Quan điểm về doạ trẻ con ông ba bị, con cáo...

Câm mõm và cút. Thứ chỉ biết chửi đổng như mày tao biết dạy con thế nào rồi.
Thế rồi thế hệ mày bao thằng lớn lên chửi obg vì ngày xưa bị doạ rồi?
Tao cũng đéo rảnh dái đôi co với cái loại đã ngu mà lại còn lì như mày, mày cứ dọa con mày nhiều vào, tối ngủ nó đéo dám đi đái luôn cũng dc
 
Tao cũng đéo rảnh dái đôi co với cái loại đã ngu mà lại còn lì như mày, mày cứ dọa con mày nhiều vào, tối ngủ nó đéo dám đi đái luôn cũng dc

Tao đang tranh luận cho ra cái đúng. Mày bảo tao cứ thích như này như kia. Những cái mày đưa toàn lý thuyết, có nghiên cứu nào hay trường hợp nào thực tế thì nói ra tao cảm ơn. K thì xéo đi.
 
Mình con mới 8 tháng ko có gì để chia sẽ. Nhưng mà chắc ko doạ con kiểu đó đâu. Vì nhỏ bị doạ mà cứ hỏi đó là ông nào,là ai,ra sao :LOL: (bà già mình doạ là ông kẹ)bị hù thì ko sợ nhưng bà mẹ hay kể mấy chuyện mà làm tới bây giờ mình vẫn sợ ma vãi chưởng. Game hù,flim mà gần như ko dám xem luôn.Nói chung là hù có ảnh hưởng.
 
Mình con mới 8 tháng ko có gì để chia sẽ. Nhưng mà chắc ko doạ con kiểu đó đâu. Vì nhỏ bị doạ mà cứ hỏi đó là ông nào,là ai,ra sao :LOL: (bà già mình doạ là ông kẹ)bị hù thì ko sợ nhưng bà mẹ hay kể mấy chuyện mà làm tới bây giờ mình vẫn sợ ma vãi chưởng. Game hù,flim mà gần như ko dám xem luôn.Nói chung là hù có ảnh hưởng.

Thế nếu doạ là chú này chú kia, ông này bà nọ đánh thì quan điểm thím ra sao? Dù lớn lên nó thừa biết là đó cũng chỉ là lời doạ dẫm chứ chả ai đánh nó vì những việc như vậy cả?
Mà thím cũng nhạy cảm quá nhỉ, mẹ mình kể ngày xưa có doạ nhưng mình chả nhớ gì
 
Lý thuyết thì là vậy. Nhưng lứa tôi ở quê bây giờ lớn lên vẫn chưa thấy đứa nào vì bị doạ từ nhỏ mà nó trở nên sợ ma, nhút nhát cả. Và việc 1 ai đó sợ ma, nhút nhát nếu cứ bị gán ghép vào việc bị doạ từ nhỏ thì nghe nó không logic chút nào. Sao lớn lên không ai sợ ông ba bị hay con cáo mà chỉ sợ ma?
Ở đây mình nói chung là doạ ma thôi thím, còn thể hiện bằng hình tượng ông ba bị, con cáo hay gì đó là riêng từng địa phương. Ở mình thì không ai biết ông ba bị là gì nhưng thay bằng “ông Kẹ”, nói chung là “con ma”.
 
Dọa cái gì mà khi lớn nó không thấy có thật thì OK. Chứ dọa ma quỷ nó sợ cả đời
 
Dọa cái gì mà khi lớn nó không thấy có thật thì OK. Chứ dọa ma quỷ nó sợ cả đời

Nếu đã nhút nhát thì mình nghĩ nhỏ k doạ lớn lên nó vẫn sợ thôi. Sách báo truyện phim đầy rẫy, nó có thể gặp ở bất cứ đâu để sợ.
 
Ở đây mình nói chung là doạ ma thôi thím, còn thể hiện bằng hình tượng ông ba bị, con cáo hay gì đó là riêng từng địa phương. Ở mình thì không ai biết ông ba bị là gì nhưng thay bằng “ông Kẹ”, nói chung là “con ma”.

Thì mình cũng đang nói đến 1 nỗi sợ nói chung đó. Có khi mình doạ, bác A đến, chú B vào, hay con sư tử, con chuột, bé nhà mình mới hơn 2 tuổi, khi nó nhận ra con sử tử ko đáng sợ nó còn doạ lại mình:oops:. Mình ko biết dấu hiệu ảnh hưởng tâm lý nó là ntn.
 
