[Lời khuyên] Tâm sự chân tình từ tuổi 30 dành cho các thím trẻ hơn

Mình thấy mấy điều chủ thớt nói đều đúng, nó nhưng những tiêu chuẩn của cuộc sống hiện tại để mình có cuộc sống tốt hơn. Mình muốn hỏi mấy bác một điều, như ai cũng biết cuộc sống có vay có trả, không ai cho không ai cái gì. Về vấn đề nhờ vả từ họ hàng, sau đó người ta cứ nhắc lại giống như cái ơn, rồi nhờ mình(kể cả bố mẹ mình nữa) rồi mình không có điều kiện giúp lại thì bị bảo vô ơn, đi đồn tiếng xấu về mình, gia đình mình. Rồi các mối quan hệ xã hội, nếu muốn mở rộng các mối quan hệ thì mình phải thay đổi, sống nương theo cách sống của những người mình muốn quan hệ, nhiều lúc làm những cái mà mình không thích thì các bác có thấy mệt không? Mình là người hướng nội, thay đổi rất nhiều để phù hợp với những thứ như thớt nói, mà nhiều lúc thấy không còn là mình, cảm giác đang chạy theo xã hội, nhiều lúc muốn buôn bỏ

via theNEXTvoz for iPhone
mình nghĩ cs này sẽ có những việc hợp vs người hướng nội chứ nhỉ, cần sự tập trung làm việc độc lập 1 mình ấy, bác đang làm trong ngành gì?
 
mình nghĩ cs này sẽ có những việc hợp vs người hướng nội chứ nhỉ, cần sự tập trung làm việc độc lập 1 mình ấy, bác đang làm trong ngành gì?
Mình làm dev của công ty outsource. Làm bao năm vẫn là dev quèn không lên được. Định nhảy ngành khác mà tìm hoài chưa thấy công việc nào phù hợp

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tiền bạc ai cũng cần, nhưng để dưới chân là bàn đạp, để trên đầu là gánh nặng.

Kẻ ko có gì trong tay là kẻ có nhiều lựa chọn nhất.

2 câu này thôi là cả cuộc đời rồi. :go:
 
Mình năm nay hơn 30 rồi, cũng không già hơn nhiều thím trên này nhưng cũng ko còn trẻ nữa
Sau những năm cũng đi làm như bao người, mình bứt ra tự chủ, gặp nhiều va vấp cũng như sai lầm về tư duy, mình dần khắc phục, nay lập gia đình chuẩn bị mua căn nhà đầu tiên từ tiền tích cóp
Thật ra mà nói, nhìn lên không bằng ai, bấy nhiêu đó không so sánh được với nhiều thím trên này, chỉ là chia sẻ để thím nào đi sau có thể làm tốt hơn nữa, hạn chế va vấp vào những sai lầm cố hữu mà người bình thường hay mắc

1. Tốt nghiệp xong thực ra mới chỉ là bắt đầu khai giảng thôi
Xưa đi học cứ nghĩ à, xong lớp 12 là kết thúc quá trình, xong đại học là kết thúc quá trình học. Nhầm! Chỉ khi bước ra đời đi làm mới là bắt đầu học, học những thứ vận dụng thực tế. Nhiều thím nghĩ theo vế đầu tiên nên sau khi tốt nghiệp, thường so sánh kiến thức mình đã học với đời, và bị sốc khi thấy nó không khớp nhau, từ đó sinh ra tư duy chửi đời, bất mãn khi nó không theo ý mình. Chỉ khi các thím nghĩ theo vế thứ 2 mới ngộ ra, à, cái mình đã học là 1 phần nhỏ, bây giờ mới là tiếp tục học những cái còn thiếu. Khi đó tư duy mới nở ra thêm 1 tí nữa để tiếp nhận những thứ khôn ngoan hơn.

2. Trước 30 là khoảng thời gian tuyệt vời để các thím học hỏi và sai lầm
Vì sao? Vì đây là thời kỳ sung mãn (xếp hình lẫn công việc) và phục hồi tổn thương nhanh nhất, cả về thể xác lẫn tinh thần. Hãy nhớ lại những lần đời vả sấp mặt các thím trong khoảng thời gian này xem, cùng lắm là buồn vài hôm, lên lập vài cái thớt nhảm, rồi cũng vượt qua. Nhưng cũng những lần đời vả sấp mặt đó, ở tuổi 40, 50 xem, mấy ai còn sức để mà tiếp tục đứng dậy liên tục được nữa? Nó cũng giống như đàn bà vậy, sau này khi có gia đình, hoặc có ý định lập gia đình các thím sẽ hiểu, có đẻ thì đẻ sớm, sau tuổi 30, đàn bà lẫn đứa con trong bụng rất dễ gặp nguy cơ khi sinh nở. Đàn ông cũng vậy, nhưng là về tinh thần, sự nghiệp. Trong khoảng thời gian này, vừa tập trung học hỏi chuyên môn, vừa tiếp thu kiến thức ở đời, đem ra thử sai liên tục (có tính toán chút mặc dù ở tuổi này có tính thì 90% vẫn là tạch :D). Có ngu vài lần thì sau này nhìn lại, chỉ thấy mãn nguyện chứ hoàn toàn không hối hận.

3. Tận dụng triệt để hoàn cảnh và mối quan hệ xung quanh của mình trước tiên
Khuyên thật lòng hãy rà soát xem trong những người thân, người mình quen biết có những ai và hãy xây dựng mối quan hệ thân ái với những người này. Đó là bài học về xã giao quan hệ đầu tiên trong đời. Nhiều thím cứ nghĩ à, tôi đếch cần, tôi sẽ tay trắng làm nên. Xin thưa suy nghĩ đó rất ấu trĩ và đặc thù của những tấm chiếu mới! Không ai có thể tay trắng làm nên điều gì, ít nhiều đều cần phải viện đến sự giúp đỡ của người khác. Không phải là mình lợi dụng và vay tiền! mà là xây dựng và học hỏi họ, xem họ có thể giới thiệu hoặc cho mình biết những thông tin, những kiến thức để mở ra những cánh cửa cơ hội cho mình hay không. Khi mình có lợi ích từ việc đó, hãy đền đáp lại cho họ.

Nhiều thím lại nghĩ rằng à, chơi mà chơi dựa vào gia đình, họ hàng, thì hãy đọc tiếp số 4

4. So sánh ngu thì đừng so sánh sẽ tốt hơn!
Có gia đình, có người thân, có những mối quan hệ tốt, đại khái là lợi thế đầu thai, là một trong những điều kiện hàng đầu để đạt được mục tiêu của bất cứ ai. Đắng cay cho những thím không có điều này đúng ko? Nhưng đời là vậy. Những thằng được xếp ở vạch đích phía sau luôn luôn kêu gào thằng được xếp phía trước hãy chạy lùi lại, vì nếu chạy trước chúng nó, bạn là chỉ là thằng chiến thắng nhờ vào dựa dẫm. Xin thưa, cái vạch đích của người được xếp trước, đôi khi là mồ hôi công sức, là máu của thế hệ trước để lại, điều đó chứng tỏ thế hệ trước của thằng xếp sau không giỏi không thông minh nên mới để lại cái vạch đích đó lại cho con cháu. Tóm lại cứ thoải mái mà dựa dẫm, tận dụng hết những gì trời ban cho bạn, miễn đừng vi phạm pháp luật thì thôi.

