presentation là truyền tải thông tin và hình ảnh để minh họa hoặc kết hợp với phần speech.

Thế nên Presentation kiểu business là kiểu ko thừa ko thiếu, sử dụng nền đơn giản kết hợp với điểm nhấn về mặt content (có thể là text hoặc hình ảnh - bạn tham khảo các slide sản phẩm của Apple là thấy). Hiệu ứng thì mình chỉ sử dụng hiệu ứng đơn giản nhất khi chạy show các bước step-by-step hoặc lần lượt theo nội dung KHI CẦN THIẾT chứ đó ko phải là thứ để trình diễn.

2. Mình thấy có vẻ công việc của bạn nó đang bị nửa vời, bạn start được nhưng ko finish được.

Thực sự điều này rất nguy hiểm vì có vẻ nó làm cho bạn đang tưởng mình quan trọng hơn khi lên cấu trúc công việc cho người khác và đang manage họ. Thực tế bạn đang ở mức coordinator nhiều hơn. Bạn làm hơn một nửa và người khác hoàn thiện phần còn lại, vô hình chung luồng công việc đang bị chảy qua bạn quá nhiều. Nếu như 1 vài luồng công việc cùng xuất hiện dễ dẫn đến việc nghẽn khi bạn quá tải.

Tất cả các công việc kiểu thế này mình thường giao nhân viên xử lý cấu trúc theo chuyên môn, mình sẽ check lại và yêu cầu sửa nếu cần trước khi cho triển khai. Nếu bạn đang ở chức danh có quyền quản lý công việc của những người khác, cứ giao cho họ theo chuyên môn và tập trung vào trách nhiệm của bạn ở phần "done".

Như mình đã nói, hầu hết các công ty tuyển Marketing Manager về để ổn định công việc, người ta ko cần ý tưởng gì to tát cả vì thường budget có giới hạn và 1 Marketing Manager mới - chân ướt chân ráo và công ty, trình độ thực sự chưa chứng minh được - không bao giờ BLĐ có thể mạo hiểm giao cho 1 budget lớn với khả năng thắng thua họ không kiểm soát được. Vì thế "done is better than perfect". Mặc kệ có perfect hay ko. "Done" là quan trọng nhất, đúng công việc, đúng chất lượng, đúng deadline.

Mình nghĩ bạn nên điều chỉnh công việc của mình thiên về điều hướng luồng công việc đến cấp dưới và kiểm soát phần "done" của chiến dịch. Học thêm các kỹ năng quan trọng mà bạn thiếu vì bạn không chỉ chịu trách nhiệm trước công ty, bạn đang hướng mình làm leader, bạn phải có đủ kiến thức và kỹ năng để dẫn dắt, hướng dẫn nhân viên.
Thanks bác phần số 2 mình sẽ cố gắng cải thiện.

1. Bạn sai hoàn toàn khi nói rằng Presentation phải trang trí lộng lẫy và hiệu ứng.

Phần này 1 phần là sếp mình ấy, ổng màu mè vãi luôn. VÍ du như có 5 phụ lục trong slide đầu tiên của ppt table content đi. Thường mình để là màu đen 5 dòng 5 mục thôi xong lướt qua.
Qua tay ổng là 5 phụ lục 5 dòng 5 màu
ZBtnCkk.png
. Không biết do mắt mình ko có thẩm mỹ hay do sếp mình thích màu mè.
 
Ngoài lề 1 chút, các thím trong ngành đang đánh giá hiệu quả marketing như thế nào. Bài toán mình gặp phải hiện tại là doanh số được đóng góp từ cả 3 kênh bán lẻ, web và sàn TMĐT. Các chương trình marketing được thực hiện song song cả ở cấp độ brand và từng campaign riêng lẻ. Mỗi campaign lại chạy cùng lúc vô vàn hình thức: ads, gửi tin nhắn, hợp tác kol, mua các gói champion của sàn, treo banner các kiểu... Chỉ số duy nhất có thể đánh giá được hiện tại là chi phí/doanh thu. Mình muốn phân tích sâu hơn ảnh hưởng của từng hình thức trên tới doanh thu như thế nào để cắt bỏ mấy cái kém hiệu quả đi. Các thím có cao kiến gì không.
 
