kiến thức Những cuốn sách hay thanh niên nên đọc.

Chiếc Vòng Thạch Lựu

Thoạt nhìn thì có vẻ như cái novel này chả có gì là đặc biệt khi lại 1 câu chuyện về thằng simp với gái đã có chồng. Nhưng thành thật mà nói, tôi nghĩ tác giả đã chôn giấu 1 nét nghệ thuật đặc biệt nào đó trong này để chúng ta đọc xong không phải để hỏi, mà để ngẫm.

Thật luôn tôi chưa thấy thằng simp nào vùa ngu vừa hời hợi như thằng này, thậm chí tới thằng rác rưởi như thằng Ngạn loser còn biết tự sáng tác thơ ca để tặng crush và đù mẹ đừng có bảo mấy bài ca, bài thơ của Ngạn đéo hay nhé, truyện rác nhưng thơ nó hay.
Còn quý vị biết thằng simp của quyển này nó làm được gì không? nó làm được TẤT đấy, từ viết thư, từ tặng quà nhưng có vẻ như văn phong nó quá đơn điệu không đủ gây ấn tượng với người đọc, quà tặng cũng khó hiểu và chả để lại gì sâu sắc (thật tới giờ vẫn chả hiểu cái Vòng Thạch Lựu là cái gì)
Nhưng đó là TẤT CẢ những gì nó từng cố gắng để làm. Chả lẽ giờ có thể nuôi sống được 1 tình cảm cháy bỏng hằng năm khi mà biết thừa là cái tình cảm đó mãi mãi chả được đáp lại? dĩ nhiên con chữ, văn chương khởi nguồn từ thằng đấy đã tẻ nhạt, kém sắc từ ngày đầu kèm với cả combo con kia không hồi âm thì trình độ thơ ca của nó lại khá lên được chăng? tình cảm dù sai hay đúng, chả ai quan tâm nữa, miễn sao nó được viết lên tự tận đáy tâm hồn, nó chân thực, nó không nhuốm màu đóng kịch hoặc lập trình sẵn

Thậm chí đến cái ending chia tay còn gây mâu thuẫn ở chỗ nó còn phải vay mượn 1 bản nhạc kinh điển của Beethoven để thay lời muốn nói cùng crush. Tức đây là 1 con người những gì tự mình làm ra thì không có gì đặc sắc và hời hợi, còn thứ gì muốn nổi bật thì phải qua vay mượn, học ké từ người khác.
1 con người sống trong lẫn trốn, huyễn hoặc, chấp dựng như sống trong 1 màn sương mù ảo ảnh, nhưng có 1 thứ thật tâm trong anh ta, thật từ tận đáy lòng đó là tình yêu anh dành cho cô gái ấy, nhưng nó không nhận được sự tiến triển nào và đã chết từ trong trứng nước

Văn học thiếu nhi Liên Xô luôn đưa người đọc tới những cảm xúc trong sáng, thơ dại, thuần khiết nhất từ thuở ấu thơ cho đến tuổi vị thành niên, nhưng cũng không kém phần bi kịch về những lỗi lầm mãi chẳng thể gột rửa trong tâm hồn ta dẫu cho khi đã trưởng thành và nhìn lại.
chiec-vong-thach-luu.jpg
 
Mới đọc xong quyển Đội quân Trung quốc thầm lặng hay quá các bác ạ. Mới thấy được sức mạnh, tham vọng của trung quốc như thế nào. Trc giờ chỉ nghĩ tq cũng bình thường thôi, loanh quanh ao làng bắt nạt đông nam á. Đọc r mới thấy hình ảnh một đế chế thực dân kiểu mới. Vung tiền hợp tác vs các quốc gia độc tài trên TG để
Đổi đường xá ,nhà máy, hàng hoá giá rẻ lấy nguyên liệu, khoáng sản.
Phân biệt đối xử vs ng lao động bản địa
Thuê đất nc ngoài trồng những loại cây để phục vụ nhu cầu trong nc
Chuyển trách nhiệm cho nc bản xứ: môi trường, an ninh.
Xây thủy điện, kiểm soát sông Mekong...
Giờ muốn tìm đọc vì sao tq nó lấy vốn đâu ra để cho vay thì tìm quyển gì các bác
 