Thế thì với những thím không có lợi thế đầu thai này? hãy đọc tiếp điều số 5

5. Khái niệm thành công không có chuẩn, đối với mỗi người nó là khác nhau
Có những người có nhà, có xe, đối với họ vẫn là không đủ. Có những người công nhân 3 cọc 3 đồng, khéo co, chấp nhận thiệt thòi ở đời, họ vui vẻ đối xử tốt với những người xung quanh thì cũng không thể nói là họ không thành công! Đây cũng là một sự so sánh ngu ngốc khác mà xã hội hay tạo ra cho các tấm chiếu mới, khiến cho tốc độ kiếm ra tiền nó không theo kịp tốc độ so sánh. Hơn nữa, chưa chắc các thím loser đầu thai đã hoàn toàn không có những lợi thế, thực ra nhiều thím có nhưng các thím trước nay không hề quan tâm nên không tận dụng tới. Lời khuyên của mình ở đoạn này là, hãy vươn tới một mức thu nhập mà các thím thấy nó đủ cho nhu cầu hiện tại, khi nó không đủ nữa, hay vươn tới mốc tiếp theo và ngừng so sánh. Ví dụ: khi còn độc thân có thể ăn ngủ sau cũng ổn, nhưng khi có gia đình, à, mức đó phải cộng thêm năm mười triệu nữa, vậy hãy cố vươn đến mốc đó rồi tính tiếp. Ngừng so sánh với hoàn cảnh của người khác vì nó rất vô nghĩa. Cũng ngừng bắt chước hoàn toàn lối sống của ai đó, cách làm của ai đó, vì mỗi người hoàn cảnh, tính cách sẽ khác nhau. Hãy thử sai khi còn trẻ để tìm ra con đường nào phù hợp nhất để mình tồn tại trong xã hội.

6. Vậy thì so sánh thế nào mới đúng?
Hãy so sánh những điều như: à, trong công việc, mình cũng đã áp dụng cách này rồi nhưng sao nó không hiệu quả bằng người kia? À, cách đây vài năm mình có thể làm thế này thế này, bây giờ mình có cải thiện được nhiều hơn chưa? Đại khái là những câu hỏi liên quan đến chính bản thân mình, công việc thiết thực của mình. Đừng nên so sánh những khái niệm trừu tượng như triết lý sống, ý nghĩa sống gì đó.

7. Tư duy quan trọng hơn tiền bạc rất nhiều
Nhiều thím đang còn lo ăn từng bữa sẽ không đồng ý quan điểm này, nhưng càng về sau các thím sẽ thấy nó dần dần rất đúng. Tư duy tốt, hoặc là sẽ mang lại thu nhập, hoặc là sẽ mang lại niềm vui trong cuộc sống, mình chưa thấy ai có tư duy tốt mà chết đói cả. Tiền thì khác, có người trúng số, trúng đất nhưng chưa chắc đã viên mãn trong đời. Có nhiều lần mình gặp người thân trong gia đình, còn trẻ, làm công nhân, mình khuyên vừa làm vừa tiết kiệm, đi học cái nghề, rồi chuyển sang làm nghề, sau đó dần tự làm khi đã có kinh nghiệm, đã có tuổi đời, như vậy sẽ tốt hơn làm công nhân mãi khi đã có tuổi, cứ mỗi lần đổi việc thì kinh nghiệm lại trắng trơn vì không có nghề cố định. Gia đình không phải là không có người để nhờ vả giới thiệu. Vài năm sau mình gặp lại, vẫn vậy, vẫn mức thu nhập đó (và tất nhiên là ko còn đủ trang trải nữa), đợt dính covid toang luôn, giờ đổi qua công việc khác thu nhập còn thấp hơn, trong khi tuổi trẻ, sức khỏe, sức suy nghĩ cứ thế qua mau. Đó là ví dụ về tư duy

Sơ sơ mấy điểm như vậy, sáng nay rỗi 1 tí nghĩ tới đâu thì nhắn nhủ tới đó chứ không có chuẩn bị gì. Mong một thế hệ voz chịu khó tư duy và tìm đường đi phù hợp cho mình thay vì chạy theo những phù phiếm trong xã hội hiện đại

Update:
 
Sống thế nào khiến bản thân thấy vui là được.
Cuộc đời mà. Ai nói cũng hay. Làm rồi mới hiểu.
Kinh nghiệm là thứ không trải qua sẽ đéo bao giờ tin.
Đồng ý. Nhiều thứ phải trải nghiệm qua mới hiểu. Nên nói cho người khác cũng không tin đâu. Đời nó thế.
Tóm lại là cứ thành công, tức là đủ trang trải hoặc thành công nhỏ đã, rồi hãy đi khuyên người khác
 
Mình năm nay hơn 30 rồi, cũng không già hơn nhiều thím trên này nhưng cũng ko còn trẻ nữa
Sau những năm cũng đi làm như bao người, mình bứt ra tự chủ, gặp nhiều va vấp cũng như sai lầm về tư duy, mình dần khắc phục, nay lập gia đình chuẩn bị mua căn nhà đầu tiên từ tiền tích cóp
Thật ra mà nói, nhìn lên không bằng ai, bấy nhiêu đó không so sánh được với nhiều thím trên này, chỉ là chia sẻ để thím nào đi sau có thể làm tốt hơn nữa, hạn chế va vấp vào những sai lầm cố hữu mà người bình thường hay mắc

1. Tốt nghiệp xong thực ra mới chỉ là bắt đầu khai giảng thôi
Xưa đi học cứ nghĩ à, xong lớp 12 là kết thúc quá trình, xong đại học là kết thúc quá trình học. Nhầm! Chỉ khi bước ra đời đi làm mới là bắt đầu học, học những thứ vận dụng thực tế. Nhiều thím nghĩ theo vế đầu tiên nên sau khi tốt nghiệp, thường so sánh kiến thức mình đã học với đời, và bị sốc khi thấy nó không khớp nhau, từ đó sinh ra tư duy chửi đời, bất mãn khi nó không theo ý mình. Chỉ khi các thím nghĩ theo vế thứ 2 mới ngộ ra, à, cái mình đã học là 1 phần nhỏ, bây giờ mới là tiếp tục học những cái còn thiếu. Khi đó tư duy mới nở ra thêm 1 tí nữa để tiếp nhận những thứ khôn ngoan hơn.

