thảo luận Djokovic - Nadal: 'Chung kết sớm' ở Roland Garros

Em đồng ý Nadal 08 gặp đối mạnh hơn 17, và cũng nghĩ 08 là phiên bản vô đối, nhưng 17 cũng ít nhất tiệm cận đến độ vô đối ấy bác ạ :D 2 styles khác nhau nên so sánh cũng khó.

Đợt 2017 thì đội ngũ HL của Nadal có thêm Moya vào nên phong cách Nadal cũng chơi tấn công nhiều rồi.
Vẫn phải cảm ơn thằng Raonic đã trao cho team Nadal món quà Moya 🤣
Đhs sa thải HLV dẫn dắt mình vào ck Wimbledon mặc dù cú quả của cậu như shit, chỉ đc mỗi cái phát bóng. Giống bọn ô hợp P$G sa thải Tuchel trong bóng đá vãi 🤣
 
Đợt 2017 thì đội ngũ HL của Nadal có thêm Moya vào nên phong cách Nadal cũng chơi tấn công nhiều rồi.
Vẫn phải cảm ơn thằng Raonic đã trao cho team Nadal món quà Moya 🤣
Đhs sa thải HLV dẫn dắt mình vào ck Wimbledon mặc dù cú quả của cậu như shit, chỉ đc mỗi cái phát bóng. Giống bọn ô hợp P$G sa thải Tuchel trong bóng đá vãi 🤣
Pha đấy của Raonic đúng đi vào lòng đất :)) AO 17 gặp Nadal không ăn nổi 1 set. Từ sau đấy trở đi thì ngu đi hẳn.

Cũng may Moya thân quen với nhà Nadal từ lâu và ngoài đời coi Rafa như em trai nên làm việc cùng cũng dễ hơn :D
 
Pha đấy của Raonic đúng đi vào lòng đất :)) AO 17 gặp Nadal không ăn nổi 1 set. Từ sau đấy trở đi thì ngu đi hẳn.

Cũng may Moya thân quen với nhà Nadal từ lâu và ngoài đời coi Rafa như em trai nên làm việc cùng cũng dễ hơn :D

Ông Toni đợt đó rút lui vào hậu trường cũng là 1 quyết định hợp lý nữa.
Kiểu cảm thấy mình không còn phù hợp để dẫn dắt thằng cháu nữa là sẵn sàng rút ngay, trao toàn quyền lại cho Moya và đội ngũ.
Từ đó lối chơi của Nadal đã phù hợp hơn hẳn cho những người sau tuổi 30.
 
Ông Toni đợt đó rút lui vào hậu trường cũng là 1 quyết định hợp lý nữa.
Kiểu cảm thấy mình không còn phù hợp để dẫn dắt thằng cháu nữa là sẵn sàng rút ngay, trao toàn quyền lại cho Moya và đội ngũ.
Từ đó lối chơi của Nadal đã phù hợp hơn hẳn cho những người sau tuổi 30.
2 năm 15 16 ấy thực sự thảm hoạ. Ông Toni cũng tự biết mà rút lui. Hồi huấn luyện Rafa ông ấy cũng chỉ để thằng cháu tập vụt bóng với luyện kỹ thuật, thành ra trước 2017 chiến thuật của Rafa khá đơn điệu, phần nhiều tập trung phòng ngự. Thất bại ở 2 năm 15 16 chủ yếu đến từ cú thuận tay xuống cấp của Rafa và ảnh hưởng tuổi tác khiến không thể di chuyển phòng thủ mãi đc nữa.

Moya đến thì tập trung nâng cấp lại cú thuận tay, tập chiến thuật serve + 1 2 3 để sử dụng thuận tay hiệu quả hơn, tập SV và bỏ nhỏ linh hoạt để kết thúc điểm số nhanh hơn. Trả giao thì thử nghiệm nhiều vị trí khác nhau trong cùng một trận đấu và tấn công giao bóng 2 để dễ bẻ game hơn. Điểm gợn là giao bóng và cú trái tay vẫn không đc ổn định.
 
2 năm 15 16 ấy thực sự thảm hoạ. Ông Toni cũng tự biết mà rút lui. Hồi huấn luyện Rafa ông ấy cũng chỉ để thằng cháu tập vụt bóng với luyện kỹ thuật, thành ra trước 2017 chiến thuật của Rafa khá đơn điệu, phần nhiều tập trung phòng ngự. Thất bại ở 2 năm 15 16 chủ yếu đến từ cú thuận tay xuống cấp của Rafa và ảnh hưởng tuổi tác khiến không thể di chuyển phòng thủ mãi đc nữa.