Mới đọc xong quyển Đội quân Trung quốc thầm lặng hay quá các bác ạ. Mới thấy được sức mạnh, tham vọng của trung quốc như thế nào. Trc giờ chỉ nghĩ tq cũng bình thường thôi, loanh quanh ao làng bắt nạt đông nam á. Đọc r mới thấy hình ảnh một đế chế thực dân kiểu mới. Vung tiền hợp tác vs các quốc gia độc tài trên TG để
Đổi đường xá ,nhà máy, hàng hoá giá rẻ lấy nguyên liệu, khoáng sản.
Phân biệt đối xử vs ng lao động bản địa
Thuê đất nc ngoài trồng những loại cây để phục vụ nhu cầu trong nc
Chuyển trách nhiệm cho nc bản xứ: môi trường, an ninh.
Xây thủy điện, kiểm soát sông Mekong...
Giờ muốn tìm đọc vì sao tq nó lấy vốn đâu ra để cho vay thì tìm quyển gì các bác
Cuốn này tôi đọc lâu rồi, Đạo Quân Trung Quốc Thầm Lặng (La silenciosa Conquista China) của Juan Pablo Cardinal & Heriberto Araujo. Dịch theo bản China’s Silent Army - Catherine Mansfield (2013). Nhưng phải dùng cái đầu óc của mình phân tích xem những điều nó viết trong đó là đúng hay sai, là sự thật hay là phóng đại.
Nếu ông tin 100% nó viết thì thà đọc mẹ cuốn Death by China cho xong. Xem Mĩ nó chửi bới, hạ nhục Tàu như nào.
 
Anh và những bạn sinh viên kia có đọc hiểu tiếng Việt không???

Mỗ đang trích dẫn các cứ liệu từ các nguồn nghiên cứu thông qua bằng chứng bằng các di chỉ thực địa và bằng chứng từ tín ngưỡng dân gian, bằng chứng văn bản duy nhất (là gia phả)đã nêu rất rõ là mang mục đích tham khảo, ko dùng để kết luận.

Phần kết luận cũng đã nêu là "không thể kết luận" vì các bằng chứng yếu và đối nghịch nhau (giữa diễn giải của lịch sử chính thống, bằng chứng thực địa của các di chỉ khảo cổ và tín ngưỡng, văn hóa thờ cúng).

Phần suy diễn cá nhân nằm ở đâu???

Anh có gặp vấn đề về tư duy không khi anh phản bác một luận điểm bằng việc nêu ra "mấy sinh viên học ở Paris 1 Panthéon-Sorbonne" như một bằng chứng phản bác thay vì nêu các bằng chứng mà các bạn kia đưa ra. Hay các bạn kia nói gì anh cũng cho là luôn đúng, là chân lý tất yếu mà ko cần thẩm định lại?, dù các bạn của anh là giáo sư đầu ngành hay học giả khảo cổ thì luôn phải tuân thủ việc kết luận dựa trên các bằng chứng xác đáng và rất thận trọng trong việc suy luận.

Anh và các bạn anh chỉ đọc sách lịch sử do "kẻ thắng" viết ra và nhất nhất theo đó thì cứ việc bỏ qua, ko cần bàn thêm.
À mình quote thím trước cho khỏi lạc còm :shame:
còn đầy đủ thì đây, mình chưa từng nghe thấy cái gì đc gọi là "tư duy lịch sử theo hướng quốc gia-dân tộc hay hướng thần-người-đất" luôn mà chỉ làm việc trên cái gọi là "trường phái sử học", có rất nhiều trường phái và tùy xem mình chọn và theo trường phái nào thì sẽ có phương pháp và những cách tiếp cận, xử lý thông tin tương ứng.

ở VN mình do thiếu thốn rất nhiều dữ liệu và hơn nữa tương đối đa dạng sắc tộc nên có xu hướng và buộc phải chọn trường phái tổng hợp, có cái gì là phải xem xét hết chứ không phải là "hổ lốn" :)) rồi để chờ trong tương lai dần dần phát lộ đc thêm cái gì từ khảo cổ học, nhân chủng học, tìm thêm đc tài liệu gì sẽ tiếp tục bổ sung vào sau.