Thế nếu doạ là chú này chú kia, ông này bà nọ đánh thì quan điểm thím ra sao? Dù lớn lên nó thừa biết là đó cũng chỉ là lời doạ dẫm chứ chả ai đánh nó vì những việc như vậy cả?
Mà thím cũng nhạy cảm quá nhỉ, mẹ mình kể ngày xưa có doạ nhưng mình chả nhớ gì
Bà già mình văn hay chữ tốt nên kể chuyện sinh động vl. Sau này cũng biết là mấy câu chuyện bịa kiểu ma da gần suối chủ yếu kêu mình ko dc chơi gần suối hay ko ra dg buổi đêm mà thế này thế kia thôi. Nhưng giờ thành sợ ma luôn. Điểm tốt là mình sợ thiệt và ko làm mấy cái bà già dẫn dắt. Điểm xấu thì đó. Còn doạ ng này ng kia thì ko có rồi và mình thấy việc đo rất xàm tuyệt đối ko áp dụng. Vì nhận ra đó là nói xạo khiến nó mất lòng tin. Có thù với xã hội khó hoà nhập vui vẻ khi đi chỗ đông. Ông già mình siêu khó+ bà già kiểu phải kiếm 1 ng nào đó hù cho nó sợ làm việc giao tiếp vs ng lớn tuổi hơn của mình giờ rất kém. Bạn bè thì thoái mái chứ gặp ng lớn mình như thằng hs tiểu học luôn. Nên thôi. Đời mình thế này rồi ko nên để con mình vào vết xe đổ nữa. Mình tính sử dụng hình phạt thôi chứ ko hù. Làm thiệt thôi :) con mình bị bỏ đói mấy lần jo vẫn còn ngoan
 
Đó là cách làm không đúng mà thời xưa đã sai lầm, ý nghĩa để trẻ biết sợ nhanh mà vâng lời
 
Bà già mình văn hay chữ tốt nên kể chuyện sinh động vl. Sau này cũng biết là mấy câu chuyện bịa kiểu ma da gần suối chủ yếu kêu mình ko dc chơi gần suối hay ko ra dg buổi đêm mà thế này thế kia thôi. Nhưng giờ thành sợ ma luôn. Điểm tốt là mình sợ thiệt và ko làm mấy cái bà già dẫn dắt. Điểm xấu thì đó. Còn doạ ng này ng kia thì ko có rồi và mình thấy việc đo rất xàm tuyệt đối ko áp dụng. Vì nhận ra đó là nói xạo khiến nó mất lòng tin. Có thù với xã hội khó hoà nhập vui vẻ khi đi chỗ đông. Ông già mình siêu khó+ bà già kiểu phải kiếm 1 ng nào đó hù cho nó sợ làm việc giao tiếp vs ng lớn tuổi hơn của mình giờ rất kém. Bạn bè thì thoái mái chứ gặp ng lớn mình như thằng hs tiểu học luôn. Nên thôi. Đời mình thế này rồi ko nên để con mình vào vết xe đổ nữa. Mình tính sử dụng hình phạt thôi chứ ko hù. Làm thiệt thôi :) con mình bị bỏ đói mấy lần jo vẫn còn ngoan

Bé nhà mình chưa được 3t nhưng vẫn rất ngoan và đc đánh giá là mạnh dạn hơn so với các bạn cùng lứa. Ghi nhận trường hợp việc thật người thật của thím. Nhưng có khi nào thím nghĩ rằng nếu không doạ thì thím vẫn nhút nhát như vậy không? Và đó có phải là nguyên nhân chính khiến thím trở nên nhút nhát sau này? Thêm nữa, thế những người cùng lứa mạnh mẽ hơn thím phải chăng hồi nhỏ ko bị doạ nạt? Và nếu bị doạ nạt thì sao họ vẫn mạnh mẽ? Có thể những thắc mắc của mình sẽ chẳng có câu trả lời, nhưng nếu không giải đáp được, thực sự là khó để mình thay đổi quan điểm rằng ai đó bất kể già trẻ lớn bé đều nên có một nỗi sợ, chỉ là mình ko được lạm dụng quá tránh nó lờn là được.
 
Đó là cách làm không đúng mà thời xưa đã sai lầm, ý nghĩa để trẻ biết sợ nhanh mà vâng lời

Rất mưốn nghe quan điểm của thím về sự sai lầm này. Theo thím thì hệ quả là gì? Một thế hệ tám thần như chúng ta ngày nay như thím gì trên kia nói hay còn gì khác nữa?
 
