Drama záo zục đầu năm :)

Status
Not open for further replies.
Bài này đéo dùng bảo toàn cơ năng thì dùng cái lol gì? T không đo được ước lượng t=0.2s để sai số ăn lol à mấy thằng ngu bênh ông nam?

View attachment 429233
Mày éo hiểu gì về cái này rồi. T nói cho mày nghe. Mày có hiểu cái kết quả đó là gì không?
T giải luôn cho mày nghe.
Đây có thể coi là va chạm mềm. Vì đứa bé 10kg lúc rơi, dính vào anh Hùng. Đứa bé chạm vào anh hùng với vận tốc 27m/s. Éo co tay của anh Hùng đỡ thì có mà bét.
T bỏ hết các điều kiện khác coi như lí tưởng thì như sau.
đứa bé 10kg, vận tốc tiếp tay 27m/s.
anh hùng đỡ đứa bé rơi 1 quãng 1m trong 0.5s
gia tốc sẽ là: 27/0.5=54 (m/s2)
Lực trung bình tác dụng lên tay anh là : F =ma=54.10=540N, hay tương đương vật có khối lượng 60kg đè lên tay nhé mày. Vật mềm đó.

Không thì đơn giản thôi.Về bảo cái thằng Hà ý. Ra ngoài đường kiếm con xe tải 2 tấn. Đặt tay ra rồi cho 1 bánh xe đè lên là lực tác dụng lên tay tương đương với 700kg đó. Quá đơn giản và hiệu quả
Không thì mày mua cmn 12 bao xi măng, chất thẳng đứng lên rồi đặt cái đầu thằng Hà ở dưới đè lên là biết ngay. t hơn tuổi thằng Hà nhé. hjhjhj.
T học lý ra nhưng 7 năm nay t làm nghề khác không liên quan, mà đọc cái cách giải của tay hà nhìn buồn cười vãi
 
Thìm nào vừa post lên fb thế
VvdFMUC.gif
 
mấy bác tiến sĩ sao k làm bài toán thực tế như bài toán Tháp nghiêng Pizza nhỉ, thấy máy móc thời nay treo vào làm ez mà :ops:
 
*** mẹ mấy thằng giáo viên ngu mới đi chõ mõm vào việc này, nhất là thời buổi bùng nổ thông tin và bọn cộng đồng mạng thì háu đói, hiếu chiến...
Nên nhớ nếu để tính toán trên góc độ khoa học thì phải có đủ dữ liệu, và dữ liệu phải chính xác, phải được thu thập trên cơ sở đo lường và thống kê.
Cái thằng thầy giáo ngồi nhà gõ phím thì làm sao biết được độ lún của mái tôn khi em bé rơi xuống, rồi lực cản không khí, rồi cánh tay anh Mạnh đỡ được vào đâu của bé....
Nói chung khi không có gì chắc chắn thì đừng có sủa, sủa lên rồi là lại ăn cứt của cđm thì đừng kêu
 
Thằng nào lấy đem lên ổ rác Maybe khỉ gì đó vậy
Đám này chửi VOz như choá mà giờ cũng đem từ đây ra bú liếm à

Gửi từ Phone Table bằng vozFApp
 
Cách tính của ông Nam với ông Hà tính thì có khác gì nhau đâu, đều là Lý phổ thông. Một ông tính theo hướng bảo toàn năng lượng một ông thì theo hướng bảo toàn động lượng. Riêng mình thấy ông Nam với giả thiết thời gian va chạm là 0,2s thì sai số nhiều hơn con số 0,5m ước lượng của ông Hà.
Mình giải thích cho nhé.
Ông Hà giả thiết 0,5m là đã quá sai số so với độ lún của miếng tôn, thêm nữa, đấy là phép tính khi đứa bé rơi xong dính chặt vào tôn luôn. Trong trường hợp đó, các cụ không gánh nổi. Bảo toàn năng lượng của ông Hà đã ngộ nhận toàn bộ năng lượng chuyển động từ cú rơi chuyển đổi hết thành năng lượng làm lún tôn. Trong khi đó, đứa bé còn nảy lên, thời gian bé tiếp xúc với tôn chính là thời gian va chạm. Do đó giả thiết của ông Hà không đúng thực tế. Giả thiết của ông ấy chính là bài toán viên bi rơi xuống đất làm đất lún và viên bi nằm sâu trong đất luôn.

Bài toán này phức tạp ở chỗ bé rơi xuống làm lún tôn nhưng vẫn nảy lên tiếp được, do đó đây không phải va chạm đàn hồi, cũng không phải va chạm mềm để mà áp dụng biến thiên động lượng đơn giản được. Cách tính của thầy Nam chỉ đúng ngay tại thời điểm va chạm (khoảng 0 - 0,2s), sau 0,2s, mọi thứ đã rất khác.