thứ 2 là tư duy lịch sử hiện đại là cái gì hả thím :shame: người trong giới nói chuyện với nhau về trường phái sử học chứ chưa thấy ai mạnh mồm tuyên bố trường phái nào mới đại diện cho tư duy lịch sử hiện đại bao h cả :shame:

cái bản đồ gen người Việt t đã từng hỏi bạn làm bên Sinh học rồi và đc xác nhận là nghiên cứu đó đc công bố trong tạp chí Y Sinh uy tín thứ 2 thế giới
Vinmec công bố nghiên cứu lớn nhất về bộ gen của người Việt | Vinmec

thêm nữa là lỗi sai rất phổ biến hiện nay đó là mọi người không ý thức được việc ranh giới lãnh thổ hiện nay giữa VN-TQ k phải là ranh giới của hàng nghìn năm trước. Phía nam sông Dương Tử bây giờ thì nằm trong lãnh thổ TQ đấy nhưng mấy nghìn năm thì chưa chắc đã là đất của người Hán. (?)

Thế cuối cùng người Việt là ai mà nền khoa học nước nhà chưa làm rõ được thì theo ý kiến của NCS tại Sorbonne của Pháp câu trả lời cho câu hỏi ngu ngục này thật ra rất đơn giản đó là dựa vào dân tộc học (anthropologie). "Nhân chủng học thì chỉ giải đáp đc về mặt sinh học thôi còn muốn có cái nhìn bao quát thì phải dựa vào dân tộc học thôi" - trích nguyên văn
Mà nguyên tắc tối căn bản, nguyên tắc đầu tiên trong dân tộc học đó là con người/nhóm người đó tự nhận (declare/ assume) họ là cái gì thì họ chính là cái đó, không ai có quyền phủ nhận
"Thì từ xưa tới nay các cụ nhà mình vẫn luôn tự gọi bản thân là Việt tức là Việt, k phải Hán, nên các cháu bớt ý kiến 1 chút. Còn nhiệm vụ của khoa học bây h là lý giải vì sao các cụ lại nhận như thế" - tiếp tục trích

Còn vì sao người Việt lại thờ cả người Hán xịn thì có nhiều nguyên do lắm, và có 1 trường hợp nữa đó là có những người Hán lại tự nhận mình là người Việt do có tgian sinh sống lâu dài và hoà hợp đc với người bản địa, mà bản thân người Việt cũng chấp nhận những cá thể đó vào trong cộng đồng của mình thì khi đó họ chính là người Việt thôi. Như Triệu Đà tiếp sứ giả còn ngồi xổm kia kìa và tự nhận là 'man di đại trưởng lão' :shame:

À ở USSH GS TS Lâm Thị Mỹ Dung. gốc người TQ, gia đình mới đến VN không lâu và cô sinh ra ở VN, nhưng cô tuyên bố luôn tôi là người VN nhé thưa quý vị chứ chả liên quan gì tới mã gen TQ của tôi cả

À thêm nữa là vụ trống đồng, cái này trích 1 bạn khác cũng đang học tại Pháp "kiểu làm gì có ở đâu đc phép kết luận rằng vì bây h mình k biết cách dùng trống đồng nữa thì mình k phải là chủ nhân của nền vh ấy :LOL: Hồi t học khảo cổ học có 1 phương pháp mà bên ấy sử dụng đó là đi tìm những cộng đồng mà tới tận bây h vẫn chưa tiến hóa hết mà vẫn đang dừng lại ở thời đồ đá đồ đồng để hiểu về chính tổ tiên của chúng mình. Chứ k phải bỗng dưng mà các nhà khảo cổ học đào đc hiện vật rồi hiểu đc ngay công dụng của nó là gì đâu vì bây h chúng mình hoàn toàn k còn ký ức gì nữa. Nên họ mới phải đem những hiện vật ấy tới cho những cộng đồng kiểu vẫn còn đang ở hình thái bộ lạc và quan sát xem họ sẽ sử dụng chúng ntn :)) Nên mới có chuyện mình biết à hóa ra mấy cục đá này cái là mảnh tước, cái là rìu, cái là chày là cối. Nên chuyện mình k biết gõ trống đồng mà người Tây Nguyên biết chả có gì là lạ vì đến khi Pháp bắt đầu nghiên cứu về những người ở trên ấy họ vẫn còn đang dừng lại ở thời đồ đá cơ mà"

Mình thì dân bên quan hệ quốc tế chứ không phải sử học hay khảo cổ nhưng Paris 1 Panthéon-Sorbonne thì mình nghĩ là đã đủ tín hơn nhiều so với các tài liệu tạp nham trên mạng rồi nhỉ?

