Nay submit thông báo nghỉ việc, làm cái topic update chi tiết cho các bác đã đang và sẽ bị xử ép thôi việc, sa thải....

Form contract phải update là đúng rồi, mỗi đối tác họ lại có standard riêng về social responbility . Hoặc khi có nghị định, thông tư update về luật lại đổi. :D

Cái về luật thì ok nhưng mà đổi thì thông báo cho người ta 1 tiếng đây thì im im đổi xong ko nói câu nào cả. Tới lúc mang xuống trình kí, rà soát thì phải form cũ ko kí bắt làm lại
 
Mình rơi vào trường hợp lúc ký HĐLĐ công ty có bắt ký kèm thêm 1 biên bản liên quan tới không được làm việc cho những công ty đối thủ hoặc có cạnh tranh lợi ích. Công ty mình cũng lớn trong ngành phần mềm, mảng nào cũng làm. Nói thật thì các công ty khác cùng ngành thì công ty nào chẳng là đối thủ. Nó bắt ký cái này thì khác nào là nếu nghỉ việc ở cty tao thì mày phải chuyển ngành à ?
 
Công ty nào vậy hay anh chém gió. Ông thớt report trực tiếp cho mấy anh tây là đúng rồi. Cứ trinh bày với thằng Tây, nó sẽ giải quyết rất nhanh vụ này thôi.

Tốt nhất đừng làm cho công ty của VN.
Mấy cty fdi mới có vụ cấm mail vượt cấp đấy chứ :)) cty ông thớt chắc còn hơi thoáng, chứ cty tôi, 100% vốn nước ngoài, mail vượt cấp là bọn Internal Audit nó sang lập biên bản chết con đĩ mẹ luôn ấy chứ đừng nói tự ý mail về tập đoàn mẹ. Tôi ko nói ông thớt sai nhưng kiểu bật sếp ngay trong họp “kiểu sếp ngu vl” rồi mail lên tập đoàn thì nó hơi quá thôi.

À, bọn IA cty tôi chủ yếu đi bắt lỗi đám lãnh đạo nên mấy vụ tố cáo dc xử nhanh lắm, nhưng nó vẫn cấm mail vượt cấp

via theNEXTvoz for iPhone
 
m biết thằng thớt làm chỗ nào à, biết quy tắc cty thằng thớt lun hả? k thì cút
T ko biết quy định mail vượt cấp cty thớt ra sao nhưng t đảm bảo m chỉ là thằng công nhân rách ở 1 cty tầm trung. Cỡ m làm éo dc gì cấp mail ở mấy cty tham gia tiêu chuẩn CTPAT

via theNEXTvoz for iPhone
 
xàm quá. cần cc chứ ấn tượng. chi vậy. cty thớt cho khiếu nại thì cứ làm. nhảy nhảy vào nhảm
1. Tôi đang reply cho một anh bạn khác, mở to mắt ra và dùng não khi đọc nhé bạn.
2. Thậm chí trong trường hợp của thớt, tôi vẫn khuyên là giữ ấn tượng với tập thể cũ luôn là ưu tiên hàng đầu vì thớt làm Compliance. Với một người làm compliance muốn tiến xa thì nhận xét và các refer từ công ty cũ là RẤT quan trọng. Cái này thớt đọc tự hiểu, anh không cần quan tâm lằng nhằng. Và làm ngành khác cũng vậy thôi, xây dựng hình ảnh cá nhân là cách phân biệt nhân tài và bọn bá dơ ất ơ đấy.
3. Tôi biết thừa về mấy cái quy trình và bản chất của nó. Gáy một tí cho bạn nghe chơi, "Quy trình tố cáo quấy rối tình dục tại nơi làm việc" để phù hợp với yêu cầu của ISO 45001 mà tôi tự tay viết hiện đang có đâu đó 5-7 doanh nghiệp FDI mượn về áp dụng, BSI Việt Nam cũng dùng để tham khảo (anh nào làm BSI VN có đọc tới đây cứ hỏi Mr. Tsai xem BSI mượn ai nhé). Không phải cứ có quy trình thì áp quy trình mà làm, vì anh biết sao không, vì nó thể hiện sự bất lực của người khiếu nại trong việc dàn xếp ban đầu.