Vấn đề sai lầm nhất ở đây là lều báo fanpage đã quy lực rơi về khối lượng một vật. Lực va chạm chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn, khác hoàn toàn việc bê một vật, giờ ông nào đi đâu cũng bô bô thêm con số 350kg ra vẻ tri thức.
 
Last edited:
Quan điểm tính toán khác nhau.
Ông thầy trẻ ráp công thức.
Ông thầy TS tính toán thêm các yếu tố khác.
Nên ko ai chịu ai cả.
Cụ thể:
Nếu xem vị trí anh Mạnh đứng là cứng tuyệt đối thì khác.
Xem chỗ anh Mạnh đứng là lò xo.
Cả cách anh Mạnh tiếp nhận em bé theo cách "hãm" hay chỉ đỡ nữa, ...
Mà tất cả ko quan trọng, quan trọng là điều kỳ diệu đến - Cháu bé bình an.
2 công thức đều từ 1 cái phương trình Newton ra cả bạn à, sai ở việc phân tích hiện tượng xảy ra ấy.
Ông Hà đã mặc định bé rơi và dính chặt và tôn,
thêm quả độ lún tôn 0,5m là ỉ* chảy rồi.
trong khi đó thầy Nam đặt giả thiết thời gian tiếp xúc với tôn là 0,2s (sau đó bé nảy lên).
 
Mình giải thích cho nhé.
Ông Hà giả thiết 0,5m là đã quá sai số so với độ lún của miếng tôn, thêm nữa, đấy là phép tính khi đứa bé rơi xong dính chặt vào tôn luôn. Trong trường hợp đó, các cụ không gánh nổi. Bảo toàn năng lượng của ông Hà đã ngộ nhận toàn bộ năng lượng chuyển động từ cú rơi chuyển đổi hết thành năng lượng làm lún tôn. Trong khi đó, đứa bé còn nảy lên, thời gian bé tiếp xúc với tôn chính là thời gian va chạm. Do đó giả thiết của ông Hà không đúng thực tế. Giả thiết của ông ấy chính là bài toán viên bi rơi xuống đất làm đất lún và viên bi nằm sâu trong đất luôn.

Bài toán này phức tạp ở chỗ bé rơi xuống làm lún tôn nhưng vẫn nảy lên tiếp được, do đó đây không phải va chạm đàn hồi, cũng không phải va chạm mềm để mà áp dụng biến thiên động lượng đơn giản được. Cách tính của thầy Nam chỉ đúng ngay tại thời điểm va chạm (khoảng 0 - 0,2s), sau 0,2s, mọi thứ đã rất khác.

Vấn đề sai lầm nhất ở đây là mọi người quy lực rơi về khối lượng một vật. Lực va chạm chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn, khác hoàn toàn việc bê một vật.
tóm tắt ngắn cho ai lười lội page lẫn thấy dài quá không đọc thì đấy là thằng Hà nó nhìn nhận vấn đề sai, sau đó còn áp dụng công thức theo kiểu lí thuyết cứng ngắt ( cái mà nó dùng để dạy mẹo cho bọn hs đi thi, thậm chí nó còn áp dụng sai điều kiện) để tính toán nên mới ra con số 700kg ngu học đấy. Ông Nam thì đang tính lực tại thời điểm va chạm 0.2s.

Ai nói thằng Hà đúng tức là dốt, vì nó nghĩ rằng em bé rớt xuống và lún xuống tôn, dính luôn ở đó.
 
Các anh chửi nhẹ thôi, để thím "trong ngành" dùng website tính giùm vào loè tiếp, chứ hăng thế thì thím ấy lại ẩn thân nữa :shame:
ẩn thân thôi chứ biết làm sao nữa anh, vozer ngay từ page 1 đã phân tích được là thằng Hà nó ngu ở điểm nào rồi mà anh "trong ngành" lại lấy đúng cái ngu của anh Hà để vô def thì ...
Giờ thì lòi ra cùng một loại với thợ dạy Hà, và dốt cả tiếng anh nữa
G1uz9HC.png
 
Ai cũng như nhau. Ghét nhau sẵn bây giờ có biến nên xé toạch ra. Cái nghề giáo từ khi nào mà mất đi chữ thầy còn lại chữ thợ vậy ? Các thầy ai cũng đá đểu nhau. Tranh luận về kiến thức tôi không thấy, nhất có lẽ là anh Biên châm dầu vào lửa. Các ông có còn coi danh dự là gì không, quan trọng thắng thua với 1 cái mô hình của 1 người ? Thầy giáo kiểu gì thế này ? Ông Nam cũng tốt hơn gì ông Hà khi tới chữ thầy cũng không giữ được ? Các thầy làm được gì khi dùng trang cá nhân có hàng trăm học sinh theo dõi đá đểu rồi dùng "kính ngữ" với nhau. Nực cười. Rác rưởi. :)!
-Mình là học sinh thầy Hà và mình cũng nói thẳng là ông ấy và những ông khác tóm gọn với 2 chữ "hiếu thắng".

Gửi từ Samsung SM-A715F bằng vozFApp
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top