Không có ý chụp mỹ hay gì với thím trên, bàn luận để có thêm hiểu biết thôi :smile:
 
À mình quote thím trước cho khỏi lạc còm :shame:
còn đầy đủ thì đây, mình chưa từng nghe thấy cái gì đc gọi là "tư duy lịch sử theo hướng quốc gia-dân tộc hay hướng thần-người-đất" luôn mà chỉ làm việc trên cái gọi là "trường phái sử học", có rất nhiều trường phái và tùy xem mình chọn và theo trường phái nào thì sẽ có phương pháp và những cách tiếp cận, xử lý thông tin tương ứng.

ở VN mình do thiếu thốn rất nhiều dữ liệu và hơn nữa tương đối đa dạng sắc tộc nên có xu hướng và buộc phải chọn trường phái tổng hợp, có cái gì là phải xem xét hết chứ không phải là "hổ lốn" :)) rồi để chờ trong tương lai dần dần phát lộ đc thêm cái gì từ khảo cổ học, nhân chủng học, tìm thêm đc tài liệu gì sẽ tiếp tục bổ sung vào sau.

thứ 2 là tư duy lịch sử hiện đại là cái gì hả thím :shame: người trong giới nói chuyện với nhau về trường phái sử học chứ chưa thấy ai mạnh mồm tuyên bố trường phái nào mới đại diện cho tư duy lịch sử hiện đại bao h cả :shame:

cái bản đồ gen người Việt t đã từng hỏi bạn làm bên Sinh học rồi và đc xác nhận là nghiên cứu đó đc công bố trong tạp chí Y Sinh uy tín thứ 2 thế giới
Vinmec công bố nghiên cứu lớn nhất về bộ gen của người Việt | Vinmec

thêm nữa là lỗi sai rất phổ biến hiện nay đó là mọi người không ý thức được việc ranh giới lãnh thổ hiện nay giữa VN-TQ k phải là ranh giới của hàng nghìn năm trước. Phía nam sông Dương Tử bây giờ thì nằm trong lãnh thổ TQ đấy nhưng mấy nghìn năm thì chưa chắc đã là đất của người Hán. (?)

Thế cuối cùng người Việt là ai mà nền khoa học nước nhà chưa làm rõ được thì theo ý kiến của NCS tại Sorbonne của Pháp câu trả lời cho câu hỏi ngu ngục này thật ra rất đơn giản đó là dựa vào dân tộc học (anthropologie). "Nhân chủng học thì chỉ giải đáp đc về mặt sinh học thôi còn muốn có cái nhìn bao quát thì phải dựa vào dân tộc học thôi" - trích nguyên văn
Mà nguyên tắc tối căn bản, nguyên tắc đầu tiên trong dân tộc học đó là con người/nhóm người đó tự nhận (declare/ assume) họ là cái gì thì họ chính là cái đó, không ai có quyền phủ nhận
"Thì từ xưa tới nay các cụ nhà mình vẫn luôn tự gọi bản thân là Việt tức là Việt, k phải Hán, nên các cháu bớt ý kiến 1 chút. Còn nhiệm vụ của khoa học bây h là lý giải vì sao các cụ lại nhận như thế" - tiếp tục trích

Còn vì sao người Việt lại thờ cả người Hán xịn thì có nhiều nguyên do lắm, và có 1 trường hợp nữa đó là có những người Hán lại tự nhận mình là người Việt do có tgian sinh sống lâu dài và hoà hợp đc với người bản địa, mà bản thân người Việt cũng chấp nhận những cá thể đó vào trong cộng đồng của mình thì khi đó họ chính là người Việt thôi. Như Triệu Đà tiếp sứ giả còn ngồi xổm kia kìa và tự nhận là 'man di đại trưởng lão' :shame:

À ở USSH GS TS Lâm Thị Mỹ Dung. gốc người TQ, gia đình mới đến VN không lâu và cô sinh ra ở VN, nhưng cô tuyên bố luôn tôi là người VN nhé thưa quý vị chứ chả liên quan gì tới mã gen TQ của tôi cả