Tôi thì chưa thấy đứa con nít nào cấp 2 vẫn còn đòi ngủ với bố mẹ vì sợ nhát hay sợ ông ba bị. Và trong hàng trăm đứa trẻ bị doạ từ nhỏ (thế hệ chúng ta) mà bạn thấy 1 2 đứa nó nhát đến mức đó thì do đâu bạn khẳng định là do việc doạ dẫm này?
Tôi thấy con người ai cũng nên có một nỗi sợ bất kể già trẻ lớn bé. Để làm gì? Để hướng ta đi vào một con đường đúng đắn. Hãy thử tưởng tượng một đứa trẻ không sợ gì, khi nó làm điều sai trái, bạn sẽ khuyên nhủ phân tích giảng giải khi nó còn ở độ tuổi lên 3?
Bạn chưa thấy không có nghĩa là không có. Tôi chỉ phân tích một vài khía cạnh để chia sẻ đánh giá của tôi: Việc dọa trẻ con bằng cách tạo ra những nỗi sợ hãi vô hình để ép chúng làm theo ý của người lớn, thực tế là không có nhiều hiệu quả (chắc chắn sẽ có những phương cách tốt hơn để định hướng cho con nít có nếp sinh hoạt và thói quen lành mạnh. Bằng chứng là các nền văn hóa khác, hoặc chính trong nhiều gia đình người Việt đều không cần thiết phải lôi ông ba bị ra để dọa nạt trẻ 1-3 tuổi mà cuối cùng lũ trẻ đó vẫn lớn khôn thành người), việc dọa nạt này thể hiện việc phụ huynh mất kiên nhẫn trong việc thấu hiểu đứa trẻ của mình đang cần gì nên phải đem ma cỏ ra đe dọa để mong nó chịu im miệng hoặc chịu ăn uống. Mặt khác, sẽ có những trường hợp khiến đứa trẻ bị ám ảnh bởi ma quỷ, nhẹ thì gây ảnh hưởng tới sinh hoạt của chính bọn chúng và phụ huynh (có thể nỗi ám ảnh sẽ hết sau khi đứa trẻ có đủ tư duy để tự phân tích vấn đề hoặc phụ huynh cũng mất nhiều thời gian để thuyết phục bọn trẻ tin rằng không có ma => vòng luẩn quẩn vô nghĩa), nặng thì đứa trẻ sẽ trở thành người nhút nhát, dễ bị sợ sệt tới mãi sau này. Đây là một kiểu ngược đãi tinh thần dạng nhẹ và độ ảnh hưởng thường không quá cao, nhưng đối với những đứa trẻ đặc biệt nhạy cảm thì vẫn có thể sẽ tạo ra thứ gọi là "childhood trauma" và có khả năng dẫn tới chứng "PTSD" về sau, bạn hứng thú thì có thể tìm hiểu thêm về mối liên quan giữa 2 từ khóa này. Tôi tin rằng không ai dám chắc chắn 100% đứa trẻ của mình không thuộc nhóm trẻ có tâm lý đặc biệt nhạy cảm.

Suy nghĩ của bạn về việc con người cần có một vài nỗi sợ để định hướng tâm trí làm điều đúng đắn, về cơ bản là có thể hiểu được. Nhưng những nỗi sợ đó cần phải được xây dựng từ những mối quan hệ nguyên nhân - hệ quả rõ rệt, ví dụ như nếu con không học bài con sẽ bị điểm kém và ba sẽ sút con, hay nếu anh ăn trộm tiền thì anh sẽ bị thông đít trong tù. Nếu một nỗi sợ được xây dựng theo kiểu đe dọa với đứa con nít 3 tuổi rằng nếu mày không ăn bát cháo này rồi mày sẽ bị bắt cóc thì đó là một lời nói dối tẩy não thiếu cơ sở và là một sự tra tấn tinh thần không hơn.
 
1. Dạy trẻ điều không đúng sự thật (dối trá). 2. Tiêm nhiễm nỗi sợ vô hình vào đứa trẻ còn nhỏ gây ám ảnh 1 thời gian dài ảnh hưởng tới tâm lý học, sinh hoạt, chơi của đứa trẻ (trẻ bị hạn chế về thời gian và không gian tiếp thu trong giai đoạn cửa sổ học và tiếp thu xây dựng nền tảng lớn nhất). 3. Tác động cộng đồng (nếu nhiều người cùng làm trong thời gian dài thì hình thành văn hóa, khi trong 1 nền văn hóa, gần như ai cũng bị ảnh hưởng)
 
Bà chị tôi dọa thằng con ông ba bị và thằng con lên Shopee đặt dao găm làm Jon Wick đó bạn. 2021 rồi.
Nhồi vào đầu con trẻ hình ảnh tôn giáo ma quỷ là cách dạy sai hoàn toàn. Bạn đánh nó còn hơn làm thế.
 
