Người Việt Nam thích nghe nhạc Trung Quốc?

Phải nói là cầm, kỳ, thi, họa của Tàu là best cmnr. Dân Việt thích nhạc Tàu, cụ thể là nhạc tiếng Quảng đơn giản vì dễ hát, có thể do tiếng Quảng, người miền Nam Trung Quốc cũng khá đồng điệu về sở thích, lối sống với tiếng Việt, người Việt.
 
Một nền văn hóa tốt và có nền tảng vững chắc thì phải đảm bảo được Chân - Thiện - Mỹ.
Văn hóa phương Tây và văn hóa Trung Quốc đã từng có thời điểm chạm được 3 yếu tố này.
Văn hóa của Việt Nam thì thiếu Chân, mà thiên về Ngụy - Thiện - Mỹ.
Nếu muốn xây thêm Chân thì phải đập đi xây lại.
Phát biểu củ chuối vậy? Nếu ko có văn hóa thật sự thì người Việt đã bị đồng hóa từ 1000 năm trước, chứ đ' còn chỗ cho anh lên voz xàm lờ bằng tiếng Việt đâu.
 
Thật ra nó cũng không cao siêu như vậy đâu, ca sĩ lưu lượng, âm nhạc ngày xưa cover nhạc Nhật, giờ theo Hàn, diễn viên nhờ đóng thuê 90% thời lượng phim, đọc lời kịch đếm 1234. Đa phần các bài người Việt thích nghe hay youtube nước ngoài nghe ở Trung Quốc chẳng ma nào nghe.
trung quốc vô yt dc à !!
mấy bài như senorita despacito này kia nước ngoài cũn k nghe à
 
Thật ra nghe các lịch sử văn hoá để biết bản chất thôi chứ kp nghe để bị đồng hoá. Như bọn Tây ngu si k nghiên cứu TQ để rồi nó cho 1 đòn covid giờ thằng nào cũng sml trong khi đó bọn TQ nó nghiên cứu bọn Tây phải tự do nên thành ra càng biểu tình càng chết.
 
Nhạc tàu giờ toàn mainstream pop nghe 1 màu vcl éo có gì mới mẻ, bọn Hàn cũng vậy, tuổi lol với cantopop xưa, 1 thời mở nhạc Beyond suốt ngày. Nhạc bọn Nhật coi vậy đa thể loại hơn, rock bọn Nhật chất nhất châu Á khỏi bàn với X Japan, One ok rock, Wagakki band,... hòa âm thì khỏi nói bọn Trung, Hàn tuổi lol, bọn Âu - Mẽo thì cũng chả được mấy band hòa âm đỉnh hơn
 
Dòng này mới hay, kiểu nhạc lồng cho mấy bộ phim chính kịch ấy. Mà kiểu này là để cho chính nghĩa nghe. Còn mấy dòng kiểu tỳ pà đánh pèng pèng pèng như cái am là để cho ma quỷ nghe.
Đây nữa, văn minh chứ không phải "văn tối'' nhé, âm thanh nghe kiểu đô thị, phồn vinh chứ không phải kiểu am ni cô tụng niệm u ám kiểu "Cây Nữ Tu'':
 
Last edited:
Một trong những thế lực nhạc Ngoại lớn nhất nền âm nhạc Việt Nam có lẽ là nhạc Hoa (nhạc Tàu). Nếu để bạn đề cử một bài nhạc Hoa hay thì có lẽ sẽ có rất nhiều người lập tức có thể nảy ra một bản nhạc trong đầu.

Với những giai điệu bắt tai, thiên hướng "cổ phong" có lẽ rất bắt tai với người Việt. Những bài nhạc giai điệu chầm chậm như "Mang Chủng" 56tr view "Xuất Sơn" 18 triệu view, "Yiến Vô Hiết" 11tr view, "Quảng Hàn Cung" 7,6 tr view, hoặc những bài hát như "Gặp người đúng lúc" 33tr view, "Quẻ Bói" 20tr view, "Muốn cả thế giới biết em yêu anh" 23tr view, "đáp án của bạn" 10tr view. Đó là những bài hát do người Việt đăng vietsub trên youtube và đa phần là người Việt xem. Ngoài ra còn có các siêu phẩm như "Độ ta không độ nàng", "Tình sầu thiên thu muôn lối", "Chúng ta không giống nhau"," Thiên Hạ Hữu Tình Nhân". Trước kia có những bài nhạc hoa lời Việt nhắc tới là ai cũng biết tầm cỡ thần khúc như "999 đóa hồng", "Tình đơn phương", "Nụ hồng mong manh",... có thể nói thập niên 90 đầu những năm 2000 nhạc Hoa (tiếng Quảng) gần như chiếm một nửa giang sơn của VPOP.

Vậy suy cho cùng tại sao người Việt chúng ta lại thích nhạc Hoa mặc dù đa phần người nghe đều không hiểu lời? Nhạc Thái nghe có vẻ vui tai, Hàn Quốc thì lúc nào cũng là best ở VN, Âu Mĩ thì là xu hướng cmnr?