À thêm nữa là vụ trống đồng, cái này trích 1 bạn khác cũng đang học tại Pháp "kiểu làm gì có ở đâu đc phép kết luận rằng vì bây h mình k biết cách dùng trống đồng nữa thì mình k phải là chủ nhân của nền vh ấy :LOL: Hồi t học khảo cổ học có 1 phương pháp mà bên ấy sử dụng đó là đi tìm những cộng đồng mà tới tận bây h vẫn chưa tiến hóa hết mà vẫn đang dừng lại ở thời đồ đá đồ đồng để hiểu về chính tổ tiên của chúng mình. Chứ k phải bỗng dưng mà các nhà khảo cổ học đào đc hiện vật rồi hiểu đc ngay công dụng của nó là gì đâu vì bây h chúng mình hoàn toàn k còn ký ức gì nữa. Nên họ mới phải đem những hiện vật ấy tới cho những cộng đồng kiểu vẫn còn đang ở hình thái bộ lạc và quan sát xem họ sẽ sử dụng chúng ntn :)) Nên mới có chuyện mình biết à hóa ra mấy cục đá này cái là mảnh tước, cái là rìu, cái là chày là cối. Nên chuyện mình k biết gõ trống đồng mà người Tây Nguyên biết chả có gì là lạ vì đến khi Pháp bắt đầu nghiên cứu về những người ở trên ấy họ vẫn còn đang dừng lại ở thời đồ đá cơ mà"

Mình thì dân bên quan hệ quốc tế chứ không phải sử học hay khảo cổ nhưng Paris 1 Panthéon-Sorbonne thì mình nghĩ là đã đủ tín hơn nhiều so với các tài liệu tạp nham trên mạng rồi nhỉ?

Không có ý chụp mỹ hay gì với thím trên, bàn luận để có thêm hiểu biết thôi :smile:
1. Vấn đề gọi là hướng tư duy hay trường phái là cách định nghĩa và phân loại thôi, ý đang chỉ đến đều giống nhau, nên ko cần phải bàn sâu vào chuyên môn làm gì (hướng tư duy hiện đại ở đây đang nói là ngược với cách tiếp cận của nghiên cứu lịch sử trước đây là căn cứ vào văn bản mà ko chú ý đến di chỉ thực địa và đời sống phi vật thể) . Vì nó tổng hợp nên mỗ mới nhắc lại các di chỉ khảo cổ đang đi ngược lại với bằng chứng văn bản của lịch sử. Như cứ liệu để xem xét thêm
2. Phần nghiên cứu gen, thím cứ tìm hiểu thêm để hiểu, nếu ko có hứng thú hoặc tin nó đúng thì bỏ qua ko cần bàn. (ngoài ra đã nói ở trên, nó công bố ở đâu về mặt khoa học ko có ý nghĩa. Quan trọng là bằng chứng thực nghiệm thông qua cơ sở dữ liệu và cơ sở lý luận của nó. Nói ở đây sẽ rất dài)
3. "Nhân chủng học thì chỉ giải đáp đc về mặt sinh học thôi còn muốn có cái nhìn bao quát thì phải dựa vào dân tộc học thôi" - trích nguyên văn
Mà nguyên tắc tối căn bản, nguyên tắc đầu tiên trong dân tộc học đó là con người/nhóm người đó tự nhận (declare/ assume) họ là cái gì thì họ chính là cái đó, không ai có quyền phủ nhận.

--> Phần này đã rõ ràng đã nói ở trên là từ năm 1470 theo như Toàn Thư, vấn đề mỗ đang bàn ko phải công nhận hay ko công nhận "diễn giải lịch sử theo như bây giờ" mà bằng chứng lịch sử có ủng hộ mệnh đề đó ko hay có điều gì đó mà mình đã bỏ qua.