2. Trước 30 là khoảng thời gian tuyệt vời để các thím học hỏi và sai lầm
Vì sao? Vì đây là thời kỳ sung mãn (xếp hình lẫn công việc) và phục hồi tổn thương nhanh nhất, cả về thể xác lẫn tinh thần. Hãy nhớ lại những lần đời vả sấp mặt các thím trong khoảng thời gian này xem, cùng lắm là buồn vài hôm, lên lập vài cái thớt nhảm, rồi cũng vượt qua. Nhưng cũng những lần đời vả sấp mặt đó, ở tuổi 40, 50 xem, mấy ai còn sức để mà tiếp tục đứng dậy liên tục được nữa? Nó cũng giống như đàn bà vậy, sau này khi có gia đình, hoặc có ý định lập gia đình các thím sẽ hiểu, có đẻ thì đẻ sớm, sau tuổi 30, đàn bà lẫn đứa con trong bụng rất dễ gặp nguy cơ khi sinh nở. Đàn ông cũng vậy, nhưng là về tinh thần, sự nghiệp. Trong khoảng thời gian này, vừa tập trung học hỏi chuyên môn, vừa tiếp thu kiến thức ở đời, đem ra thử sai liên tục (có tính toán chút mặc dù ở tuổi này có tính thì 90% vẫn là tạch :D). Có ngu vài lần thì sau này nhìn lại, chỉ thấy mãn nguyện chứ hoàn toàn không hối hận.

3. Tận dụng triệt để hoàn cảnh và mối quan hệ xung quanh của mình trước tiên
Khuyên thật lòng hãy rà soát xem trong những người thân, người mình quen biết có những ai và hãy xây dựng mối quan hệ thân ái với những người này. Đó là bài học về xã giao quan hệ đầu tiên trong đời. Nhiều thím cứ nghĩ à, tôi đếch cần, tôi sẽ tay trắng làm nên. Xin thưa suy nghĩ đó rất ấu trĩ và đặc thù của những tấm chiếu mới! Không ai có thể tay trắng làm nên điều gì, ít nhiều đều cần phải viện đến sự giúp đỡ của người khác. Không phải là mình lợi dụng và vay tiền! mà là xây dựng và học hỏi họ, xem họ có thể giới thiệu hoặc cho mình biết những thông tin, những kiến thức để mở ra những cánh cửa cơ hội cho mình hay không. Khi mình có lợi ích từ việc đó, hãy đền đáp lại cho họ.

Nhiều thím lại nghĩ rằng à, chơi mà chơi dựa vào gia đình, họ hàng, thì hãy đọc tiếp số 4

4. So sánh ngu thì đừng so sánh sẽ tốt hơn!
Có gia đình, có người thân, có những mối quan hệ tốt, đại khái là lợi thế đầu thai, là một trong những điều kiện hàng đầu để đạt được mục tiêu của bất cứ ai. Đắng cay cho những thím không có điều này đúng ko? Nhưng đời là vậy. Những thằng được xếp ở vạch đích phía sau luôn luôn kêu gào thằng được xếp phía trước hãy chạy lùi lại, vì nếu chạy trước chúng nó, bạn là chỉ là thằng chiến thắng nhờ vào dựa dẫm. Xin thưa, cái vạch đích của người được xếp trước, đôi khi là mồ hôi công sức, là máu của thế hệ trước để lại, điều đó chứng tỏ thế hệ trước của thằng xếp sau không giỏi không thông minh nên mới để lại cái vạch đích đó lại cho con cháu. Tóm lại cứ thoải mái mà dựa dẫm, tận dụng hết những gì trời ban cho bạn, miễn đừng vi phạm pháp luật thì thôi.

Thế thì với những thím không có lợi thế đầu thai này? hãy đọc tiếp điều số 5

5. Khái niệm thành công không có chuẩn, đối với mỗi người nó là khác nhau
Có những người có nhà, có xe, đối với họ vẫn là không đủ. Có những người công nhân 3 cọc 3 đồng, khéo co, chấp nhận thiệt thòi ở đời, họ vui vẻ đối xử tốt với những người xung quanh thì cũng không thể nói là họ không thành công! Đây cũng là một sự so sánh ngu ngốc khác mà xã hội hay tạo ra cho các tấm chiếu mới, khiến cho tốc độ kiếm ra tiền nó không theo kịp tốc độ so sánh. Hơn nữa, chưa chắc các thím loser đầu thai đã hoàn toàn không có những lợi thế, thực ra nhiều thím có nhưng các thím trước nay không hề quan tâm nên không tận dụng tới. Lời khuyên của mình ở đoạn này là, hãy vươn tới một mức thu nhập mà các thím thấy nó đủ cho nhu cầu hiện tại, khi nó không đủ nữa, hay vươn tới mốc tiếp theo và ngừng so sánh. Ví dụ: khi còn độc thân có thể ăn ngủ sau cũng ổn, nhưng khi có gia đình, à, mức đó phải cộng thêm năm mười triệu nữa, vậy hãy cố vươn đến mốc đó rồi tính tiếp. Ngừng so sánh với hoàn cảnh của người khác vì nó rất vô nghĩa. Cũng ngừng bắt chước hoàn toàn lối sống của ai đó, cách làm của ai đó, vì mỗi người hoàn cảnh, tính cách sẽ khác nhau. Hãy thử sai khi còn trẻ để tìm ra con đường nào phù hợp nhất để mình tồn tại trong xã hội.

6. Vậy thì so sánh thế nào mới đúng?
Hãy so sánh những điều như: à, trong công việc, mình cũng đã áp dụng cách này rồi nhưng sao nó không hiệu quả bằng người kia? À, cách đây vài năm mình có thể làm thế này thế này, bây giờ mình có cải thiện được nhiều hơn chưa? Đại khái là những câu hỏi liên quan đến chính bản thân mình, công việc thiết thực của mình. Đừng nên so sánh những khái niệm trừu tượng như triết lý sống, ý nghĩa sống gì đó.

7. Tư duy quan trọng hơn tiền bạc rất nhiều
Nhiều thím đang còn lo ăn từng bữa sẽ không đồng ý quan điểm này, nhưng càng về sau các thím sẽ thấy nó dần dần rất đúng. Tư duy tốt, hoặc là sẽ mang lại thu nhập, hoặc là sẽ mang lại niềm vui trong cuộc sống, mình chưa thấy ai có tư duy tốt mà chết đói cả. Tiền thì khác, có người trúng số, trúng đất nhưng chưa chắc đã viên mãn trong đời. Có nhiều lần mình gặp người thân trong gia đình, còn trẻ, làm công nhân, mình khuyên vừa làm vừa tiết kiệm, đi học cái nghề, rồi chuyển sang làm nghề, sau đó dần tự làm khi đã có kinh nghiệm, đã có tuổi đời, như vậy sẽ tốt hơn làm công nhân mãi khi đã có tuổi, cứ mỗi lần đổi việc thì kinh nghiệm lại trắng trơn vì không có nghề cố định. Gia đình không phải là không có người để nhờ vả giới thiệu. Vài năm sau mình gặp lại, vẫn vậy, vẫn mức thu nhập đó (và tất nhiên là ko còn đủ trang trải nữa), đợt dính covid toang luôn, giờ đổi qua công việc khác thu nhập còn thấp hơn, trong khi tuổi trẻ, sức khỏe, sức suy nghĩ cứ thế qua mau. Đó là ví dụ về tư duy

Sơ sơ mấy điểm như vậy, sáng nay rỗi 1 tí nghĩ tới đâu thì nhắn nhủ tới đó chứ không có chuẩn bị gì. Mong một thế hệ voz chịu khó tư duy và tìm đường đi phù hợp cho mình thay vì chạy theo những phù phiếm trong xã hội hiện đại

Update:
Bổ sung 1 câu : qua 30 tuổi không thấy khổ nữa. Vì đã quen cái khổ rồi.
Đùa mà rất thật nhé. Khổ nhất là cái khổ ở tâm.
 