Riêng mình thì nghe nhạc khá loạn nhạc Việt lại vừa nghe được nhạc pre 1975 lại nghe được những bản nhạc trẻ, thích những bài nhạc TA xưa chầm chậm "Only you", "Unbreak my heart",.. lại thích những bài nhạc Hàn có điểm nhấn như "Aboy", "Solo" ,... nhạc Trung lại thích cổ phong "Xuất Sơn", "Hạ Sơn" và thích nghe cả nhạc Hoa lời Việt.
Mọi người chọn một bài nhạc Hoa nào mình thích nghe nhất. Và lí do tại sao nước mình thích nghe nhạc Trung Quốc mặc dù Việt Nam có thể xếp vào top 3 nước ghét TQ nhất (1, Ấn 2,Hàn 3,VN)

Mình người Việt Nam, ko phải gốc Hoa. Ngày xưa mình cũng anti ai nói VN phụ thuộc, bị ảnh hưởng từ TQ.
Nhưng nói một câu công bằng thì người ta nói không sai. Ngày xưa Việt Nam là một quận của TQ, tiếng Việt nhiêù lúc mình cảm thấy nó pha trộn giữa tiếng Phổ Thông và tiếng Quảng Đông và một ít từ vựng địa phương.
Nếu tiếng Việt đã bị ảnh hưởng nhiều như vậy thì có thể là văn hoá VN ngày xưa rất yếu và bị đồng hoá bởi TQ hoặc tiếng Việt có thể là một nhánh của tiếng Quảng.
Một đứa TQ mình biết, nhìn nó không khác gì người Việt, nó ở ngôi làng gần tỉnh Quảng Đông hoặc trong tỉnh gì đó. Có biết tên ngôi làng nhưng lâu quá ko nhớ tên. Nó nói tiếng của nó khác tiếng Quảng, nó nói sỏi tiếng Quảng do nó coi truyền hình tiếng Quảng từ nhỏ và nói được luôn. Ngoài ra nó còn biết tiếng phổ thông.
Bởi vậy mình mới biết trong miền Nam Trung Quốc, tiếng Quảng là ngôn ngữ rất phổ biến và nhiều người nói nhưng ở làng của họ thì họ lại nói 1 ngôn ngữ khác nữa.
Tiếng Việt rất có thể cũng như thế nhưng VN đã tách ra thành 1 nước độc lập riêng.
Gần gũi về vh và ngôn ngữ, dĩ nhiên nhạc cũng dễ nghe hơn. Miền Nam VN giáp ranh Campuchia chứ ko phải TQ, nhưng mấy ai nghe nhạc Campuchia? Nghe tiếng nói Campuchia đã ko thấm nổi. Nếu xét về hiểu ý nghĩa của bài hát thì người Việt đều ko hiểu cả 2 ngôn ngữ TQ và Campuchia. Nhưng họ nghe nhạc TQ chứ ko nghe nhạc Cam.
 
Mình người Việt Nam, ko phải gốc Hoa. Ngày xưa mình cũng anti ai nói VN phụ thuộc, bị ảnh hưởng từ TQ.
Nhưng nói một câu công bằng thì người ta nói không sai. Ngày xưa Việt Nam là một quận của TQ, tiếng Việt nhiêù lúc mình cảm thấy nó pha trộn giữa tiếng Phổ Thông và tiếng Quảng Đông và một ít từ vựng địa phương.
Nếu tiếng Việt đã bị ảnh hưởng nhiều như vậy thì có thể là văn hoá VN ngày xưa rất yếu và bị đồng hoá bởi TQ hoặc tiếng Việt có thể là một nhánh của tiếng Quảng.
Một đứa TQ mình biết, nhìn nó không khác gì người Việt, nó ở ngôi làng gần tỉnh Quảng Đông hoặc trong tỉnh gì đó. Có biết tên ngôi làng nhưng lâu quá ko nhớ tên. Nó nói tiếng của nó khác tiếng Quảng, nó nói sỏi tiếng Quảng do nó coi truyền hình tiếng Quảng từ nhỏ và nói được luôn. Ngoài ra nó còn biết tiếng phổ thông.
Bởi vậy mình mới biết trong miền Nam Trung Quốc, tiếng Quảng là ngôn ngữ rất phổ biến và nhiều người nói nhưng ở làng của họ thì họ lại nói 1 ngôn ngữ khác nữa.
Tiếng Việt rất có thể cũng như thế nhưng VN đã tách ra thành 1 nước độc lập riêng.
Gần gũi về vh và ngôn ngữ, dĩ nhiên nhạc cũng dễ nghe hơn. Miền Nam VN giáp ranh Campuchia chứ ko phải TQ, nhưng mấy ai nghe nhạc Campuchia? Nghe tiếng nói Campuchia đã ko thấm nổi. Nếu xét về hiểu ý nghĩa của bài hát thì người Việt đều ko hiểu cả 2 ngôn ngữ TQ và Campuchia. Nhưng họ nghe nhạc TQ chứ ko nghe nhạc Cam.
nhưng từ Hán Việt là lấy từ tiếng phổ thông chứ không phải tiếng Quảng đâu.
 
