kiến thức Những cuốn sách hay thanh niên nên đọc.

Chịu thôi anh ạ. Tôi không ngại dông dài đâu. Kiểu chậm rãi, miên man như Patick Modiano hay Yasunari tôi rất ưng. Cơ mà văn của Marcel Proust chắc tôi chưa đủ tầm để cảm nhận. :pudency::pudency:

via theNEXTvoz for iPhone
hãy thử sống như tác giả để đồng cảm dễ hơn :shame:
 
Có sách nào nói về việc cải thiện kỹ năng giao tiếp không vậy mấy thím , kiểu mình có thể nhìn ngoại hình rồi phán đoán 1 phần nào đó tính cách của họ để giao tiếp mượt hơn . Hay những quy tắc trong giao tiếp nữa , khi bắt tay, uống rượu chẳng hạn.
 
Mình đọc mấy quyển khoa học thường thức buồn ngủ quá trời. Nếu mà đọc Tiếng Anh thì chắc được 30p là sắp ngủ cmnr. Đang tìm cách khắc phục
:(
 
Có sách nào nói về việc cải thiện kỹ năng giao tiếp không vậy mấy thím , kiểu mình có thể nhìn ngoại hình rồi phán đoán 1 phần nào đó tính cách của họ để giao tiếp mượt hơn . Hay những quy tắc trong giao tiếp nữa , khi bắt tay, uống rượu chẳng hạn.


Theo mình trong giao tiếp tốt nhất là lắng nghe thật lòng, cố gắng đặt mình vào góc độ người nói, đừng bắt đầu nghĩ đến phản biện khi chưa nghe xong ý của đối phương.
Còn Sách dạy giao tiếp rất máy móc, và sách về ngôn ngữ hình thể quá khó để thực hành, chăm chú nắm bắt những cái này thì gần như là không nghe nổi người kia đang nói gì luôn.
 
mình đã đọc xong và muốn bán lại 2 cuốn Giết chỉ huy đội kỵ sĩ.
tổng giá bìa 2 cuốn là 410k. mình bán 200k thôi. dễ thương chưa :))

ai ở sài gòn, chạy qua gần chợ Bà Chiểu đc thì inbox mình nhé. ko ship.

2021fb80c590-000c-4ac9-ac87-d0eb5b61eece.jpg
Cố đọc mãi chưa xong quyển 1. Giờ có vẻ chán phong cách siêu thực của tay này rồi, vì thấy chưa có gì mới mẻ sau những Biên niên ký, Xứ sở diệu kỳ, Kafka, 1Q84. Thích mấy quyển thực tế hắn viết hơn: Lắng nghe gió hát, Rừng Nauy, Spuknik, Tsukuru
 
Cố đọc mãi chưa xong quyển 1. Giờ có vẻ chán phong cách siêu thực của tay này rồi, vì thấy chưa có gì mới mẻ sau những Biên niên ký, Xứ sở diệu kỳ, Kafka, 1Q84. Thích mấy quyển thực tế hắn viết hơn: Lắng nghe gió hát, Rừng Nauy, Spuknik, Tsukuru
đúng rồi. nhất là cuốn 2, cái chương vượt qua thế giới ẩn dụ ấy. đọc mệt cực.
đọc lại ko màu hành hương thấy nhẹ nhàng hẳn.
 
Đọc hết ba cuốn Danh Gia Cổ Vật có suy nghĩ thế này: Sách đi sâu vào lịch sử TQ, phổ cập một số kiến thức về giám định cổ vật và mánh khóe làm giả cổ vật. Cốt lõi của truyện là đề cao chủ nghĩa dân tộc Đại Hán, còn dính ít nhiều đến Nho Giáo lấy Hứa Nhất Thành làm hình mẫu Quân Tử.
 
Này các ông, nãy tôi lướt fb, trong group đọc của Nhã Nam thấy mọi người tranh luận cái chủ đề bọn trẻ bây giờ hay dùng từ "nhé ạ" ở cuối câu, ví dụ "em gửi rồi nhé ạ".

Tôi ngạc nhiên là, một group đọc sách, mà khá nhiều bạn cho rằng nói thế không vấn đề gì. Tôi thì thấy nó sai lè lè. Đã nhé còn ạ, là thế đéo nào. Nghe qua có vẻ dễ thương đấy, nhưng dễ thương kiểu ngô nghê như con nít tập nói.

Các ông nghĩ sao? Hay tôi cổ hủ quá...
 
Này các ông, nãy tôi lướt fb, trong group đọc của Nhã Nam thấy mọi người tranh luận cái chủ đề bọn trẻ bây giờ hay dùng từ "nhé ạ" ở cuối câu, ví dụ "em gửi rồi nhé ạ".

Tôi ngạc nhiên là, một group đọc sách, mà khá nhiều bạn cho rằng nói thế không vấn đề gì. Tôi thì thấy nó sai lè lè. Đã nhé còn ạ, là thế đéo nào. Nghe qua có vẻ dễ thương đấy, nhưng dễ thương kiểu ngô nghê như con nít tập nói.

Các ông nghĩ sao? Hay tôi cổ hủ quá...
Sai chỗ nào nhỉ? Mình lớn rồi, có con rồi. Nhưng nói chuyện với sếp trên và những anh chị lớn tuổi thì vẫn dùng kiểu đó thì có sao đâu.
 