"Thì từ xưa tới nay các cụ nhà mình vẫn luôn tự gọi bản thân là Việt tức là Việt, k phải Hán, nên các cháu bớt ý kiến 1 chút. Còn nhiệm vụ của khoa học bây h là lý giải vì sao các cụ lại nhận như thế" - tiếp tục trích
-->Đồ điên. Các anh chị đi học ở Tây Lông chả phải cổ vũ khai phóng với tư duy phản biện mà viết ra được những lời này à.
thêm nữa là lỗi sai rất phổ biến hiện nay đó là mọi người không ý thức được việc ranh giới lãnh thổ hiện nay giữa VN-TQ k phải là ranh giới của hàng nghìn năm trước. Phía nam sông Dương Tử bây giờ thì nằm trong lãnh thổ TQ đấy nhưng mấy nghìn năm thì chưa chắc đã là đất của người Hán. (?)--->??? lạc đề à, phần này nêu ra để làm gì.
4.Còn vì sao người Việt lại thờ cả người Hán xịn thì có nhiều nguyên do lắm, và có 1 trường hợp nữa đó là có những người Hán lại tự nhận mình là người Việt do có tgian sinh sống lâu dài và hoà hợp đc với người bản địa, mà bản thân người Việt cũng chấp nhận những cá thể đó vào trong cộng đồng của mình thì khi đó họ chính là người Việt thôi. Như Triệu Đà tiếp sứ giả còn ngồi xổm kia kìa và tự nhận là 'man di đại trưởng lão
--> Nên mới phải xem xét các tín ngưỡng thờ phụng và quan tâm di chỉ thực địa để xem có phải người Việt hoàn toàn là những người đội dưới đất sông Hồng lên đánh trống đồng hay là bao gồm rất nhiều nguồn gốc di cư khác nữa.<Phần này nếu nghiên cứu cổ sử TQ viết về VN thì rất khác , mỗ ko nêu ra vì bằng chứng di chỉ chưa ủng hộ hoàn toàn, dẫn đến những sai lệch rất nguy hiểm đòi hỏi phải hết sức thận trọng>. Lịch sử chính thống có dòng nào nói về chuyện di cư và hòa nhập đâu, đó là xâm lược, đồng hóa và Bắc Thuộc mà.

À ở USSH GS TS Lâm Thị Mỹ Dung. gốc người TQ, gia đình mới đến VN không lâu và cô sinh ra ở VN, nhưng cô tuyên bố luôn tôi là người VN nhé thưa quý vị chứ chả liên quan gì tới mã gen TQ của tôi cả ---> vô nghĩa. VN có 2tr người sinh ra ở VN, mang mã gen người Việt 100%, nhưng tuyên bố đéo phải người Việt.

5.Phần đánh trống đồng và ăn xôi nếp nói cho vui mang ý nghĩa châm chích, có bị vấn đề mới nghĩ nó dùng làm liệu lịch sử. haha.

6. Tài liệu mỗ đang trích đây ko phải tạp nham trên mạng,

Nghiên cứu của ông Tạ Chí Đại Trường. Phần tín ngưỡng lấy trong "Thần người và Đất Việt", các vị vua Trần lấy trong "Trần", "Các bài giả sử Việt", "Sử Việt đọc vài quyển", "Lịch sử Việt Nam trong tầm mắt người Việt, một lối nhìn khác",

Phần Thánh Vật Tô Lịch lấy trong chuỗi bài viết từ 09/2001-2002 của bảo tàng Hà Nội khi nghiên cứu di chỉ tại sông Tô Lịch khi đội thi công nạo vét thì phát hiện di chỉ.

Phần Ngô Vương (Làng Đường Lâm (làng của người Đường) ở đâu (có tham khảo thêm một giả thuyết của Đào Duy Anh về Châu Đường Lâm) và vua Lý (về chuyện vua Lý người đất Mân) lấy trong các bài viết của tạp chí Xưa và Nay (tạp chí của hội khoa học lịch sử VN).

Phần mấy tấm bia ký ở viện Viễn Đông Bác Cổ thì mỗ chưa tận mắt chứng kiến, căn cứ trên ảnh chụp hiện vật

Phần mộ Hán mỗ từng nằm trong đoàn đi khảo sát. Anh muốn kiểm nghiệm thực tế có thể tới bảo tàng Hải Hưng và Hà Nam Ninh, nay là bảo tàng Hải Dương và Hà Nam lưu giữ rât nhiều. Mỗ hồi trẻ cũng tham gia vài đoàn khảo sát mười mấy ngôi Đền, Đình cổ ở Miền Bắc, cứ liệu nêu ra là từ những chuyện đi thực tế đó.

Phần bổ sung. Mỗ đã nặng lời với anh từ post trước,nhưng vẫn phải nói thêm là tư duy phản biện của các anh ở đâu khi chỉ cần nghe tên trường ĐH nổi tiếng,các loại chức danh là anh cho là auto đúng, ko cần phải suy xét lại các bằng chứng. Đó là tư duy của người nghiên cứu khoa học ?
 