Phải nói là cầm, kỳ, thi, họa của Tàu là best cmnr. Dân Việt thích nhạc Tàu, cụ thể là nhạc tiếng Quảng đơn giản vì dễ hát, có thể do tiếng Quảng, người miền Nam Trung Quốc cũng khá đồng điệu về sở thích, lối sống với tiếng Việt, người Việt.
nhạc tàu đại lục thấy cũng chả hơn gì nhạc việt mấy mà nhạc hongkong thì nghe miết, 1 dăng bài hongkong trong list nhạc

Ảnh chụp Màn hình 2021-02-21 lúc 16.47.31.png
 

Attachments

  • Ảnh chụp Màn hình 2021-02-21 lúc 16.47.54.png
    Ảnh chụp Màn hình 2021-02-21 lúc 16.47.54.png
    37.6 KB · Views: 58
1. Trình độ sáng tác của nhạc Việt phải gọi nhạc Hoa hay nhạc phương Tây bằng cụ. Ca từ nhạc hoa rất dễ nghe dễ hiểu, dễ chế lời (cái này phải công nhận)
2. Thời kỳ xâm nhập và thịnh hành của nhạc Hoa vào VN có nhiều yếu tố thuận lợi như là thời kỳ mở cửa thị trường, mở cửa tư tưởng và lối sống, kể cả vật chất và tinh thần được nâng cao; chiến tranh rời xa, thế hệ trẻ ít nhiều muốn thoát khỏi lối mòn ca từ và giai điệu cũ, buồn của nhạc tiền chiến, nhạc đỏ, dân ca và nhạc cổ truyền
3. Yếu tố chính trị đan xen (giao lưu trao đổi văn hoá). Cái này thì chính xác vì bên mình cũng có trao đổi từ các ấn phẩm âm nhạc, điện ảnh...nhưng mình chả nhập đc gì vào bên đó vì chất lượng thấp quá, thị hiếu của một xã hội phát triển từ lâu nó khác vs thị hiếu của một dân tộc vừa mở cửa!
Giao lưu, trao đổi, tiếp biến văn hoá thường là câu nói cửa miệng của các nhà lý luận tự sướng nhưng để Nói thật ra thì tự ái, chính yếu nằm ở trình độ!
 
Thật ra nghe các lịch sử văn hoá để biết bản chất thôi chứ kp nghe để bị đồng hoá. Như bọn Tây ngu si k nghiên cứu TQ để rồi nó cho 1 đòn covid giờ thằng nào cũng sml trong khi đó bọn TQ nó nghiên cứu bọn Tây phải tự do nên thành ra càng biểu tình càng chết.
giờ bọn người TQ nói tiếng VN hơi bị nhiều đó, nhất là bọn "u mê" trai tàu, đụng vào cái gì dính TQ bọn nó bênh như bênh mẹ nó vậy
 
1. Trình độ sáng tác của nhạc Việt phải gọi nhạc Hoa hay nhạc phương Tây bằng cụ. Ca từ nhạc hoa rất dễ nghe dễ hiểu, dễ chế lời (cái này phải công nhận)
2. Thời kỳ xâm nhập và thịnh hành của nhạc Hoa vào VN có nhiều yếu tố thuận lợi như là thời kỳ mở cửa thị trường, mở cửa tư tưởng và lối sống, kể cả vật chất và tinh thần được nâng cao; chiến tranh rời xa, thế hệ trẻ ít nhiều muốn thoát khỏi lối mòn ca từ và giai điệu cũ, buồn của nhạc tiền chiến, nhạc đỏ, dân ca và nhạc cổ truyền
3. Yếu tố chính trị đan xen (giao lưu trao đổi văn hoá). Cái này thì chính xác vì bên mình cũng có trao đổi từ các ấn phẩm âm nhạc, điện ảnh...nhưng mình chả nhập đc gì vào bên đó vì chất lượng thấp quá, thị hiếu của một xã hội phát triển từ lâu nó khác vs thị hiếu của một dân tộc vừa mở cửa!
Giao lưu, trao đổi, tiếp biến văn hoá thường là câu nói cửa miệng của các nhà lý luận tự sướng nhưng để Nói thật ra thì tự ái, chính yếu nằm ở trình độ!
xưa văn hóa HongKong làm mưa làm gió ở Đông Nam Á khủng khiếp. Nào là Tứ Đại Thiên Vương, Châu Tinh Trì, Chung Tử Đơn, Thành Long,... và âm nhạc cũng chẳng thua kém. Thời đó nên phim ảnh và âm nhạc của đại lục cũng bị HongKong ảnh hưởng nặng nề như VN. Sau này đại lục phất lên sao HongKong qua đại lục ăn nên làm ra và sự độc bá của TVB thịnh cực tất suy khiến văn hóa giải trí HongKong đi xuống quá.
 
Back
Top