Sai chỗ nào nhỉ? Mình lớn rồi, có con rồi. Nhưng nói chuyện với sếp trên và những anh chị lớn tuổi thì vẫn dùng kiểu đó thì có sao đâu.
Nói với người trên thì dùng kính ngữ "ạ" là đủ rồi.
Bạn nói "nhé ạ" từ khi nào thế? Ngày xưa ba mẹ hay thầy cô dạy?
 
Last edited:
Này các ông, nãy tôi lướt fb, trong group đọc của Nhã Nam thấy mọi người tranh luận cái chủ đề bọn trẻ bây giờ hay dùng từ "nhé ạ" ở cuối câu, ví dụ "em gửi rồi nhé ạ".

Tôi ngạc nhiên là, một group đọc sách, mà khá nhiều bạn cho rằng nói thế không vấn đề gì. Tôi thì thấy nó sai lè lè. Đã nhé còn ạ, là thế đéo nào. Nghe qua có vẻ dễ thương đấy, nhưng dễ thương kiểu ngô nghê như con nít tập nói.

Các ông nghĩ sao? Hay tôi cổ hủ quá...
Ngôn ngữ có trước, quy giản ngữ pháp có sau, cái việc hình thành kiểu lối nói chuyện này phản ánh một trạng huống mới, tùy từng người cảm nhận và đặt tên, và phát tán, rồi biến thể và sau đó sẽ được ghi nhận dưới một hình thức tương xứng mới với văn hóa xã hội
 
Tác phẩm tôi cảm thấy hứng thú nhất là "ngã tư và những cột đèn" thay vì những tác phẩm lớn của những nhà văn nổi trội.
Quyển tôi thấy bình thường, văn có 1 màu rất chung.
Quyển lê thê nhất mà tôi từng cố đọc là Những người khốn khổ, thử mấy lần mà đọc nguyên tác (bản dịch) không đỡ được.
Này các ông, nãy tôi lướt fb, trong group đọc của Nhã Nam thấy mọi người tranh luận cái chủ đề bọn trẻ bây giờ hay dùng từ "nhé ạ" ở cuối câu, ví dụ "em gửi rồi nhé ạ".

Tôi ngạc nhiên là, một group đọc sách, mà khá nhiều bạn cho rằng nói thế không vấn đề gì. Tôi thì thấy nó sai lè lè. Đã nhé còn ạ, là thế đéo nào. Nghe qua có vẻ dễ thương đấy, nhưng dễ thương kiểu ngô nghê như con nít tập nói.

Các ông nghĩ sao? Hay tôi cổ hủ quá...

Sai chỗ nào nhỉ? Mình lớn rồi, có con rồi. Nhưng nói chuyện với sếp trên và những anh chị lớn tuổi thì vẫn dùng kiểu đó thì có sao đâu.
Kiểu lễ phép nửa vời. Nhé là nói với những người ngang hoặc ít tuổi hơn yêu cầu làm gì. Tuy nhiên trong nhóm người giao tiếp có những người lớn tuổi hơn, mà không muốn tách thành hai lần thì nghĩ ra là thêm ạ vào. Thành một câu dở người. Ông khác bắt chước thế là thành phổ biến.
Ví dụ trên nói với người trên thì là "Em gửi rồi ạ". Với người ngang hàng/ thấp hơn "Tôi gửi rồi nhé".
Còn 1 kiểu phổ biến nữa là ngại nói chữ "ạ" thì viết thành "ah".
Tôi cũng người cổ hủ nhìn mấy cái chối éo tả được. Nhưng nó phổ biến nên nó thành sinh ngữ. Cũng như mấy thằng nói ngọng giờ vỗ ngực bản sắc địa phương.
Với tôi nó là minh chứng cho việc giáo dục như cc.
Edit: đọc sách cũng là 1 phương thức bảo tồn ngôn ngữ, tuy nhiên hiện cũng có cơ số ông tác/dịch giả ngôn ngữ cũng lơ nga lơ ngơ nên đọc sách cũng rất là nguy hiểm.
 
Quyển tôi thấy bình thường, văn có 1 màu rất chung.
Quyển lê thê nhất mà tôi từng cố đọc là Những người khốn khổ, thử mấy lần mà đọc nguyên tác (bản dịch) không đỡ được.



Kiểu lễ phép nửa vời. Nhé là nói với những người ngang hoặc ít tuổi hơn yêu cầu làm gì. Tuy nhiên trong nhóm người giao tiếp có những người lớn tuổi hơn, mà không muốn tách thành hai lần thì nghĩ ra là thêm ạ vào. Thành một câu dở người. Ông khác bắt chước thế là thành phổ biến.
Ví dụ trên nói với người trên thì là "Em gửi rồi ạ". Với người ngang hàng/ thấp hơn "Tôi gửi rồi nhé".
Còn 1 kiểu phổ biến nữa là ngại nói chữ "ạ" thì viết thành "ah".
Tôi cũng người cổ hủ nhìn mấy cái chối éo tả được. Nhưng nó phổ biến nên nó thành sinh ngữ. Cũng như mấy thằng nói ngọng giờ vỗ ngực bản sắc địa phương.
Với tôi nó là minh chứng cho việc giáo dục như cc.
Edit: đọc sách cũng là 1 phương thức bảo tồn ngôn ngữ, tuy nhiên hiện cũng có cơ số ông tác/dịch giả ngôn ngữ cũng lơ nga lơ ngơ nên đọc sách cũng rất là nguy hiểm.
Mình chả bắt chước ai cả. Mình nói theo kiểu tôn trọng thôi. Chứ mình cũng chả biết chỗ nào quy định trong tiếng Việt chỗ này. Bạn thấy không đúng thì chứng minh giúp.
 
Back
Top