Page 4 rồi ko biết thớt thấy ko.
Mình với thằng bạn có 2 tư tưởng khác nhau.
Thằng bạn bảo là học trên cái sai của người khác trước tiên thì tốt hơn, mình thì thấy tự làm, tự sai thì mới biết rút kinh nghiệm sâu sắc. Theo thớt thì tư tưởng nào tốt hơn ?
Mỗi lần nó muốn mua gì đó, nó kêu mình mua trước, xong review cho nó mới mua ???
Thằng bạn thím trẻ con quá. :d
Hay gọi là khôn lỏi đấy.
Đàn ông theo mình quan trọng là mối qua hệ tốt. Chứ tính chi li buồn cười thế
 
Tiền bạc ai cũng cần, nhưng để dưới chân là bàn đạp, để trên đầu là gánh nặng.

Kẻ ko có gì trong tay là kẻ có nhiều lựa chọn nhất.

2 câu này thôi là cả cuộc đời rồi. :go:
Câu 1 rất hay nhưng bác có thể giải thích kĩ hơn về câu thứ 2 ko nhỉ. Không có gì trong tay thì phải rất ít sự lựa chọn chứ nhỉ
 
Mình làm dev của công ty outsource. Làm bao năm vẫn là dev quèn không lên được. Định nhảy ngành khác mà tìm hoài chưa thấy công việc nào phù hợp

via theNEXTvoz for iPhone
E thấy làm dev thu nhập ổn mà. Bác làm lâu quá nên thấy chán à? Nghề IT đang hot thế còn gì
 
Mình năm nay hơn 30 rồi, cũng không già hơn nhiều thím trên này nhưng cũng ko còn trẻ nữa
Sau những năm cũng đi làm như bao người, mình bứt ra tự chủ, gặp nhiều va vấp cũng như sai lầm về tư duy, mình dần khắc phục, nay lập gia đình chuẩn bị mua căn nhà đầu tiên từ tiền tích cóp
Thật ra mà nói, nhìn lên không bằng ai, bấy nhiêu đó không so sánh được với nhiều thím trên này, chỉ là chia sẻ để thím nào đi sau có thể làm tốt hơn nữa, hạn chế va vấp vào những sai lầm cố hữu mà người bình thường hay mắc

1. Tốt nghiệp xong thực ra mới chỉ là bắt đầu khai giảng thôi
Xưa đi học cứ nghĩ à, xong lớp 12 là kết thúc quá trình, xong đại học là kết thúc quá trình học. Nhầm! Chỉ khi bước ra đời đi làm mới là bắt đầu học, học những thứ vận dụng thực tế. Nhiều thím nghĩ theo vế đầu tiên nên sau khi tốt nghiệp, thường so sánh kiến thức mình đã học với đời, và bị sốc khi thấy nó không khớp nhau, từ đó sinh ra tư duy chửi đời, bất mãn khi nó không theo ý mình. Chỉ khi các thím nghĩ theo vế thứ 2 mới ngộ ra, à, cái mình đã học là 1 phần nhỏ, bây giờ mới là tiếp tục học những cái còn thiếu. Khi đó tư duy mới nở ra thêm 1 tí nữa để tiếp nhận những thứ khôn ngoan hơn.

2. Trước 30 là khoảng thời gian tuyệt vời để các thím học hỏi và sai lầm
Vì sao? Vì đây là thời kỳ sung mãn (xếp hình lẫn công việc) và phục hồi tổn thương nhanh nhất, cả về thể xác lẫn tinh thần. Hãy nhớ lại những lần đời vả sấp mặt các thím trong khoảng thời gian này xem, cùng lắm là buồn vài hôm, lên lập vài cái thớt nhảm, rồi cũng vượt qua. Nhưng cũng những lần đời vả sấp mặt đó, ở tuổi 40, 50 xem, mấy ai còn sức để mà tiếp tục đứng dậy liên tục được nữa? Nó cũng giống như đàn bà vậy, sau này khi có gia đình, hoặc có ý định lập gia đình các thím sẽ hiểu, có đẻ thì đẻ sớm, sau tuổi 30, đàn bà lẫn đứa con trong bụng rất dễ gặp nguy cơ khi sinh nở. Đàn ông cũng vậy, nhưng là về tinh thần, sự nghiệp. Trong khoảng thời gian này, vừa tập trung học hỏi chuyên môn, vừa tiếp thu kiến thức ở đời, đem ra thử sai liên tục (có tính toán chút mặc dù ở tuổi này có tính thì 90% vẫn là tạch :D). Có ngu vài lần thì sau này nhìn lại, chỉ thấy mãn nguyện chứ hoàn toàn không hối hận.

3. Tận dụng triệt để hoàn cảnh và mối quan hệ xung quanh của mình trước tiên
Khuyên thật lòng hãy rà soát xem trong những người thân, người mình quen biết có những ai và hãy xây dựng mối quan hệ thân ái với những người này. Đó là bài học về xã giao quan hệ đầu tiên trong đời. Nhiều thím cứ nghĩ à, tôi đếch cần, tôi sẽ tay trắng làm nên. Xin thưa suy nghĩ đó rất ấu trĩ và đặc thù của những tấm chiếu mới! Không ai có thể tay trắng làm nên điều gì, ít nhiều đều cần phải viện đến sự giúp đỡ của người khác. Không phải là mình lợi dụng và vay tiền! mà là xây dựng và học hỏi họ, xem họ có thể giới thiệu hoặc cho mình biết những thông tin, những kiến thức để mở ra những cánh cửa cơ hội cho mình hay không. Khi mình có lợi ích từ việc đó, hãy đền đáp lại cho họ.