Dạ cảm ơn anh.
Ông này đì 5,6 người nghỉ rồi chứ không phải mình em.
Mà ông là khai quốc công thần nên việc suy suyển ổng thì không có đâu nhưng ít ra người ta biết bộ mặt thật. Chứ ông này giả tạo kinh khủng khiếp. Toàn đâm sau lưng, lâu lâu lấy chuyện mấy người cũ bị đì nghỉ kể làm chiến công.
Em thì không phải trả thù. Em nhảy việc thì 70% vì việc 30% vì lead thôi. Ông ấy chỉ là xúc tác nhanh hơn thôi.
Đa phần sếp tổng biết hết đấy, hoặc cũng nắm 70%-80% về tính cách và nhân phẩm của một người được chọn làm leader rồi, nhưng vẫn để chuyện đó xảy ra vì sếp tổng muốn vậy, hoặc những cái leader đó mang lại vẫn lớn hơn thiệt hại gây ra/có thể gây ra.
Nếu cảm thấy không phải trả thù thì cứ bỏ qua, làm những hành động ấy nó mất giá trị của mình đi.
 
1. Tôi đang reply cho một anh bạn khác, mở to mắt ra và dùng não khi đọc nhé bạn.
2. Thậm chí trong trường hợp của thớt, tôi vẫn khuyên là giữ ấn tượng với tập thể cũ luôn là ưu tiên hàng đầu vì thớt làm Compliance. Với một người làm compliance muốn tiến xa thì nhận xét và các refer từ công ty cũ là RẤT quan trọng. Cái này thớt đọc tự hiểu, anh không cần quan tâm lằng nhằng. Và làm ngành khác cũng vậy thôi, xây dựng hình ảnh cá nhân là cách phân biệt nhân tài và bọn bá dơ ất ơ đấy.
3. Tôi biết thừa về mấy cái quy trình và bản chất của nó. Gáy một tí cho bạn nghe chơi, "Quy trình tố cáo quấy rối tình dục tại nơi làm việc" để phù hợp với yêu cầu của ISO 45001 mà tôi tự tay viết hiện đang có đâu đó 5-7 doanh nghiệp FDI mượn về áp dụng, BSI Việt Nam cũng dùng để tham khảo (anh nào làm BSI VN có đọc tới đây cứ hỏi Mr. Tsai xem BSI mượn ai nhé). Không phải cứ có quy trình thì áp quy trình mà làm, vì anh biết sao không, vì nó thể hiện sự bất lực của người khiếu nại trong việc dàn xếp ban đầu.


Đa phần sếp tổng biết hết đấy, hoặc cũng nắm 70%-80% về tính cách và nhân phẩm của một người được chọn làm leader rồi, nhưng vẫn để chuyện đó xảy ra vì sếp tổng muốn vậy, hoặc những cái leader đó mang lại vẫn lớn hơn thiệt hại gây ra/có thể gây ra.
Nếu cảm thấy không phải trả thù thì cứ bỏ qua, làm những hành động ấy nó mất giá trị của mình đi.
T ko biết quy định mail vượt cấp cty thớt ra sao nhưng t đảm bảo m chỉ là thằng công nhân rách ở 1 cty tầm trung. Cỡ m làm éo dc gì cấp mail ở mấy cty tham gia tiêu chuẩn CTPAT

via theNEXTvoz for iPhone
Ý ông thớt ngay từ đầu là win-win 50-50 với công ty thôi mà các bác,chứ mình rất ghét công ty lợi dụng hiểu biết pháp luật của người lao động mà lợi dụng o ép kiểu này,hic
 