Bạn chưa thấy không có nghĩa là không có. Tôi chỉ phân tích một vài khía cạnh để chia sẻ đánh giá của tôi: Việc dọa trẻ con bằng cách tạo ra những nỗi sợ hãi vô hình để ép chúng làm theo ý của người lớn, thực tế là không có nhiều hiệu quả (chắc chắn sẽ có những phương cách tốt hơn để định hướng cho con nít có nếp sinh hoạt và thói quen lành mạnh. Bằng chứng là các nền văn hóa khác, hoặc chính trong nhiều gia đình người Việt đều không cần thiết phải lôi ông ba bị ra để dọa nạt trẻ 1-3 tuổi mà cuối cùng lũ trẻ đó vẫn lớn khôn thành người), việc dọa nạt này thể hiện việc phụ huynh mất kiên nhẫn trong việc thấu hiểu đứa trẻ của mình đang cần gì nên phải đem ma cỏ ra đe dọa để mong nó chịu im miệng hoặc chịu ăn uống. Mặt khác, sẽ có những trường hợp khiến đứa trẻ bị ám ảnh bởi ma quỷ, nhẹ thì gây ảnh hưởng tới sinh hoạt của chính bọn chúng và phụ huynh (có thể nỗi ám ảnh sẽ hết sau khi đứa trẻ có đủ tư duy để tự phân tích vấn đề hoặc phụ huynh cũng mất nhiều thời gian để thuyết phục bọn trẻ tin rằng không có ma => vòng luẩn quẩn vô nghĩa), nặng thì đứa trẻ sẽ trở thành người nhút nhát, dễ bị sợ sệt tới mãi sau này. Đây là một kiểu ngược đãi tinh thần dạng nhẹ và độ ảnh hưởng thường không quá cao, nhưng đối với những đứa trẻ đặc biệt nhạy cảm thì vẫn có thể sẽ tạo ra thứ gọi là "childhood trauma" và có khả năng dẫn tới chứng "PTSD" về sau, bạn hứng thú thì có thể tìm hiểu thêm về mối liên quan giữa 2 từ khóa này. Tôi tin rằng không ai dám chắc chắn 100% đứa trẻ của mình không thuộc nhóm trẻ có tâm lý đặc biệt nhạy cảm.

Suy nghĩ của bạn về việc con người cần có một vài nỗi sợ để định hướng tâm trí làm điều đúng đắn, về cơ bản là có thể hiểu được. Nhưng những nỗi sợ đó cần phải được xây dựng từ những mối quan hệ nguyên nhân - hệ quả rõ rệt, ví dụ như nếu con không học bài con sẽ bị điểm kém và ba sẽ sút con, hay nếu anh ăn trộm tiền thì anh sẽ bị thông đít trong tù. Nếu một nỗi sợ được xây dựng theo kiểu đe dọa với đứa con nít 3 tuổi rằng nếu mày không ăn bát cháo này rồi mày sẽ bị bắt cóc thì đó là một lời nói dối tẩy não thiếu cơ sở và là một sự tra tấn tinh thần không hơn.

Chia sẻ của mai phen rất bổ ích. Mình ghi nhận và sẽ tìm hiểu thêm về từ khoá. Tiện thể mai phen có đường link nào nghiên cứu về vấn đề này có thể quẳng cho mình được không?
Về lấy những thứ nguyên nhân - hệ quả để răn đe con trẻ của mai phen mình cũng có áp dụng, phạt đứng góc tường, doạ bố sẽ đi chơi, mẹ đi làm... chứ không chỉ doạ nó những thứ vô thực.
Thực ra thì như mình vẫn nói #1 lý thuyết thì nghe có logic nhưng thực tiễn thì mình vẫn rất cần nhiều mẫu để tổng hợp cho việc này.
 
Bà chị tôi dọa thằng con ông ba bị và thằng con lên Shopee đặt dao găm làm Jon Wick đó bạn. 2021 rồi.
Nhồi vào đầu con trẻ hình ảnh tôn giáo ma quỷ là cách dạy sai hoàn toàn. Bạn đánh nó còn hơn làm thế.

Tầm trẻ biết order shopee rồi thì mình công nhận điều đó là ko nên phen ạ
 
Back
Top