Nhiều thím lại nghĩ rằng à, chơi mà chơi dựa vào gia đình, họ hàng, thì hãy đọc tiếp số 4

4. So sánh ngu thì đừng so sánh sẽ tốt hơn!
Có gia đình, có người thân, có những mối quan hệ tốt, đại khái là lợi thế đầu thai, là một trong những điều kiện hàng đầu để đạt được mục tiêu của bất cứ ai. Đắng cay cho những thím không có điều này đúng ko? Nhưng đời là vậy. Những thằng được xếp ở vạch đích phía sau luôn luôn kêu gào thằng được xếp phía trước hãy chạy lùi lại, vì nếu chạy trước chúng nó, bạn là chỉ là thằng chiến thắng nhờ vào dựa dẫm. Xin thưa, cái vạch đích của người được xếp trước, đôi khi là mồ hôi công sức, là máu của thế hệ trước để lại, điều đó chứng tỏ thế hệ trước của thằng xếp sau không giỏi không thông minh nên mới để lại cái vạch đích đó lại cho con cháu. Tóm lại cứ thoải mái mà dựa dẫm, tận dụng hết những gì trời ban cho bạn, miễn đừng vi phạm pháp luật thì thôi.

Thế thì với những thím không có lợi thế đầu thai này? hãy đọc tiếp điều số 5

5. Khái niệm thành công không có chuẩn, đối với mỗi người nó là khác nhau
Có những người có nhà, có xe, đối với họ vẫn là không đủ. Có những người công nhân 3 cọc 3 đồng, khéo co, chấp nhận thiệt thòi ở đời, họ vui vẻ đối xử tốt với những người xung quanh thì cũng không thể nói là họ không thành công! Đây cũng là một sự so sánh ngu ngốc khác mà xã hội hay tạo ra cho các tấm chiếu mới, khiến cho tốc độ kiếm ra tiền nó không theo kịp tốc độ so sánh. Hơn nữa, chưa chắc các thím loser đầu thai đã hoàn toàn không có những lợi thế, thực ra nhiều thím có nhưng các thím trước nay không hề quan tâm nên không tận dụng tới. Lời khuyên của mình ở đoạn này là, hãy vươn tới một mức thu nhập mà các thím thấy nó đủ cho nhu cầu hiện tại, khi nó không đủ nữa, hay vươn tới mốc tiếp theo và ngừng so sánh. Ví dụ: khi còn độc thân có thể ăn ngủ sau cũng ổn, nhưng khi có gia đình, à, mức đó phải cộng thêm năm mười triệu nữa, vậy hãy cố vươn đến mốc đó rồi tính tiếp. Ngừng so sánh với hoàn cảnh của người khác vì nó rất vô nghĩa. Cũng ngừng bắt chước hoàn toàn lối sống của ai đó, cách làm của ai đó, vì mỗi người hoàn cảnh, tính cách sẽ khác nhau. Hãy thử sai khi còn trẻ để tìm ra con đường nào phù hợp nhất để mình tồn tại trong xã hội.

6. Vậy thì so sánh thế nào mới đúng?
Hãy so sánh những điều như: à, trong công việc, mình cũng đã áp dụng cách này rồi nhưng sao nó không hiệu quả bằng người kia? À, cách đây vài năm mình có thể làm thế này thế này, bây giờ mình có cải thiện được nhiều hơn chưa? Đại khái là những câu hỏi liên quan đến chính bản thân mình, công việc thiết thực của mình. Đừng nên so sánh những khái niệm trừu tượng như triết lý sống, ý nghĩa sống gì đó.

7. Tư duy quan trọng hơn tiền bạc rất nhiều
Nhiều thím đang còn lo ăn từng bữa sẽ không đồng ý quan điểm này, nhưng càng về sau các thím sẽ thấy nó dần dần rất đúng. Tư duy tốt, hoặc là sẽ mang lại thu nhập, hoặc là sẽ mang lại niềm vui trong cuộc sống, mình chưa thấy ai có tư duy tốt mà chết đói cả. Tiền thì khác, có người trúng số, trúng đất nhưng chưa chắc đã viên mãn trong đời. Có nhiều lần mình gặp người thân trong gia đình, còn trẻ, làm công nhân, mình khuyên vừa làm vừa tiết kiệm, đi học cái nghề, rồi chuyển sang làm nghề, sau đó dần tự làm khi đã có kinh nghiệm, đã có tuổi đời, như vậy sẽ tốt hơn làm công nhân mãi khi đã có tuổi, cứ mỗi lần đổi việc thì kinh nghiệm lại trắng trơn vì không có nghề cố định. Gia đình không phải là không có người để nhờ vả giới thiệu. Vài năm sau mình gặp lại, vẫn vậy, vẫn mức thu nhập đó (và tất nhiên là ko còn đủ trang trải nữa), đợt dính covid toang luôn, giờ đổi qua công việc khác thu nhập còn thấp hơn, trong khi tuổi trẻ, sức khỏe, sức suy nghĩ cứ thế qua mau. Đó là ví dụ về tư duy

Sơ sơ mấy điểm như vậy, sáng nay rỗi 1 tí nghĩ tới đâu thì nhắn nhủ tới đó chứ không có chuẩn bị gì. Mong một thế hệ voz chịu khó tư duy và tìm đường đi phù hợp cho mình thay vì chạy theo những phù phiếm trong xã hội hiện đại

Update:
Mình ưng suy nghĩ này quá đi. Năm nay mình 31 rồi, công việc và gia đình cũng chưa có gì ổn, thu nhập trung bình. Nhưng hướng đi đúng đắn giúp mình luôn vui vẽ yêu đời, ngày ngày mình vẩn làm việc, chăm sóc thằng ku 20 tháng và xem các anh hùng luyện võ trên này. Thành công là cả một quá trình phấn đấu - chiến đấu, nó ko giành cho ai thích ăn xổi.
 
Câu 1 rất hay nhưng bác có thể giải thích kĩ hơn về câu thứ 2 ko nhỉ. Không có gì trong tay thì phải rất ít sự lựa chọn chứ nhỉ
Khi ko có gì để sở hữu thì quyết định làm 1 cái gì đó rất dễ dàng. Bạn solo thì bạn đầu tư mạnh vấn đề gì đó rất nhanh, thất bại chỉ mình gánh.

Nhưng khi có gia đình, con cái, cha mẹ và những thứ vô giá đang sở hữu. Thì làm gì cũng phải cân đo đong đếm, tính trước sau vì rất nhiều con ng đang phụ thuộc vào mình. Lựa chọn giới hạn lại.

Hoặc khi chúng ta thất bại trong cuộc sống, khi chẳng còn gì cả thì chúng ta sẵn sàng làm mọi thứ để tồn tại. Có những công việc mà kẻ ngồi văn phòng ko bao giờ nghĩ và dính tới.