Mình rơi vào trường hợp lúc ký HĐLĐ công ty có bắt ký kèm thêm 1 biên bản liên quan tới không được làm việc cho những công ty đối thủ hoặc có cạnh tranh lợi ích. Công ty mình cũng lớn trong ngành phần mềm, mảng nào cũng làm. Nói thật thì các công ty khác cùng ngành thì công ty nào chẳng là đối thủ. Nó bắt ký cái này thì khác nào là nếu nghỉ việc ở cty tao thì mày phải chuyển ngành à ?
Cái này gọi là Thỏa thuận bảo mật không cạnh tranh (NDA), khá phổ biến.
Đọc qua thì cảm giác nó có vẻ vi phạm quy định của BLLĐ và thậm chí là vi hiến vì hạn chế quyền tự do lựa chọn việc làm của người lao động, nhưng nhìn sâu hơn một chút thì nó là cần thiết và được thừa nhận trên thực tế.
Năm 2018, VIAC có xử một vụ với yêu cầu tương tự trường hợp của bạn (nhưng có giới hạn là trọng vòng 12 tháng từ ngày nghỉ), người lao động làm tại Lazada sau khi nghỉ đã nhảy qua một bên thương mại điện tử khác làm, công ty căn cứ NDA đã ký và khởi kiện. Vụ này VIAC tuyên công ty thắng, người lao động sai và phải bồi thường. Sau đó người lao động có đơn yêu cầu hủy quyết định của VIAC gửi tòa TP.HCM, nhưng tòa TP.HCM cũng bác yêu cầu của người lao động và đồng tình với VIAC - xem bản án tại đây.

Bệnh nghề nghiệp nên mình nói hơi xa một chút: vụ này coi như là điển hình tham khảo cho các anh em bị buộc phải ký NDA tương tự, sẵn bác thớt làm tuân thủ nếu có quan tâm thì tham khảo luôn. Vụ này có 2 nội dung cần chú ý:
  • 1. VIAC và Tòa án TP.HCM đã có quan điểm thừa nhận sự hợp pháp của Thỏa thuận bảo mật không cạnh tranh này.
  • 2. Thông thường khi bồi thường thiệt hại thì phải chứng minh mức độ thiệt hại, cung cấp hóa đơn chứng từ để được xem xét mức bồi thường yêu cầu. Tuy nhiên case này VIAC và Tòa TP.HCM đều cùng đồng ý chấp nhận bồi thường theo thỏa thuận ban đầu trong NDA chứ không dựa trên thiệt hại thực tế.
 
Mấy ông đi làm cty kiểu này nhức đầu nhỉ :D

Nội cái việc nắm luật thôi cũng phải tốn nhiều thời gian mới nắm hết được. Dân lao động chân tay như tôi mệt xác thôi chứ đầu thì cũng không mệt lắm.
 
Cái này gọi là Thỏa thuận bảo mật không cạnh tranh (NDA), khá phổ biến.
Đọc qua thì cảm giác nó có vẻ vi phạm quy định của BLLĐ và thậm chí là vi hiến vì hạn chế quyền tự do lựa chọn việc làm của người lao động, nhưng nhìn sâu hơn một chút thì nó là cần thiết và được thừa nhận trên thực tế.
Năm 2018, VIAC có xử một vụ với yêu cầu tương tự trường hợp của bạn (nhưng có giới hạn là trọng vòng 12 tháng từ ngày nghỉ), người lao động làm tại Lazada sau khi nghỉ đã nhảy qua một bên thương mại điện tử khác làm, công ty căn cứ NDA đã ký và khởi kiện. Vụ này VIAC tuyên công ty thắng, người lao động sai và phải bồi thường. Sau đó người lao động có đơn yêu cầu hủy quyết định của VIAC gửi tòa TP.HCM, nhưng tòa TP.HCM cũng bác yêu cầu của người lao động và đồng tình với VIAC - xem bản án tại đây.