Ngoài lề 1 chút, các thím trong ngành đang đánh giá hiệu quả marketing như thế nào. Bài toán mình gặp phải hiện tại là doanh số được đóng góp từ cả 3 kênh bán lẻ, web và sàn TMĐT. Các chương trình marketing được thực hiện song song cả ở cấp độ brand và từng campaign riêng lẻ. Mỗi campaign lại chạy cùng lúc vô vàn hình thức: ads, gửi tin nhắn, hợp tác kol, mua các gói champion của sàn, treo banner các kiểu... Chỉ số duy nhất có thể đánh giá được hiện tại là chi phí/doanh thu. Mình muốn phân tích sâu hơn ảnh hưởng của từng hình thức trên tới doanh thu như thế nào để cắt bỏ mấy cái kém hiệu quả đi. Các thím có cao kiến gì không.
Pm9YP1O.png
Fence thử dùng cách phân tích của google ana lai tít xem.
Xem coi khách hàng họ mua ending ở bước nào ?
Trước khi họ quyết định mua thì họ click vào từ đâu ?
  • Email
  • Link trên social network của KOL
  • Ads trên FB, Ads youtube.
Xong thím có thể đánh giá được là khách hàng họ quyết định mua hàng sau khi xem hoặc bị tác động bởi hình thức nào.
Nhưng cũng có trường hợp họ xem ads xong tắt đi mà không click vào nhưng vào goog hay vào trang tmdt rồi mua hàng.
Thím có thể khảo sát survey nhỏ hoặc lớn tùy sample mà thím lựa chọn sao đó dùng SBSS để phân tích.
Như thím manager ở trên bảo phân tích vừa định lượng + định tính ấy.
Không biết nói có sai không, đợi mấy cao nhân vào reply học hỏi kkk.
beakWiy.png
 
topic rất hay, đúng cái mà mình đang muốn lấn sang

hi thím @rikyulin, @Đào Viên Họa Gia với một người mới như tờ giấy trắng thì không biết thím có lời khuyên nào để có thể đi đúng hướng khi rất nhiều tài liệu về digital mkt này không?
 
cái bác đang nói là digital marketing rồi, còn marketing bác học xong bác phải hiểu thế nào là marketing chứ, cụ thể bác xin tài liệu về cái gì , nếu là digital marketing thì em có 1 đống đây
 
topic rất hay, đúng cái mà mình đang muốn lấn sang

hi thím @rikyulin, @Đào Viên Họa Gia với một người mới như tờ giấy trắng thì không biết thím có lời khuyên nào để có thể đi đúng hướng khi rất nhiều tài liệu về digital mkt này không?
Bản thân marketing nó cũng có nhiều mảng và mỗi mảng cũng nhiều ngách như bất cứ lĩnh vực nào khác. Bác chia sẻ thêm đang làm về lĩnh vực gì và bao tuổi rồi thì mới dễ tư vấn đc.

Cách tốt nhất để lựa chọn nhảy sang 1 lĩnh vực mới hoàn toàn đó là bác phải tìm ra đc sự liên kết của công việc hiện tại với lĩnh vực muốn nhảy sang, tận dụng đc kinh nghiệm, các mối quan hệ và tài nguyên của công việc cũ.
 
Bản thân marketing nó cũng có nhiều mảng và mỗi mảng cũng nhiều ngách như bất cứ lĩnh vực nào khác. Bác chia sẻ thêm đang làm về lĩnh vực gì và bao tuổi rồi thì mới dễ tư vấn đc.

Cách tốt nhất để lựa chọn nhảy sang 1 lĩnh vực mới hoàn toàn đó là bác phải tìm ra đc sự liên kết của công việc hiện tại với lĩnh vực muốn nhảy sang, tận dụng đc kinh nghiệm, các mối quan hệ và tài nguyên của công việc cũ.

thanks thím @rikyulink ,mình đang đi làm designer 2D (có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực bao bì sản phẩm), hôm trước đọc một cái topic của thím này mà thấy hình ảnh mình trong đó nên đang cố gắng thay đổi

Tầm 3x đến 4x tuổi nói thật là ae nên suy nghĩ nghiêm túc về công việc trong thời gian 5 - 10 năm tới. Tôi cũng 3x tuổi, cũng đang làm thuê thôi nhưng khi thấy những người quen xung quanh gặp nhiều vấn đề với công việc ở tầm tuổi này khiến tôi có nhiều suy nghĩ.