Ấy chẳng phải là khi ko còn gì, chúng ta càng có nhiều lựa chọn để làm ư. Chỉ cần gác cái tôi qua 1 bên thôi :)
 
Cũng gần đầu 3 rồi, đang muốn chuyển nghề vì cái ngành mình đang làm nó khá bạc và mình cũng đã quá nản với nó, mình ko còn muốn theo nó nên không biết có nên buông ko. Nhưng gần 3x rồi, giờ biết học gì, làm gì? Và già rồi ở cái đất này toàn kiếm người trẻ hơn, vào ngành mới nó còn ko nhận thì biết làm sao? :sad:
 
92 Âm, loser khuyên các fen hay sống tiết kiệm, vậy thôi
  • Vừa có 1 khoản tiền thì bỏ vào tk luôn, k được động đến khoản đó
  • Sống thiếu thiếu 1 tí chứ đừng dư dả, có động lực mà phấn đấu, một cái ví rỗng mang về nhiều bài học quý hơn là 1 cái túi đầy tiền, sẽ làm hư mình theo rất nhiều cách
  • Hãy sống tiết kiệm, mua đồ vừa đủ
 
Mình năm nay hơn 30 rồi, cũng không già hơn nhiều thím trên này nhưng cũng ko còn trẻ nữa
Sau những năm cũng đi làm như bao người, mình bứt ra tự chủ, gặp nhiều va vấp cũng như sai lầm về tư duy, mình dần khắc phục, nay lập gia đình chuẩn bị mua căn nhà đầu tiên từ tiền tích cóp
Thật ra mà nói, nhìn lên không bằng ai, bấy nhiêu đó không so sánh được với nhiều thím trên này, chỉ là chia sẻ để thím nào đi sau có thể làm tốt hơn nữa, hạn chế va vấp vào những sai lầm cố hữu mà người bình thường hay mắc

1. Tốt nghiệp xong thực ra mới chỉ là bắt đầu khai giảng thôi
Xưa đi học cứ nghĩ à, xong lớp 12 là kết thúc quá trình, xong đại học là kết thúc quá trình học. Nhầm! Chỉ khi bước ra đời đi làm mới là bắt đầu học, học những thứ vận dụng thực tế. Nhiều thím nghĩ theo vế đầu tiên nên sau khi tốt nghiệp, thường so sánh kiến thức mình đã học với đời, và bị sốc khi thấy nó không khớp nhau, từ đó sinh ra tư duy chửi đời, bất mãn khi nó không theo ý mình. Chỉ khi các thím nghĩ theo vế thứ 2 mới ngộ ra, à, cái mình đã học là 1 phần nhỏ, bây giờ mới là tiếp tục học những cái còn thiếu. Khi đó tư duy mới nở ra thêm 1 tí nữa để tiếp nhận những thứ khôn ngoan hơn.

2. Trước 30 là khoảng thời gian tuyệt vời để các thím học hỏi và sai lầm
Vì sao? Vì đây là thời kỳ sung mãn (xếp hình lẫn công việc) và phục hồi tổn thương nhanh nhất, cả về thể xác lẫn tinh thần. Hãy nhớ lại những lần đời vả sấp mặt các thím trong khoảng thời gian này xem, cùng lắm là buồn vài hôm, lên lập vài cái thớt nhảm, rồi cũng vượt qua. Nhưng cũng những lần đời vả sấp mặt đó, ở tuổi 40, 50 xem, mấy ai còn sức để mà tiếp tục đứng dậy liên tục được nữa? Nó cũng giống như đàn bà vậy, sau này khi có gia đình, hoặc có ý định lập gia đình các thím sẽ hiểu, có đẻ thì đẻ sớm, sau tuổi 30, đàn bà lẫn đứa con trong bụng rất dễ gặp nguy cơ khi sinh nở. Đàn ông cũng vậy, nhưng là về tinh thần, sự nghiệp. Trong khoảng thời gian này, vừa tập trung học hỏi chuyên môn, vừa tiếp thu kiến thức ở đời, đem ra thử sai liên tục (có tính toán chút mặc dù ở tuổi này có tính thì 90% vẫn là tạch :D). Có ngu vài lần thì sau này nhìn lại, chỉ thấy mãn nguyện chứ hoàn toàn không hối hận.

3. Tận dụng triệt để hoàn cảnh và mối quan hệ xung quanh của mình trước tiên
Khuyên thật lòng hãy rà soát xem trong những người thân, người mình quen biết có những ai và hãy xây dựng mối quan hệ thân ái với những người này. Đó là bài học về xã giao quan hệ đầu tiên trong đời. Nhiều thím cứ nghĩ à, tôi đếch cần, tôi sẽ tay trắng làm nên. Xin thưa suy nghĩ đó rất ấu trĩ và đặc thù của những tấm chiếu mới! Không ai có thể tay trắng làm nên điều gì, ít nhiều đều cần phải viện đến sự giúp đỡ của người khác. Không phải là mình lợi dụng và vay tiền! mà là xây dựng và học hỏi họ, xem họ có thể giới thiệu hoặc cho mình biết những thông tin, những kiến thức để mở ra những cánh cửa cơ hội cho mình hay không. Khi mình có lợi ích từ việc đó, hãy đền đáp lại cho họ.

Nhiều thím lại nghĩ rằng à, chơi mà chơi dựa vào gia đình, họ hàng, thì hãy đọc tiếp số 4

4. So sánh ngu thì đừng so sánh sẽ tốt hơn!
Có gia đình, có người thân, có những mối quan hệ tốt, đại khái là lợi thế đầu thai, là một trong những điều kiện hàng đầu để đạt được mục tiêu của bất cứ ai. Đắng cay cho những thím không có điều này đúng ko? Nhưng đời là vậy. Những thằng được xếp ở vạch đích phía sau luôn luôn kêu gào thằng được xếp phía trước hãy chạy lùi lại, vì nếu chạy trước chúng nó, bạn là chỉ là thằng chiến thắng nhờ vào dựa dẫm. Xin thưa, cái vạch đích của người được xếp trước, đôi khi là mồ hôi công sức, là máu của thế hệ trước để lại, điều đó chứng tỏ thế hệ trước của thằng xếp sau không giỏi không thông minh nên mới để lại cái vạch đích đó lại cho con cháu. Tóm lại cứ thoải mái mà dựa dẫm, tận dụng hết những gì trời ban cho bạn, miễn đừng vi phạm pháp luật thì thôi.

Thế thì với những thím không có lợi thế đầu thai này? hãy đọc tiếp điều số 5

5. Khái niệm thành công không có chuẩn, đối với mỗi người nó là khác nhau
Có những người có nhà, có xe, đối với họ vẫn là không đủ. Có những người công nhân 3 cọc 3 đồng, khéo co, chấp nhận thiệt thòi ở đời, họ vui vẻ đối xử tốt với những người xung quanh thì cũng không thể nói là họ không thành công! Đây cũng là một sự so sánh ngu ngốc khác mà xã hội hay tạo ra cho các tấm chiếu mới, khiến cho tốc độ kiếm ra tiền nó không theo kịp tốc độ so sánh. Hơn nữa, chưa chắc các thím loser đầu thai đã hoàn toàn không có những lợi thế, thực ra nhiều thím có nhưng các thím trước nay không hề quan tâm nên không tận dụng tới. Lời khuyên của mình ở đoạn này là, hãy vươn tới một mức thu nhập mà các thím thấy nó đủ cho nhu cầu hiện tại, khi nó không đủ nữa, hay vươn tới mốc tiếp theo và ngừng so sánh. Ví dụ: khi còn độc thân có thể ăn ngủ sau cũng ổn, nhưng khi có gia đình, à, mức đó phải cộng thêm năm mười triệu nữa, vậy hãy cố vươn đến mốc đó rồi tính tiếp. Ngừng so sánh với hoàn cảnh của người khác vì nó rất vô nghĩa. Cũng ngừng bắt chước hoàn toàn lối sống của ai đó, cách làm của ai đó, vì mỗi người hoàn cảnh, tính cách sẽ khác nhau. Hãy thử sai khi còn trẻ để tìm ra con đường nào phù hợp nhất để mình tồn tại trong xã hội.