Bệnh nghề nghiệp nên mình nói hơi xa một chút: vụ này coi như là điển hình tham khảo cho các anh em bị buộc phải ký NDA tương tự, sẵn bác thớt làm tuân thủ nếu có quan tâm thì tham khảo luôn. Vụ này có 2 nội dung cần chú ý:
  • 1. VIAC và Tòa án TP.HCM đã có quan điểm thừa nhận sự hợp pháp của Thỏa thuận bảo mật không cạnh tranh này.
  • 2. Thông thường khi bồi thường thiệt hại thì phải chứng minh mức độ thiệt hại, cung cấp hóa đơn chứng từ để được xem xét mức bồi thường yêu cầu. Tuy nhiên case này VIAC và Tòa TP.HCM đều cùng đồng ý chấp nhận bồi thường theo thỏa thuận ban đầu trong NDA chứ không dựa trên thiệt hại thực tế.
Bác cho em theo nghề với, em đang làm ở fdi nhưng cực kỳ muốn quá esh, lean, CR hay IA.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Hỏi anh thớt tí nếu làm cty mà nó bắt ký NDA không được bàn về công ty và chính sách cty trên các MXH hoặc diễn đàn thì có vi phạm luật Việt Nam không?
Nói với anh rằng không phải nếu mà tôi đã ký commitment về bảo mật thông tin nên chỉ cần tôi hó hé 1 chút manh mối rằng: tôi làm cty X và cty này nó bla bla dù đúng hay k nhé,l. Cty nó biết đc và lưu bằng chứng lại thì tôi toang chắc, cam kết này là thuộc phạm vi dân sự nên đúng luật VN
 
Với cách làm của bạn thì "Không chết" ở đây không phải là "Không bao giờ chết" - nó chỉ là "Lần này chưa chết" thôi.
Các cụ có câu của cho không bằng cách cho, tức là làm như thế nào thì hay hơn là làm cái gì. Bạn làm compliance thì tôi khuyên là giữ đầu lạnh, đừng để đầu nóng, vì dưới góc độ của một nhà quản lý chuyên nghiệp thì không ai muốn có một nhân viên như thế cả. Tay đôi 1-1 với cấp trên - chưa bàn đến đúng sai - thì đã bị trừ điểm duyên dáng rồi, vì làm vậy là tụt độ chuyên nghiệp.
Thái độ như hiện nay có thể (chỉ có thể thôi) giúp bạn đi nhanh, nhưng chắc chắn (chắc 0 nhé) không giúp bạn đi xa được. Khuyên thật lòng đấy.
Em làm compliance và cũng từng làm inhouse và việc giữ cái đầu lạnh là chuyện đương nhiên thằng trong nghề nào cũng phải tâm niệm như thế. Dĩ nhiên trong suốt cả ngàn người gặp phải thì tay sếp này là tay quá cực phẩm nên em mới xử lý như vậy thôi. Và đương nhiên xử lý như vậy, solo 1 - 1 với cấp trên không bao giờ là cách tốt nhất. Anyway cuộc sống mà, mỗi người đều có thế giới quan và các chuẩn giá trị sống khác nhau. Em vẫn biến rằng trong con mắt sếp tổng bên này thì e đã mất điểm, đâu đó tương đương mất một cơ hội thăng tiến hay hợp tác trong tương lai. Nhưng chọn lại thì vẫn làm vậy
 
Mình rơi vào trường hợp lúc ký HĐLĐ công ty có bắt ký kèm thêm 1 biên bản liên quan tới không được làm việc cho những công ty đối thủ hoặc có cạnh tranh lợi ích. Công ty mình cũng lớn trong ngành phần mềm, mảng nào cũng làm. Nói thật thì các công ty khác cùng ngành thì công ty nào chẳng là đối thủ. Nó bắt ký cái này thì khác nào là nếu nghỉ việc ở cty tao thì mày phải chuyển ngành à ?
Kệ nó, biên bản trái luật lao động thì về nguyên tắc là vô hiệu. Kiện ra tòa hoặc báo sở LĐTBXH thì tụi nó cũng ăn no đạn đấy
 
Mấy cty fdi mới có vụ cấm mail vượt cấp đấy chứ :)) cty ông thớt chắc còn hơi thoáng, chứ cty tôi, 100% vốn nước ngoài, mail vượt cấp là bọn Internal Audit nó sang lập biên bản chết con đĩ mẹ luôn ấy chứ đừng nói tự ý mail về tập đoàn mẹ. Tôi ko nói ông thớt sai nhưng kiểu bật sếp ngay trong họp “kiểu sếp ngu vl” rồi mail lên tập đoàn thì nó hơi quá thôi.