Nếu bạn đang làm việc ổn định tại đâu đó nhưng khi ở tầm tuổi này bạn vẫn chỉ là nhân viên bình thường, không phải là cấp quản lý hay trưởng phòng thì khả năng bạn bị đào thải, hoặc bạn muốn tự đào thải rất dễ xảy ra ngay cả khi bạn xác định tinh thần bám trụ cho qua ngày đến tuổi nghỉ hưu. Tôi có bà chị cũng gần 4x tuổi, làm việc 10 năm tại 1 bank nhưng vẫn chỉ là nhân viên bình thường, lương 8tr. Rất nhiều vấn đề công sở khiến bà ấy khó tải nổi như những trường hợp phải chấp nhận lương còn thấp hơn cả những đứa 2x tuổi mới vào hoặc là luôn phải lo lắng bị rơi vào danh sách đen mỗi khi có đợt cắt giảm nhân sự. Tóm lại như trường hợp bà này sẽ phải nghỉ việc hoặc tự xin nghỉ chỉ trong tương lai gần mà thôi.

Và khi ở tầm tuổi này mà bạn phải đi tìm một công việc mới với chức danh nhân viên bình thường thì e sẽ là rất khó. Quá nhiều lý do để nhà tuyển dụng loại bạn nhưng chủ yếu ở 1 vấn đề, đó là tuổi tác. Bất chấp việc bạn là người có kinh nghiệm thì những đối tượng trẻ tuổi hơn như sinh viên mới ra trường vẫn được ưu tiên hơn bạn nhiều. Lý do vô số, trẻ hơn, nhiệt huyết hơn, chấp nhận lương thấp hơn, dễ sai bảo hơn... Bạn có kinh nghiệm thì công việc cũng chỉ là của 1 nhân viên, việc mà những người trẻ hơn sẽ dễ dàng làm được trong thời gian ngắn.

Cuối cùng bạn sẽ thất nghiệp. Lúc này bạn phải chấp nhận làm 1 công việc tay chân nào đó như công nhân, xe ôm, bán hàng quán nhỏ... vì cái nghiệp công việc văn phòng của bạn là hoàn toàn chấm hết. Còn nếu vẫn muốn tiếp tục sự nghiệp ngồi 1 chỗ với cái máy tính trước mặt và làm việc bằng đầu óc nhưng không thể chạy đua nổi tới cấp quản lý thì nên suy nghĩ nghiêm túc tới các hướng đi khác có thể tự thân kiếm ăn như các công việc online, đầu tư online, bán hàng online, youtuber, freelancer...

Còn thực sự chưa xác định được sẽ làm gì, làm như thế nào như tôi lúc này thì chỉ có 1 định hướng thôi, tích góp và tích góp, tích góp kiến thức mới cũng như tiền bạc. Đừng quá phung phí vào tiền bạc vào những thứ vô bổ kiểu như đổi điện thoại, đổi xe, đổi máy tính... trừ khi là thật cần thiết sau khi tính toán. Tài khoản tôi cũng còn mấy trăm, gần đây sau bao đắn đo, tính toán lên xuống cũng mới thay cái case máy tính đã dùng 10 năm sang cái case mới tầm 15 củ, chủ yếu cũng là vì công việc thôi. Khác xa với chính bản thân tầm chục năm trước, tk có 10 củ là tất tay với con phone mới.

cái bác đang nói là digital marketing rồi, còn marketing bác học xong bác phải hiểu thế nào là marketing chứ, cụ thể bác xin tài liệu về cái gì , nếu là digital marketing thì em có 1 đống đây

thanks thím, có thể shane cho em ít để tìm hiểu thêm được không? Có con nhỏ làm gì cần đến tiền cũng đắn đo hết :(
 
thanks thím @rikyulink ,mình đang đi làm designer 2D (có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực bao bì sản phẩm), hôm trước đọc một cái topic của thím này mà thấy hình ảnh mình trong đó nên đang cố gắng thay đổi

Trước hết rất xin lỗi bạn nếu mình có gì nói sai hoặc nói quá dưới đây.