6. Vậy thì so sánh thế nào mới đúng?
Hãy so sánh những điều như: à, trong công việc, mình cũng đã áp dụng cách này rồi nhưng sao nó không hiệu quả bằng người kia? À, cách đây vài năm mình có thể làm thế này thế này, bây giờ mình có cải thiện được nhiều hơn chưa? Đại khái là những câu hỏi liên quan đến chính bản thân mình, công việc thiết thực của mình. Đừng nên so sánh những khái niệm trừu tượng như triết lý sống, ý nghĩa sống gì đó.

7. Tư duy quan trọng hơn tiền bạc rất nhiều
Nhiều thím đang còn lo ăn từng bữa sẽ không đồng ý quan điểm này, nhưng càng về sau các thím sẽ thấy nó dần dần rất đúng. Tư duy tốt, hoặc là sẽ mang lại thu nhập, hoặc là sẽ mang lại niềm vui trong cuộc sống, mình chưa thấy ai có tư duy tốt mà chết đói cả. Tiền thì khác, có người trúng số, trúng đất nhưng chưa chắc đã viên mãn trong đời. Có nhiều lần mình gặp người thân trong gia đình, còn trẻ, làm công nhân, mình khuyên vừa làm vừa tiết kiệm, đi học cái nghề, rồi chuyển sang làm nghề, sau đó dần tự làm khi đã có kinh nghiệm, đã có tuổi đời, như vậy sẽ tốt hơn làm công nhân mãi khi đã có tuổi, cứ mỗi lần đổi việc thì kinh nghiệm lại trắng trơn vì không có nghề cố định. Gia đình không phải là không có người để nhờ vả giới thiệu. Vài năm sau mình gặp lại, vẫn vậy, vẫn mức thu nhập đó (và tất nhiên là ko còn đủ trang trải nữa), đợt dính covid toang luôn, giờ đổi qua công việc khác thu nhập còn thấp hơn, trong khi tuổi trẻ, sức khỏe, sức suy nghĩ cứ thế qua mau. Đó là ví dụ về tư duy

Sơ sơ mấy điểm như vậy, sáng nay rỗi 1 tí nghĩ tới đâu thì nhắn nhủ tới đó chứ không có chuẩn bị gì. Mong một thế hệ voz chịu khó tư duy và tìm đường đi phù hợp cho mình thay vì chạy theo những phù phiếm trong xã hội hiện đại

Update:
Đức...

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đọc thấy toàn suy nghĩ ấu trĩ thiếu thực tế rồi thành lời khuyên. Chém gió vừa phải thôi bật app grab lên đi kiếm khách đi thớt
 
Mình năm nay hơn 30 rồi, cũng không già hơn nhiều thím trên này nhưng cũng ko còn trẻ nữa
Sau những năm cũng đi làm như bao người, mình bứt ra tự chủ, gặp nhiều va vấp cũng như sai lầm về tư duy, mình dần khắc phục, nay lập gia đình chuẩn bị mua căn nhà đầu tiên từ tiền tích cóp
Thật ra mà nói, nhìn lên không bằng ai, bấy nhiêu đó không so sánh được với nhiều thím trên này, chỉ là chia sẻ để thím nào đi sau có thể làm tốt hơn nữa, hạn chế va vấp vào những sai lầm cố hữu mà người bình thường hay mắc

1. Tốt nghiệp xong thực ra mới chỉ là bắt đầu khai giảng thôi
Xưa đi học cứ nghĩ à, xong lớp 12 là kết thúc quá trình, xong đại học là kết thúc quá trình học. Nhầm! Chỉ khi bước ra đời đi làm mới là bắt đầu học, học những thứ vận dụng thực tế. Nhiều thím nghĩ theo vế đầu tiên nên sau khi tốt nghiệp, thường so sánh kiến thức mình đã học với đời, và bị sốc khi thấy nó không khớp nhau, từ đó sinh ra tư duy chửi đời, bất mãn khi nó không theo ý mình. Chỉ khi các thím nghĩ theo vế thứ 2 mới ngộ ra, à, cái mình đã học là 1 phần nhỏ, bây giờ mới là tiếp tục học những cái còn thiếu. Khi đó tư duy mới nở ra thêm 1 tí nữa để tiếp nhận những thứ khôn ngoan hơn.

2. Trước 30 là khoảng thời gian tuyệt vời để các thím học hỏi và sai lầm
Vì sao? Vì đây là thời kỳ sung mãn (xếp hình lẫn công việc) và phục hồi tổn thương nhanh nhất, cả về thể xác lẫn tinh thần. Hãy nhớ lại những lần đời vả sấp mặt các thím trong khoảng thời gian này xem, cùng lắm là buồn vài hôm, lên lập vài cái thớt nhảm, rồi cũng vượt qua. Nhưng cũng những lần đời vả sấp mặt đó, ở tuổi 40, 50 xem, mấy ai còn sức để mà tiếp tục đứng dậy liên tục được nữa? Nó cũng giống như đàn bà vậy, sau này khi có gia đình, hoặc có ý định lập gia đình các thím sẽ hiểu, có đẻ thì đẻ sớm, sau tuổi 30, đàn bà lẫn đứa con trong bụng rất dễ gặp nguy cơ khi sinh nở. Đàn ông cũng vậy, nhưng là về tinh thần, sự nghiệp. Trong khoảng thời gian này, vừa tập trung học hỏi chuyên môn, vừa tiếp thu kiến thức ở đời, đem ra thử sai liên tục (có tính toán chút mặc dù ở tuổi này có tính thì 90% vẫn là tạch :D). Có ngu vài lần thì sau này nhìn lại, chỉ thấy mãn nguyện chứ hoàn toàn không hối hận.