À, bọn IA cty tôi chủ yếu đi bắt lỗi đám lãnh đạo nên mấy vụ tố cáo dc xử nhanh lắm, nhưng nó vẫn cấm mail vượt cấp

via theNEXTvoz for iPhone
Cty tôi hoàn toàn khuyến khích mail vượt cấp trong các trường hợp cho rằng bản thân hoặc ai đó có nguy cơ đang bị phân biệt đối xử, vi phạm nhân quyền, xung đột lợi ích với line manager, hoặc tham nhũng.

Tôi cũng chả rảnh hơi đâu suốt ngày mail lên trên sếp tổng chửi sếp ngu vl. Có đợt tôi được chỉ định từ global làm 1 investigation report liên quan đến 1 cáo buộc hối lộ của cty tôi ở VN, điều này đc cho là gây thiệt hại cho 1 doanh nghiệp khác ở pháp, họ submit đơn kiện tập đoàn cty tôi ở Pháp. Đợt ấy trách nhiệm thuộc về tay sếp tôi, hắn tự làm 1 report gửi cho global nhưng thiếu căn cứ và k thuyết phục nên tập đoàn mail về cho sếp tổng yêu cầu làm lại, và lần này họ chỉ định tôi, vì tôi từng làm investigation tương tự.
Tôi nhận mail từ global yêu cầu làm và cc sếp tổng,vì thế khi làm xong tôi gửi mail cho global và sếp tổng cùng tay sếp tôi. Lúc này hắn nhảy vào gào lên rằng sao không đưa hắn review, sau khi review hắn mail riêng cho tôi rằng tôi phải sửa lại một vài điểm cho tương đồng với report trước đó của hắn và để tên hắn vào chung trong report này. Trong khi report của hắn đã bị reject???? Lúc bấy giờ tôi mới nói thẳng và cc sếp tổng lại rằng tao đánh giá những nhận định của mày là cá nhân và k có căn cứ, định kiến và chỉ mang giá trị tham khảo. Và xin advice từ tổng + global. Kết quả report của tôi được chấp thuận và global đem nó như 1 bằng chứng tại tòa ở Pháp.
T ko biết quy định mail vượt cấp cty thớt ra sao nhưng t đảm bảo m chỉ là thằng công nhân rách ở 1 cty tầm trung. Cỡ m làm éo dc gì cấp mail ở mấy cty tham gia tiêu chuẩn CTPAT

via theNEXTvoz for iPhone
Nói với thím chút rằng không những cty tham gia CTPAT mà tôi còn từng làm cho cty chứng nhận CTPAT cho các nhà máy ở VN, thím này chắc vẫn nghĩ tôi làm ở cty sản xuất FDI à -_-
 
Cái này gọi là Thỏa thuận bảo mật không cạnh tranh (NDA), khá phổ biến.
Đọc qua thì cảm giác nó có vẻ vi phạm quy định của BLLĐ và thậm chí là vi hiến vì hạn chế quyền tự do lựa chọn việc làm của người lao động, nhưng nhìn sâu hơn một chút thì nó là cần thiết và được thừa nhận trên thực tế.
Năm 2018, VIAC có xử một vụ với yêu cầu tương tự trường hợp của bạn (nhưng có giới hạn là trọng vòng 12 tháng từ ngày nghỉ), người lao động làm tại Lazada sau khi nghỉ đã nhảy qua một bên thương mại điện tử khác làm, công ty căn cứ NDA đã ký và khởi kiện. Vụ này VIAC tuyên công ty thắng, người lao động sai và phải bồi thường. Sau đó người lao động có đơn yêu cầu hủy quyết định của VIAC gửi tòa TP.HCM, nhưng tòa TP.HCM cũng bác yêu cầu của người lao động và đồng tình với VIAC - xem bản án tại đây.