Theo như bạn mô tả mình có thể mường tượng được bạn khá giống với 1 số bạn bè cùng nhân viên đã và đang hoạt động dưới mình, có người ít và cũng có người nhiều tuổi hơn mình nữa, thậm chí hơn gần chục tuổi.

Đặc điểm chung là thiên về design công nghiệp, chủ yếu tập trung vào việc khai thác item có sẵn hoặc tìm kiếm trong các kho stock, cắt ghép, modify hoặc vẽ lại. Do không có base về art nên thực sự designer kiểu này bị giới hạn về phát triển, không có style có thế mạnh vượt trội và sự sáng tạo chủ yếu không phát sinh từ designer mà phụ thuộc vào việc designer có chịu khó cập nhật từ internet và thực tế hay không.

Các thế mạnh bên ngoài khả năng thiết kế công nghiệp của designer dạng này gần như rất ít. Họ dành nhiều thời gian cắm mặt vào máy tính thực thi công việc, ít có những mối quan hệ đủ mạnh và đủ tầm để kéo họ đi theo và vượt lên khỏi tầm nhân viên.

Có đến hơn 1 nửa những designer mình biết này bị vướng vào cái bẫy văn phòng: Nhận việc -> Thực thi -> Sửa theo yêu cầu -> GIẢI TRÍ. Thời gian của họ bị cắt lắt nhắt theo những yêu cầu sửa hoặc bận tranh cãi về việc có sửa hay ko để bảo vệ quan điểm thiết kế. Khoảng thời gian trống lắt nhắt thường họ focus vào giải trí nhiều hơn là học hoặc làm 1 cái gì đó thiết thực cho tương lai.

Đương nhiên họ có những điểm mạnh riêng, tuy nhiên nếu để vượt lên khỏi 1 công việc có mức lương tối đa tầm <2x tr như design thì những điểm mạnh đó là không đủ. Thực tế có những người mình biết đi rất xa lên tầm quản lý 1 đội design chuỗi nhà hàng + quản lý triển khai và có thu nhập tốt hơn rất nhiều, nhưng xuất phát điểm của họ lại là về kiến trúc, thiên nhiều về architect art hơn là design công nghiệp.

Bản thân 1 designer kiểu này có thể trở thành ông chủ 1 doanh nghiệp thương hiệu, quà tặng, thiết kế hoặc in ấn nếu có vốn vì thế mạnh của các bạn khá gần với các lĩnh vực này. Tuy nhiên hãy nhắm có 1 lượng khách hàng sẵn có hoặc dự án nào đảm bảo thu nhập trong 6 tháng đến 1 năm trước khi nhảy ra tự đứng trên đôi chân của mình.

Nếu bạn đã qua ngưỡng 3x thì thực sự bạn cần 1 sự thay đổi lớn để dịch chuyển bản thân. Nếu để base trên cơ sở thế mạnh của bạn về design công nghiệp thì bạn có thể lựa chọn học hoặc hoạt động thêm 1 số việc như sau:

1. Học digital marketing bắt đầu bằng cách làm web Wordpress

Nói thật với bạn hiện giờ ko cần học làm web làm gì vì công cụ có sẵn nhiều và chuyên môn hóa công việc khiến ko nên đầu tư quá nhiều thời gian vào nó. Nhưng thực sự đây là mỏ vàng về kiến thức cho bạn để dịch chuyển sang digital marketing.