3. Tận dụng triệt để hoàn cảnh và mối quan hệ xung quanh của mình trước tiên
Khuyên thật lòng hãy rà soát xem trong những người thân, người mình quen biết có những ai và hãy xây dựng mối quan hệ thân ái với những người này. Đó là bài học về xã giao quan hệ đầu tiên trong đời. Nhiều thím cứ nghĩ à, tôi đếch cần, tôi sẽ tay trắng làm nên. Xin thưa suy nghĩ đó rất ấu trĩ và đặc thù của những tấm chiếu mới! Không ai có thể tay trắng làm nên điều gì, ít nhiều đều cần phải viện đến sự giúp đỡ của người khác. Không phải là mình lợi dụng và vay tiền! mà là xây dựng và học hỏi họ, xem họ có thể giới thiệu hoặc cho mình biết những thông tin, những kiến thức để mở ra những cánh cửa cơ hội cho mình hay không. Khi mình có lợi ích từ việc đó, hãy đền đáp lại cho họ.

Nhiều thím lại nghĩ rằng à, chơi mà chơi dựa vào gia đình, họ hàng, thì hãy đọc tiếp số 4

4. So sánh ngu thì đừng so sánh sẽ tốt hơn!
Có gia đình, có người thân, có những mối quan hệ tốt, đại khái là lợi thế đầu thai, là một trong những điều kiện hàng đầu để đạt được mục tiêu của bất cứ ai. Đắng cay cho những thím không có điều này đúng ko? Nhưng đời là vậy. Những thằng được xếp ở vạch đích phía sau luôn luôn kêu gào thằng được xếp phía trước hãy chạy lùi lại, vì nếu chạy trước chúng nó, bạn là chỉ là thằng chiến thắng nhờ vào dựa dẫm. Xin thưa, cái vạch đích của người được xếp trước, đôi khi là mồ hôi công sức, là máu của thế hệ trước để lại, điều đó chứng tỏ thế hệ trước của thằng xếp sau không giỏi không thông minh nên mới để lại cái vạch đích đó lại cho con cháu. Tóm lại cứ thoải mái mà dựa dẫm, tận dụng hết những gì trời ban cho bạn, miễn đừng vi phạm pháp luật thì thôi.

Thế thì với những thím không có lợi thế đầu thai này? hãy đọc tiếp điều số 5

5. Khái niệm thành công không có chuẩn, đối với mỗi người nó là khác nhau
Có những người có nhà, có xe, đối với họ vẫn là không đủ. Có những người công nhân 3 cọc 3 đồng, khéo co, chấp nhận thiệt thòi ở đời, họ vui vẻ đối xử tốt với những người xung quanh thì cũng không thể nói là họ không thành công! Đây cũng là một sự so sánh ngu ngốc khác mà xã hội hay tạo ra cho các tấm chiếu mới, khiến cho tốc độ kiếm ra tiền nó không theo kịp tốc độ so sánh. Hơn nữa, chưa chắc các thím loser đầu thai đã hoàn toàn không có những lợi thế, thực ra nhiều thím có nhưng các thím trước nay không hề quan tâm nên không tận dụng tới. Lời khuyên của mình ở đoạn này là, hãy vươn tới một mức thu nhập mà các thím thấy nó đủ cho nhu cầu hiện tại, khi nó không đủ nữa, hay vươn tới mốc tiếp theo và ngừng so sánh. Ví dụ: khi còn độc thân có thể ăn ngủ sau cũng ổn, nhưng khi có gia đình, à, mức đó phải cộng thêm năm mười triệu nữa, vậy hãy cố vươn đến mốc đó rồi tính tiếp. Ngừng so sánh với hoàn cảnh của người khác vì nó rất vô nghĩa. Cũng ngừng bắt chước hoàn toàn lối sống của ai đó, cách làm của ai đó, vì mỗi người hoàn cảnh, tính cách sẽ khác nhau. Hãy thử sai khi còn trẻ để tìm ra con đường nào phù hợp nhất để mình tồn tại trong xã hội.

6. Vậy thì so sánh thế nào mới đúng?
Hãy so sánh những điều như: à, trong công việc, mình cũng đã áp dụng cách này rồi nhưng sao nó không hiệu quả bằng người kia? À, cách đây vài năm mình có thể làm thế này thế này, bây giờ mình có cải thiện được nhiều hơn chưa? Đại khái là những câu hỏi liên quan đến chính bản thân mình, công việc thiết thực của mình. Đừng nên so sánh những khái niệm trừu tượng như triết lý sống, ý nghĩa sống gì đó.

7. Tư duy quan trọng hơn tiền bạc rất nhiều
Nhiều thím đang còn lo ăn từng bữa sẽ không đồng ý quan điểm này, nhưng càng về sau các thím sẽ thấy nó dần dần rất đúng. Tư duy tốt, hoặc là sẽ mang lại thu nhập, hoặc là sẽ mang lại niềm vui trong cuộc sống, mình chưa thấy ai có tư duy tốt mà chết đói cả. Tiền thì khác, có người trúng số, trúng đất nhưng chưa chắc đã viên mãn trong đời. Có nhiều lần mình gặp người thân trong gia đình, còn trẻ, làm công nhân, mình khuyên vừa làm vừa tiết kiệm, đi học cái nghề, rồi chuyển sang làm nghề, sau đó dần tự làm khi đã có kinh nghiệm, đã có tuổi đời, như vậy sẽ tốt hơn làm công nhân mãi khi đã có tuổi, cứ mỗi lần đổi việc thì kinh nghiệm lại trắng trơn vì không có nghề cố định. Gia đình không phải là không có người để nhờ vả giới thiệu. Vài năm sau mình gặp lại, vẫn vậy, vẫn mức thu nhập đó (và tất nhiên là ko còn đủ trang trải nữa), đợt dính covid toang luôn, giờ đổi qua công việc khác thu nhập còn thấp hơn, trong khi tuổi trẻ, sức khỏe, sức suy nghĩ cứ thế qua mau. Đó là ví dụ về tư duy

Sơ sơ mấy điểm như vậy, sáng nay rỗi 1 tí nghĩ tới đâu thì nhắn nhủ tới đó chứ không có chuẩn bị gì. Mong một thế hệ voz chịu khó tư duy và tìm đường đi phù hợp cho mình thay vì chạy theo những phù phiếm trong xã hội hiện đại

Update:
Chuẩn thớt, mình cũng 30. Rất thực tế
 
bài viết hay quá. đúng những sai lầm tuổi trẻ hay mắc phải.
kết quả chốt. nhiều khi về gặp mấy đứa em họ nó hỏi anh làm giám đốc chưa cho em xin chân bảo vệ. hay cho em theo với...trong khi toàn mấy đứa k học hết cấp 2. cũng biết tụi nó toàn công nhân khổ vất vả nhưng thực sự thì m chả giúp mẹ gì dc. chỉ là có ăn có học khá hơn bọn nó thôi.
chứ nếu giám đốc công ti thì chắc cho nó chân bảo vệ thật. @@.

CHứ không phải: "Anh ơi, quen ai không cho em một chân nào" "Anh ơi, có 50tr không cho em mượn, có em trả" để rồi khi người ta không cho thì lại là "Mẹ, giàu mà keo" "Đúng là đời!" Đó là khác biệt giữa 2 cái tư duy nhờ vả.
 
Back
Top