Last edited:
Giới thiệu vài cuốn tâm đắc cho vozer đi mỗ.
Xin lỗi vì làm anh thất vọng, 10 năm trước mỗ có thể giới thiệu anh 5-70 cuốn tâm đắc, nhưng càng về sau mỗ càng như người hư vô, ko còn thấy cuốn sách nào tâm đắc hay nhân vật nào quá quan trọng. <Bản thân mỗi con người qua quá trình nhận thức đều có hướng đi rất khác nhau, có vài cuốn sách có thể rất có giá trị với mỗ nhưng lại ko có nhiều ý nghĩa với anh, có thể bây giờ rất có giá trị, nhưng mai này nó chỉ là đống giấy lộn,điều đấy là hết sức bình thường>

Anh muốn tìm hiểu lĩnh vực nào anh có thể trao đổi, nếu đúng lĩnh vực mỗ có chút hiểu biết mỗ có thể cho anh vài gợi ý, mong là sẽ hữu ích cho anh.
 
05 tác phẩm mà Cụ Dos cho là kiệt tác:
1. Đầm Bích - A. Puskin
2.Don Quixote - Cervantes
3. L' Uscoque - George Sand (cuốn này tôi mù tịt thông tin ạ. Anh nào biết mong chỉ giáo cho. :burn_joss_stick:
4. Những Người Khốn Khổ - V. Hugo
5. Candide - Voltaire (Giống cuốn thứ 3 :pudency: )

Nguồn: https://www.rbth.com/arts/333650-bo...bw5kTsssoAv4v5aF9XwWZMLXEIKFJFw_3vNa8GAVqghyk

cuốn Candide hết hàng lâu rồi, chắc cũng nói về chủ nghĩa lạc quan, luông giữ vũng niềm tin và có con mắt nhìn đời thoáng như Zorba- Con người hoang lạc

tải xuống.jpg
 
Xin lỗi vì làm anh thất vọng, 10 năm trước mỗ có thể giới thiệu anh 5-70 cuốn tâm đắc, nhưng càng về sau mỗ càng như người hư vô, ko còn thấy cuốn sách nào tâm đắc hay nhân vật nào quá quan trọng. <Bản thân mỗi con người qua quá trình nhận thức đều có hướng đi rất khác nhau, có vài cuốn sách có thể rất có giá trị với mỗ nhưng lại ko có nhiều ý nghĩa với anh, có thể bây giờ rất có giá trị, nhưng mai này nó chỉ là đống giấy lộn,điều đấy là hết sức bình thường>

Anh muốn tìm hiểu lĩnh vực nào anh có thể trao đổi, nếu đúng lĩnh vực mỗ có chút hiểu biết mỗ có thể cho anh vài gợi ý, mong là sẽ hữu ích cho anh.

Thím cho một vài gợi ý chuẩn về lịch sử Việt đi, để có cái nhìn khách quan nhất.
TTK mình đọc cũng không có nhiều ấn tượng.
 
Sử Việt đợt rồi có nhóm Đuốc mồi xây dựng dự án vietsukieuhung.com
Mình ủng hộ sự nhiệt huyết của các bạn ý, nhưng nội dung truyền tải vẫn thấy bị ảnh hưởng bởi những gì được cho phép.
 
Xin lỗi vì làm anh thất vọng, 10 năm trước mỗ có thể giới thiệu anh 5-70 cuốn tâm đắc, nhưng càng về sau mỗ càng như người hư vô, ko còn thấy cuốn sách nào tâm đắc hay nhân vật nào quá quan trọng. <Bản thân mỗi con người qua quá trình nhận thức đều có hướng đi rất khác nhau, có vài cuốn sách có thể rất có giá trị với mỗ nhưng lại ko có nhiều ý nghĩa với anh, có thể bây giờ rất có giá trị, nhưng mai này nó chỉ là đống giấy lộn,điều đấy là hết sức bình thường>

Anh muốn tìm hiểu lĩnh vực nào anh có thể trao đổi, nếu đúng lĩnh vực mỗ có chút hiểu biết mỗ có thể cho anh vài gợi ý, mong là sẽ hữu ích cho anh.
Quyển nào mà ai cũng có thể đọc, ko phải chuyên môn đi. Thực dụng tí chứ ko phải tiểu thuyết là dc. Triết học chẳng hạn?
 
Thím cho một vài gợi ý chuẩn về lịch sử Việt đi, để có cái nhìn khách quan nhất.
TTK mình đọc cũng không có nhiều ấn tượng.
Không thể có cái gọi là chuẩn trong lịch sử được. Mình buộc phải nghiên cứu trải rộng. Và đối chiếu giữa các văn bản và cứ liệu. Ngoài các cuốn đã được biết đến nhiều như Toàn Thư, Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Đại Nam Thực Lục thì còn một số viết sau này.