Bạn sẽ học cách setup 1 website bố cục ra sao, nội dung thế nào để sẵn sàng giới thiệu dịch vụ hay bán sản phẩm online (học về content). Bạn học được cả về cách sử dụng từ khóa, viết bài chuẩn SEO phải thế nào (học về SEO). Setup Google Analytics, Tag, Business, Console, Facebook Pixel ... ra làm sao để tracking, đọc báo cáo thực tế, chạy ads Google như thế nào, thậm chí có thể gắn cả Google AdSense ... Cách tạo ra popup bán hàng, thậm chí các trick tạo mua hàng ảo trên website để kích thích người mua ...

Đương nhiên nhiêu đó ko đủ để bạn trở thành professional chứ đừng nói đến master, nhưng nó giúp bạn có được những kiến thức cơ bản và hiểu được bản chất digital. Wordpress + 1 đống plugin hỗ trợ cực kỳ dễ dùng và nếu bạn có mục tiêu cụ thể thì bạn vừa tự học lại vừa gắn thêm được cho mình 1 nghề mới.

Đặt ra mục tiêu cụ thể cho bản thân ví dụ như bạn xây dựng 1 website về portfolio giới thiệu chính bạn và khả năng thiết kế, đưa các item của bạn lên quảng cáo ... hay xây 1 website bán sản phẩm mà vợ chồng bạn kinh doanh chẳng hạn, hoặc thậm chí nếu vợ bán bán thêm bảo hiểm thì cũng là không tệ nếu làm 1 cái web giới thiệu.

Thời gian thành thục "cơ bản" các kỹ năng trên: 2-3 tháng nếu chuyên tâm. Nhấn mạnh là "cơ bản" thôi, nhưng quan trọng nhất bạn sẽ ngộ ra bản chất của rất nhiều kỹ năng online/digital marketing.

2. Học nâng cao marketign bằng cách buôn bán 1 thứ gì đó

Hãy bán cái gì đó. Tận dụng những gì bạn đã tự học trong Điều 1. Mở rộng ra việc join vào các group bán hàng trên Facebook để giới thiệu sản phẩm hay đăng ký gian hàng trên Shopee hoặc các kênh khác để tham gia bán hàng trên thương mại điện tử. Đừng ngại, cứ làm đi, làm ngu cũng được.

Tận dụng hết những kênh miễn phí bạn có thể sử dụng được để giới thiệu về sản phẩm, từ Facebook, Instargram đến YouTube, TikTok ... Lập kịch bản trả lời khách hàng ra sao, chốt deal của khách thế nào, thử livesteam đi. Website, Social Network, TMĐT ... bạn sẽ được trải nghiệm gần như hết các kênh online marketing. Học thêm những kiến thức trong tài liệu mà bạn được share để ứng dụng vào thực tế. Ko có cách nào học nhanh bằng cách này cả.

Nếu chuyên tâm và thành công, bạn thậm chí còn trở thành tiểu thương hoặc ông chủ. Quên luôn cái chuyện học này vì hiệu quả kinh tế nó đem lại chỉ là muỗi so với buôn bán.

3. Học tiếng Anh

Nếu ko có thời gian thì học bằng DuoLingo kết hợp với Elsa + tập dùng thuần thục Google Translate kết hợp với Grammarly.

Để có tiến triển thì bạn phải kiên trì, mỗi ngày bỏ ra 1-2 giờ và liên tục trong 6 tháng.

4. Học và nắm vững kiến thức cơ bản về marketing

Hầu hết các chiến lược marketing mix cơ bản như 4P hay 5S ... chỉ ra khá rõ các công việc cần thực hiện hoặc các điểm mấu chốt cần phải thu thập thông tin trước khi đưa ra quyết định triển khai. Bạn cần nắm rõ các chiến lược mix này.

Ngoài ra trên thực tế người ta có thể liệt kê được khoảng hơn 150 chiến lược marketing khác nhau, bạn cần nắm những kiến thức cơ bản như ATL hay BTL ... để có cái nhìn tổng thể.

5. Học tổ chức sự kiện thông qua "hội thảo"

Nếu bạn rảnh rỗi, hãy đi học về event bằng cách tham gia hội thảo. Bạn cần hướng sự chú ý của mình đến bản chất của việc tổ chức 1 hội thảo nó như thế nào. Tập hợp và phân tích thử xem bố cục chung của 1 số loại hội thảo nó như thế nào?