Moya đến thì tập trung nâng cấp lại cú thuận tay, tập chiến thuật serve + 1 2 3 để sử dụng thuận tay hiệu quả hơn, tập SV và bỏ nhỏ linh hoạt để kết thúc điểm số nhanh hơn. Trả giao thì thử nghiệm nhiều vị trí khác nhau trong cùng một trận đấu và tấn công giao bóng 2 để dễ bẻ game hơn. Điểm gợn là giao bóng và cú trái tay vẫn không đc ổn định.
Giao bóng của Nadal từ 2019 trở đi là có phần tốt hơn mấy năm trc đấy nhiều rồi, cả về tốc độ lẫn điểm đặt.
Moya thực chất cũng ko nâng cấp gì nhiều cho Rafa, mà chỉ điều chỉnh để phù hợp với thể trạng + tinh thần ngoài 30 tuổi. Khuyến khích Nadal đứng gần baseline hơn + đánh tấn công nhiều hơn, thêm ít chì vào đầu vợt để tăng sức nặng cú quả, tập thêm giao bóng + điều chỉnh lối chơi linh hoạt như bác nói. Quan trọng nhất là Moya giúp Nadal lấy lại tự tin vốn mất đi nhiều do năm 15-16 thua liên tục
 
Giao bóng của Nadal từ 2019 trở đi là có phần tốt hơn mấy năm trc đấy nhiều rồi, cả về tốc độ lẫn điểm đặt.
Moya thực chất cũng ko nâng cấp gì nhiều cho Rafa, mà chỉ điều chỉnh để phù hợp với thể trạng + tinh thần ngoài 30 tuổi. Khuyến khích Nadal đứng gần baseline hơn + đánh tấn công nhiều hơn, thêm ít chì vào đầu vợt để tăng sức nặng cú quả, tập thêm giao bóng + điều chỉnh lối chơi linh hoạt như bác nói. Quan trọng nhất là Moya giúp Nadal lấy lại tự tin vốn mất đi nhiều do năm 15-16 thua liên tục
Moya làm được như thế là nâng cấp rất nhiều cho Rafa so với Toni rồi đấy :) Đặc biệt là về lối chơi. Biến hoá hơn hẳn.

Còn giao bóng thì chỉ ok từ 2019 đến RG 20 thôi, sau đó lại bất ổn. Năm ngoái là năm Nadal mắc nhiều lỗi kép nhất, riêng cả giải RG mắc tận 28 lỗi kép chỉ trong 6 trận. Trận chung kết AO vừa rồi cũng hỏng giao bóng 1 rất nhiều ở phần lớn trận đấu và chỉ giao tốt trở lại ở set 5.

Cũng tương tự cho cú trái, cả năm 21 trái tay của Nadal là điểm yếu chí mạng, bị Tsistipas, Rublev, Djokovic tấn công liên tục. Sang năm nay thì đỡ hơn chút.
 
Moya làm được như thế là nâng cấp rất nhiều cho Rafa so với Toni rồi đấy :) Đặc biệt là về lối chơi. Biến hoá hơn hẳn.

Còn giao bóng thì chỉ ok từ 2019 đến RG 20 thôi, sau đó lại bất ổn. Năm ngoái là năm Nadal mắc nhiều lỗi kép nhất, riêng cả giải RG mắc tận 28 lỗi kép chỉ trong 6 trận. Trận chung kết AO vừa rồi cũng hỏng giao bóng 1 rất nhiều ở phần lớn trận đấu và chỉ giao tốt trở lại ở set 5.

Cũng tương tự cho cú trái, cả năm 21 trái tay của Nadal là điểm yếu chí mạng, bị Tsistipas, Rublev, Djokovic tấn công liên tục. Sang năm nay thì đỡ hơn chút.
nếu thời 2008-2013/14, mà có Moya nâng cấp cú quả/chiến thuật + thể lực khi đó còn sung, thì chắc thời đó phải gọi là quái vật khủng khiếp, và tất nhiên chấn thương cũng sẽ giảm đi nhiều
 
nếu thời 2008-2013/14, mà có Moya nâng cấp cú quả/chiến thuật + thể lực khi đó còn sung, thì chắc thời đó phải gọi là quái vật khủng khiếp, và tất nhiên chấn thương cũng sẽ giảm đi nhiều
Moya giải nghệ 2010 mãi đến 2016 mới làm huấn luyện viên mà, 2008 còn có trận 3 set TB kinh điển gần 4 tiếng đồng hồ với Nadal ở bán kết Chennai mà :D Xong trận đấy Nadal vào chung kết bị Youzhny cho ăn no hành

Giờ thì đúng là chỉ gói gọn chữ nếu với Nadal giai đoạn 2007/08-2013/14 thật. Chỉ có 3 trận chung kết GS chủ động chơi tấn công trong giai đoạn này: Wim 10 vs Berdych, RG 13 vs Ferrer, RG 14 vs Djokovic.
 
Ngày xưa có ai xem trận Isner với Mahut không nhỉ :LOL:
Thực sự thấy thể lực của mấy ông tennis này khủng khiếp thật
 
Ngày xưa có ai xem trận Isner với Mahut không nhỉ :LOL:
Thực sự thấy thể lực của mấy ông tennis này khủng khiếp thật
toàn ace chứ được mấy pha ralley đâu :shame:
mà trận đó đánh tới 8h london rồi nghỉ hôm sau đánh tiếp được thì cũng bt thôi
 
Trận Isner - Mahut thì có gì mà mệt đâu. Toàn đứng cuối sân giao bóng ăn ace thì mệt gì.
Mấy trận mệt lử phải là như Waw béo vs Nô Lệ AO 2013, Nadal vs Nô Lệ AO 2012/FO 2013/Madrid 2009.
 