Bệnh nghề nghiệp nên mình nói hơi xa một chút: vụ này coi như là điển hình tham khảo cho các anh em bị buộc phải ký NDA tương tự, sẵn bác thớt làm tuân thủ nếu có quan tâm thì tham khảo luôn. Vụ này có 2 nội dung cần chú ý:
  • 1. VIAC và Tòa án TP.HCM đã có quan điểm thừa nhận sự hợp pháp của Thỏa thuận bảo mật không cạnh tranh này.
  • 2. Thông thường khi bồi thường thiệt hại thì phải chứng minh mức độ thiệt hại, cung cấp hóa đơn chứng từ để được xem xét mức bồi thường yêu cầu. Tuy nhiên case này VIAC và Tòa TP.HCM đều cùng đồng ý chấp nhận bồi thường theo thỏa thuận ban đầu trong NDA chứ không dựa trên thiệt hại thực tế.
Wow, căng thẳng thật, lúc công ty ra cái biên bản này thì 100% anh em ký hết, ko ký thì tự mà xin nghỉ việc. Nếu theo bản án kia thì công ty nào có cái NDA này thì lúc nào cũng nằm cửa trên rồi. AE mà chống đối là nó cho chuyển ngành luôn chứ ko đùa. Mình nhớ cái tờ của cty mình ko có giới hạn thời gian , cũng ko có quy định số tiền cụ thể mà là tùy theo phương hại gây ra.
 
Kệ nó, biên bản trái luật lao động thì về nguyên tắc là vô hiệu. Kiện ra tòa hoặc báo sở LĐTBXH thì tụi nó cũng ăn no đạn đấy
Không nên nghĩ đơn giản như vậy. Đúng là theo luật lao động và xét trên quan hệ lao động thì cty hạn chế tự do việc làm của nld là trái với ý chí của quy định pháp luật. Nên kiện lên tòa lao động thì ăn chắc, tuy nhiên bản chất đây cũng là một hợp đồng dân sự, và khi không còn làm tại cty nữa mà cty khởi kiện hd dân sự thì khả năng ăn hành khá cao đấy. Như thím trên đã giải thích
 
Wow, căng thẳng thật, lúc công ty ra cái biên bản này thì 100% anh em ký hết, ko ký thì tự mà xin nghỉ việc. Nếu theo bản án kia thì công ty nào có cái NDA này thì lúc nào cũng nằm cửa trên rồi. AE mà chống đối là nó cho chuyển ngành luôn chứ ko đùa. Mình nhớ cái tờ của cty mình ko có giới hạn thời gian , cũng ko có quy định số tiền cụ thể mà là tùy theo phương hại gây ra.
1 là bản án nêu trên ko phải án lệ, thế nên nếu xảy ra 1 vụ tương tự thì chưa chắc phán quyết lặp lại.
2 là phải chứng minh là đối thủ cạnh tranh, để chứng minh được thì phải căn cứ theo luật cạnh tranh.
3 là phải đền bù theo thiệt hại thực tế, mấy cái nghĩa vụ NDA này khó nhất là chứng minh thiệt hại thực tế. Vụ lazada 02 bên lại thỏa thuận là sẽ đền bù dựa trên 1 thiệt hại ước tính là 6 tháng lương ở nơi làm việc mới nên viac mới có căn cứ mà ra phán quyết. Còn các vụ khác nếu ko thể xác định dc thiệt hại thực tế, mà các bên ko thỏa thuận 1 thiệt hại dự tính là 1 con số fix thì công ty rất khó theo đuổi bạn.

Sent from samsung SM-G986N via nextVOZ
 
Lần nữa, mấy bác làm Internal control hay internal audit, compliance là học những gì để làm ngành đó vậy

via theNEXTvoz for iPhone
Tùy theo cái định nghĩa Compliance là gì:
  • Handling labour matters + maintain integrity : luật và có thể + RBA + Iso
  • anti corruption and financial fraud: luật + tài chính.
  • handling government audit (đây là compliance cỡ đỉnh, kiểu như coca cola): luật + tài chính (tax) + logistics (hải quan).


Sent from samsung SM-G986N via nextVOZ
 
Back
Top