Ví dụ hội thảo hướng đến doanh nghiệp thì khác gì hội thảo hướng đến người tiêu dùng? Hội thảo về những sản phẩm cao cấp khác gì với hội thảo về dịch vụ? Mục tiêu đạt được của 1 hội thảo là gì? Và đơn vị tổ chức làm những gì để đạt được mục tiêu đó? Cách bố trí, thiết kế trong hội thảo có gì? Press Release là gì? Serve khách hàng ra sao? Serve media thế nào?

Bạn làm thiết kế, nên mình chắc bạn cũng đã từng tham gia 1 phần vào những công việc này rồi, tuy nhiên đã bao giờ bạn nhìn sâu hơn và tổng thể hơn để biến nó thành những kinh nghiệm bên cạnh công việc chính chưa?

Xác định bạn tham gia để quan sát người ta làm gì, nên đừng chăm chăm vào việc sản phẩm hay dịch vụ có ích gì cho mình không, quan trọng là bạn học được gì qua hội thảo đó.

6. Làm CV giới thiệu bản thân

Tận dụng khả năng thiết kế của bạn để làm 1 cái CV giới thiệu bản thân sau 6 tháng bạn học về marketing theo lộ trình trên. Sau đó cứ cập nhật mỗi 3 tháng. Bạn muốn làm 1 marketer hoặc marketing manager, trước tiên phải marketing bản thân được đã.

Mình comment tạm thế đã nhé.
 
5 pages rồi ^^.

Dạo này có công việc nên lubu quá không vào được, hy vọng gặp được nhiều người đang cùng chí hướng chia sẽ kiến thức kkk
 
Trước hết rất xin lỗi bạn nếu mình có gì nói sai hoặc nói quá dưới đây.

Theo như bạn mô tả mình có thể mường tượng được bạn khá giống với 1 số bạn bè cùng nhân viên đã và đang hoạt động dưới mình, có người ít và cũng có người nhiều tuổi hơn mình nữa, thậm chí hơn gần chục tuổi.

Đặc điểm chung là thiên về design công nghiệp, chủ yếu tập trung vào việc khai thác item có sẵn hoặc tìm kiếm trong các kho stock, cắt ghép, modify hoặc vẽ lại. Do không có base về art nên thực sự designer kiểu này bị giới hạn về phát triển, không có style có thế mạnh vượt trội và sự sáng tạo chủ yếu không phát sinh từ designer mà phụ thuộc vào việc designer có chịu khó cập nhật từ internet và thực tế hay không.

Các thế mạnh bên ngoài khả năng thiết kế công nghiệp của designer dạng này gần như rất ít. Họ dành nhiều thời gian cắm mặt vào máy tính thực thi công việc, ít có những mối quan hệ đủ mạnh và đủ tầm để kéo họ đi theo và vượt lên khỏi tầm nhân viên.

Có đến hơn 1 nửa những designer mình biết này bị vướng vào cái bẫy văn phòng: Nhận việc -> Thực thi -> Sửa theo yêu cầu -> GIẢI TRÍ. Thời gian của họ bị cắt lắt nhắt theo những yêu cầu sửa hoặc bận tranh cãi về việc có sửa hay ko để bảo vệ quan điểm thiết kế. Khoảng thời gian trống lắt nhắt thường họ focus vào giải trí nhiều hơn là học hoặc làm 1 cái gì đó thiết thực cho tương lai.

Đương nhiên họ có những điểm mạnh riêng, tuy nhiên nếu để vượt lên khỏi 1 công việc có mức lương tối đa tầm <2x tr như design thì những điểm mạnh đó là không đủ. Thực tế có những người mình biết đi rất xa lên tầm quản lý 1 đội design chuỗi nhà hàng + quản lý triển khai và có thu nhập tốt hơn rất nhiều, nhưng xuất phát điểm của họ lại là về kiến trúc, thiên nhiều về architect art hơn là design công nghiệp.