Thay vì đọc TTK thì có thể đọc "Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nửa đầu TK XX" của Lê Thành Khôi.

Dưới chế độ SG có cuốn Việt Sử Tân Biên-Việt Sử Toàn Thư từ thượng cổ đến hiện đại của Phạm Văn Sơn, cuốn này ko được xuất bản hiện tại nhưng còn một số bản trôi nổi. Cách nhìn khác nhưng cứ liệu ko rõ ràng. Đọc phải thận trọng.

Việt Nam văn hóa sử cương, Đất nước Việt Nam qua các đời, Lịch Sử VN từ nguồn gốc đến TK XIX của Đào Duy Anh

Mấy cuốn của ông Tạ Chí Đại Trường đã nêu:"Thần người và Đất Việt", "Trần", "Các bài giả sử Việt", "Sử Việt đọc vài quyển", "Lịch sử Việt Nam trong tầm mắt người Việt, một lối nhìn khác, Lịch sử nội chiến VN 1771-1802.

Phần về sau này có mấy cuốn ngoại biên có thể coi là bổ sung tài liệu, dù giá trị khá hạn chế: Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa,

Một vài cuốn sử về địa phương cũng có nhiều cứ liệu giá trị mà hiện tại ko nhớ được cuốn nào.
 
cuốn Candide hết hàng lâu rồi, chắc cũng nói về chủ nghĩa lạc quan, luông giữ vũng niềm tin và có con mắt nhìn đời thoáng như Zorba- Con người hoang lạc

View attachment 520587
Cuốn này tôi có bản bìa cứng bìa màu đỏ bán giá gấp đôi có ai mua ko nhỉ.

Tuổi trẻ tôi mua nhiều lắm nhưng giờ tôi đọc một lần ko ấn tượng để ở tủ cũng không làm gì
 
Quyển nào mà ai cũng có thể đọc, ko phải chuyên môn đi. Thực dụng tí chứ ko phải tiểu thuyết là dc. Triết học chẳng hạn?
Nhà Giả Kim của Paulo Coleho nhé:
  • Ai cũng có thể đọc-Sách rất là dễ đọc, sách gối đầu giường của hàng triệu người khắp thế giới;
  • không phải sách chuyên môn;
  • Rất thực dụng (truyền cảm hứng cho giới trẻ), đọc xong sang Ích xà làn Nông Nghiệp với Tony Buoi sang.<Thêm vào đấy là mấy đoạn trích dẫn rất thơ giá trị thiết thực là mang đi nói chuyện với các bé. Chỉ có ngây ngất trở lên, Đọc Dos như anh Tinker Bell hay đọc sách Triết học không có giá trị thực tế đó đâu>;Có một vài người gọi cuốn sách này là sự "cứu rỗi" của tâm hồn. Mỗ cho rằng với những nhân vật như "Nhật ký trong hầm" của Dos phải đọc sách này vài lần rồi đốt ra tro pha nước uống để gột rửa tâm hồn.
  • không phải tiểu thuyết: chắc chưa đạt tiểu thuyết theo tiêu chuẩn của anh Tinker bell.
  • Triết học: quá là chắc luôn, sách đầy tính triết lý (mặc dù có vài điều chưa được kiểm chứng aka xiaolin tí),Sau đây là một số tư tưởng sách truyền tải (có thể ko chính xác về từ ngữ, mỗ chỉ đọc ké một lần cách đây khá lâu):
Ai cũng biết con đường người khác nên sống như thế nào, nhưng lại không hiểu mình nên sống ra sao
Khi bạn thực sự mong muốn điều gì, cả vũ trụ sẽ giúp đỡ bạn
Đi theo tiếng gọi của con tim, thành công sẽ theo đuổi bạn
<Một đoạn gì đấy về tình yêu đại loại là : Nếu anh thực sự là của em, thì sa mạc sẽ chỉ lối anh trở về bên em>

"Đứa nào chê cuốn sách này là bọn quá thực tế, khô khan, không có trí tưởng tượng phong phú cũng như tâm hồn bay bổng, không hiểu giát rị của chủ nghĩa nhân văn". Trích dẫn theo lời của một bạn gái giấu tr*m nào đó.
 
Back
Top