Xem lại clip này có thể nhận thấy 1 số điều từ Nadal. 1. Anh trâu vãi chưỡng, bị ép ra biên muốn phọt kít mà anh ấy chuyển bại thành thắng trong 1 nốt nhạc. 2. Cú thuận tay củ chuối thằng sầu giúp anh ấy win vô số điểm trong tình thế sắp thua điểm đó đến nơi. 3. Anh ấy vẫn bám baseline trong nhiều trận đấu chứ không lùi sâu baseline quá.
 
Ngày xưa có ai xem trận Isner với Mahut không nhỉ :LOL:
Thực sự thấy thể lực của mấy ông tennis này khủng khiếp thật
Nhìn vậy chứ không phải vậy, tennis hôm nay đánh mai đã đánh tiếp được rồi, giữa các pha giao bóng đều có time nghỉ. Theo thống kê thì quãng đường chạy trong trận của player tennis chỉ = 1/2 - 1/3 của bóng đá . Bóng đá có 90 phút thôi chứ không kéo dài 3-4h như tennis, nhưng player đá 3 ngày 1 trận đã là quá nhiều.
 
Để nói đến đọ thể lực trong tennis thì tôi thấy có mấy trận này là điển hình nhất:

Trận Waw béo - Nô Lệ ở Úc 2013 thật sự đọ thể lực vl.
 
Nhìn vậy chứ không phải vậy, tennis hôm nay đánh mai đã đánh tiếp được rồi, giữa các pha giao bóng đều có time nghỉ. Theo thống kê thì quãng đường chạy trong trận của player tennis chỉ = 1/2 - 1/3 của bóng đá . Bóng đá có 90 phút thôi chứ không kéo dài 3-4h như tennis, nhưng player đá 3 ngày 1 trận đã là quá nhiều.
2 môn khác nhau k so vậy được. Kiểu chạy 2 môn khác nhau. Ngoài ra cầu thủ bóng đá thì ít chạm bóng hơn, 1 trận chỉ chuyền vài chục lần với sút vài ba lần nhưng lại phải tranh chấp với đối phương. Còn tennis thì 1 trận phải vung vợt đánh bóng hàng trăm lần, về lý thuyết mất sức hơn là chuyền với sút bóng nhưng lại k phải tranh chấp đối kháng trực tiếp. Bóng đá thì vẫn đá đều 3 ngày 1 trận bình thường. VN đá giải toàn vậy, hay bọn ngoại hạng Anh nó đá kiểu đó cả tháng cũng được. Tennis thì giải GS cũng chỉ chơi 7 trận và vẫn cách ngày nên đánh bình thường, sau đó là nghỉ cả tuần mới đánh tiếp. Có đuối sức thì chỉ đuối ở những trận kéo dài 4-5 tiếng, kiểu cầu thủ đá 120 phút vậy. Còn trận sau là gần như hồi phục hoàn toàn thể lực rồi.
 
2 môn khác nhau k so vậy được. Kiểu chạy 2 môn khác nhau. Ngoài ra cầu thủ bóng đá thì ít chạm bóng hơn, 1 trận chỉ chuyền vài chục lần với sút vài ba lần nhưng lại phải tranh chấp với đối phương. Còn tennis thì 1 trận phải vung vợt đánh bóng hàng trăm lần, về lý thuyết mất sức hơn là chuyền với sút bóng nhưng lại k phải tranh chấp đối kháng trực tiếp. Bóng đá thì vẫn đá đều 3 ngày 1 trận bình thường. VN đá giải toàn vậy, hay bọn ngoại hạng Anh nó đá kiểu đó cả tháng cũng được. Tennis thì giải GS cũng chỉ chơi 7 trận và vẫn cách ngày nên đánh bình thường, sau đó là nghỉ cả tuần mới đánh tiếp. Có đuối sức thì chỉ đuối ở những trận kéo dài 4-5 tiếng, kiểu cầu thủ đá 120 phút vậy. Còn trận sau là gần như hồi phục hoàn toàn thể lực rồi.

3 ngày 1 trận mà bình thường hả ông. Bọn Anh đá đợt mùa đông căng lắm C1 + ngoại hạng + FA cũng tần suất 3 ngày 1 trận mà còn phải tính xoay tua đội hình kìa

Sent from Samsung SM-J730G using vozFApp
 
3 ngày 1 trận mà bình thường hả ông. Bọn Anh đá đợt mùa đông căng lắm C1 + ngoại hạng + FA cũng tần suất 3 ngày 1 trận mà còn phải tính xoay tua đội hình kìa

Sent from Samsung SM-J730G using vozFApp
Do đặc thù bóng đá nó chạy đường dài liên tục, còn tennis xong 1-2 giải là lại xếp lịch nghỉ ít ngày hoặc cả tuần ấy chứ
Mà đánh mấy giải ko thuộc hệ thống grand slam thì có mỗi 3 set thắng 2, căng lắm mới lên 3 tiếng chứ bthg toàn hơn tiếng xong trận cmnr
 
Back
Top