Bản thân 1 designer kiểu này có thể trở thành ông chủ 1 doanh nghiệp thương hiệu, quà tặng, thiết kế hoặc in ấn nếu có vốn vì thế mạnh của các bạn khá gần với các lĩnh vực này. Tuy nhiên hãy nhắm có 1 lượng khách hàng sẵn có hoặc dự án nào đảm bảo thu nhập trong 6 tháng đến 1 năm trước khi nhảy ra tự đứng trên đôi chân của mình.

Nếu bạn đã qua ngưỡng 3x thì thực sự bạn cần 1 sự thay đổi lớn để dịch chuyển bản thân. Nếu để base trên cơ sở thế mạnh của bạn về design công nghiệp thì bạn có thể lựa chọn học hoặc hoạt động thêm 1 số việc như sau:

1. Học digital marketing bắt đầu bằng cách làm web Wordpress

Nói thật với bạn hiện giờ ko cần học làm web làm gì vì công cụ có sẵn nhiều và chuyên môn hóa công việc khiến ko nên đầu tư quá nhiều thời gian vào nó. Nhưng thực sự đây là mỏ vàng về kiến thức cho bạn để dịch chuyển sang digital marketing.

Bạn sẽ học cách setup 1 website bố cục ra sao, nội dung thế nào để sẵn sàng giới thiệu dịch vụ hay bán sản phẩm online (học về content). Bạn học được cả về cách sử dụng từ khóa, viết bài chuẩn SEO phải thế nào (học về SEO). Setup Google Analytics, Tag, Business, Console, Facebook Pixel ... ra làm sao để tracking, đọc báo cáo thực tế, chạy ads Google như thế nào, thậm chí có thể gắn cả Google AdSense ... Cách tạo ra popup bán hàng, thậm chí các trick tạo mua hàng ảo trên website để kích thích người mua ...

Đương nhiên nhiêu đó ko đủ để bạn trở thành professional chứ đừng nói đến master, nhưng nó giúp bạn có được những kiến thức cơ bản và hiểu được bản chất digital. Wordpress + 1 đống plugin hỗ trợ cực kỳ dễ dùng và nếu bạn có mục tiêu cụ thể thì bạn vừa tự học lại vừa gắn thêm được cho mình 1 nghề mới.

Đặt ra mục tiêu cụ thể cho bản thân ví dụ như bạn xây dựng 1 website về portfolio giới thiệu chính bạn và khả năng thiết kế, đưa các item của bạn lên quảng cáo ... hay xây 1 website bán sản phẩm mà vợ chồng bạn kinh doanh chẳng hạn, hoặc thậm chí nếu vợ bán bán thêm bảo hiểm thì cũng là không tệ nếu làm 1 cái web giới thiệu.

Thời gian thành thục "cơ bản" các kỹ năng trên: 2-3 tháng nếu chuyên tâm. Nhấn mạnh là "cơ bản" thôi, nhưng quan trọng nhất bạn sẽ ngộ ra bản chất của rất nhiều kỹ năng online/digital marketing.

2. Học nâng cao marketign bằng cách buôn bán 1 thứ gì đó

Hãy bán cái gì đó. Tận dụng những gì bạn đã tự học trong Điều 1. Mở rộng ra việc join vào các group bán hàng trên Facebook để giới thiệu sản phẩm hay đăng ký gian hàng trên Shopee hoặc các kênh khác để tham gia bán hàng trên thương mại điện tử. Đừng ngại, cứ làm đi, làm ngu cũng được.

Tận dụng hết những kênh miễn phí bạn có thể sử dụng được để giới thiệu về sản phẩm, từ Facebook, Instargram đến YouTube, TikTok ... Lập kịch bản trả lời khách hàng ra sao, chốt deal của khách thế nào, thử livesteam đi. Website, Social Network, TMĐT ... bạn sẽ được trải nghiệm gần như hết các kênh online marketing. Học thêm những kiến thức trong tài liệu mà bạn được share để ứng dụng vào thực tế. Ko có cách nào học nhanh bằng cách này cả.

Nếu chuyên tâm và thành công, bạn thậm chí còn trở thành tiểu thương hoặc ông chủ. Quên luôn cái chuyện học này vì hiệu quả kinh tế nó đem lại chỉ là muỗi so với buôn bán.

3. Học tiếng Anh

Nếu ko có thời gian thì học bằng DuoLingo kết hợp với Elsa + tập dùng thuần thục Google Translate kết hợp với Grammarly.

Để có tiến triển thì bạn phải kiên trì, mỗi ngày bỏ ra 1-2 giờ và liên tục trong 6 tháng.

4. Học và nắm vững kiến thức cơ bản về marketing

Hầu hết các chiến lược marketing mix cơ bản như 4P hay 5S ... chỉ ra khá rõ các công việc cần thực hiện hoặc các điểm mấu chốt cần phải thu thập thông tin trước khi đưa ra quyết định triển khai. Bạn cần nắm rõ các chiến lược mix này.

Ngoài ra trên thực tế người ta có thể liệt kê được khoảng hơn 150 chiến lược marketing khác nhau, bạn cần nắm những kiến thức cơ bản như ATL hay BTL ... để có cái nhìn tổng thể.

5. Học tổ chức sự kiện thông qua "hội thảo"

Nếu bạn rảnh rỗi, hãy đi học về event bằng cách tham gia hội thảo. Bạn cần hướng sự chú ý của mình đến bản chất của việc tổ chức 1 hội thảo nó như thế nào. Tập hợp và phân tích thử xem bố cục chung của 1 số loại hội thảo nó như thế nào?

Ví dụ hội thảo hướng đến doanh nghiệp thì khác gì hội thảo hướng đến người tiêu dùng? Hội thảo về những sản phẩm cao cấp khác gì với hội thảo về dịch vụ? Mục tiêu đạt được của 1 hội thảo là gì? Và đơn vị tổ chức làm những gì để đạt được mục tiêu đó? Cách bố trí, thiết kế trong hội thảo có gì? Press Release là gì? Serve khách hàng ra sao? Serve media thế nào?

Bạn làm thiết kế, nên mình chắc bạn cũng đã từng tham gia 1 phần vào những công việc này rồi, tuy nhiên đã bao giờ bạn nhìn sâu hơn và tổng thể hơn để biến nó thành những kinh nghiệm bên cạnh công việc chính chưa?

Xác định bạn tham gia để quan sát người ta làm gì, nên đừng chăm chăm vào việc sản phẩm hay dịch vụ có ích gì cho mình không, quan trọng là bạn học được gì qua hội thảo đó.

6. Làm CV giới thiệu bản thân

Tận dụng khả năng thiết kế của bạn để làm 1 cái CV giới thiệu bản thân sau 6 tháng bạn học về marketing theo lộ trình trên. Sau đó cứ cập nhật mỗi 3 tháng. Bạn muốn làm 1 marketer hoặc marketing manager, trước tiên phải marketing bản thân được đã.

Mình comment tạm thế đã nhé.

thanks thím đã dành thời gian quý báu cho mình rất nhiều lời khuyên vàng ngọc

- Làm designer này bao năm những lời thím nói đều xoáy đúng những cái mà mình đang gặp phải, nó cứ dở dở ương ương cứ suốt ngày cắm mặt vào máy tính nên nhiều khi cả khả năng giao tiếp hay chốt đơn khi làm freelancer cũng kém (có nhiều job bị mất rất đáng tiếc do khả năng giao tiếp kém của mình)

- Mình từng bán hàng online nhưng lợi nhuận ở sp không được nhiều - do sai ngay ở giai đoạn chọn sản phẩm để kinh doanh, không tính đến phần vận hành, chi phí quảng cáo, công sức... nên khi bắt tay vào làm nếu chạy thêm quảng cáo nữa thì chắc chắn lỗ nên kinh nghiệm về phần chạy qc là 0 (mình cũng có làm web wordpress, fanpage)

-> bác viết ra e thấy mình thiếu quá nhiều kiến thức mà em phải học, phải làm nếu muốn làm được digital mkt và e cũng hiểu tại sao lần trước em bán hàng bị thất bại cũng là điều dễ hiểu

thím cho mình inbox để liên lạc được không?
 
Cho mình chấm hóng với
Mình ko theo nghề marketing nhưng vào đây học được nhiều cái hay
 
Back
Top