[Báo dịch] IBM công bố bộ xử lý lượng tử Osprey với 433 qubit

Là thay thế máy tính thông thường thôi

Máy tính thông thường thì tính toán nhờ vào transistor. Transistor càng nhỏ (tiến trình càng nhỏ) thì càng nhồi được nhiều transistor vào 1 con chip -> máy tính thông minh hơn

Tuy nhiên, khi transistor nhỏ quá thì chạm đến ngưỡng lượng tử, các quy tắc vật lý thông thường đều không thể áp dụng -> muốn máy tính thông minh nữa thì phải chế ra máy tính lượng tử

Khi các transistor quá nhỏ (khoảng 1Nm) thì sẽ xảy ra hiện tượng gọi là “đường hầm lượng tử” tức là các electron sẽ nhảy từ trans này qua trans khác, gây ra hiện tượng nhiễu điện.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Chả thấy khác cái tôi nói chỗ nào. Tín hiệu 0 và 1 thực chất chỉ là quy ước trên bảng mạch điện tử, ví dụ điện áp cao thì là 1, điện áp thấp là 0 và cái transistor chỉ là 1 loại linh kiện bán dẫn tạo nên cái logic gate

Cái vấn đề hiện nay của máy tính thông thường là người ta càng cố thu nhỏ transistor để càng nhồi nhiều trans càng tốt. Tuy nhiên khi transistor / logic gate nó nhỏ quá, ví dụ như cổng NOT đi, dòng điện là các electron nó sẽ "nhảy" qua luôn cái cổng NOT này thông qua cái gọi là "đường hầm lượng tử", khiến điện áp IN và OUT nó luôn là điện áp cao, nghĩa là luôn luôn tín hiệu 1 (hoặc 0)

Vậy nghĩa là có 1 giới hạn vật lý hữu hình khi ta thiết kế máy tính theo kiểu truyền thống -> bắt buộc cũng phải thay đổi cách thiết kế máy tính mới cho phù hợp với quy luật lượng tử

:go:Từ phút thứ 1:30 của video này có giải thích này:



ok t có đọc lại thì bạn giải thích đúng. Ý mình chỉ là máy tính thông thường hiện nay giải quyết các bài toán thuật toán trên nền 0 và 1 của 1 bit, còn quantum computing hiện nay thì là 0-1-undefined trên 1 bit.
Còn việc mấy cái cổng đó mấy vấn đề của máy tính thông thường nó giải thích là do giới hạn của công nghệ lúc đó thôi bạn. ví dụ như 14nm thời video đó làm thì việc làm mỏng hơn 14nm sẽ bị hiệu ứng đánh thủng các gate của FET. Và thời đó chưa có 3D FET để tăng diện tích transistor/mm2 cũng như chưa có chiplet để tăng mật độ silicon/ chip. Còn bây giờ 3nm hay sắp tới 2nm cũng đâu có phải là kết thúc của máy tính thông thường. Tìm ra vật liệu mới thay thế silicon thì sao ai biết. Giới hạn lúc nào chả có, phá vỡ nó thì lại có giới hạn mới thôi.
Nhưng thay thế máy tính thông thường thì mình nghĩ không có đâu bạn. Chỉ có thể thay thế các suppercomputer datacenter thôi. hệ thống chân không và làm lạnh sâu thì ko có chuyện thông thường được.
 
Nói đơn giản thì 1 qubits có thể hoạt động với cả 2 trạng thái 1 và 0 với xác suất 50-50
Khác biệt là 1 cái chạy 2 dòng 1 và 0, một cái chạy cả 2 cùng lúc với số lượng gần như vô hạn trên 1 Qb. Nhưng cái tín hiệu truyền vào In lại chậm như rùa bò so với tốc độ xử lý và ra kết quả của Qb nên bị ngẻn cổ chai đầu vô. Vẫn đang loay hoay tìm cách giải, chắc phải có hệ lập trình lượng tử tương đương mới được
Tôi nghĩ họ sẽ ra bài toán trước cho các qubit và cho MTLT chạy phát rồi xem kết quả thu được thôi chứ. Dùng cho các ứng dụng đặc thù cần thử và sai nhiều:
  • Dự báo thời tiết với nhiều tham số và mô hình cần khảo sát đồng thời
  • Tính toán các phản ứng hóa học khi thay đổi các chất xúc tác, chất tham gia và điều kiện phản ứng.
  • Ngành chế tạo dược phẩm với những cách kết hợp các phân tử dược chất.
  • Kinh tế học
  • Logistic và lập lịch
  • Bảo mật và phá mã bảo mật (mã RSA sẽ chết nếu máy tính lượng tử đi vào thực tế cuộc sống. Và có thể là cả Blockchain)
Thì ý tôi nói là chậm ở phần ra bài toán cho qbit chạy đó, code nạp dữ liệu lên bằng phím như hiện nay thì quá lãng phí. Tôi nghĩ sẽ có cơ chế để cấy chip vào não rồi chuyển tải qua sóng não mới đáp ứng kịp. Não ng hoặc AI giả lập người😁
 
:ROFLMAO: bình minh của máy tính lượng tử tới dồi, hy vọng tôi sống tới ngày thấy máy tính lượng tử nhỏ gọn lại và phổ biến tới người dùng cuối...

/ Tôi 78 tuổi
 
Là thay thế máy tính thông thường thôi

Máy tính thông thường thì tính toán nhờ vào transistor. Transistor càng nhỏ (tiến trình càng nhỏ) thì càng nhồi được nhiều transistor vào 1 con chip -> máy tính thông minh hơn

Tuy nhiên, khi transistor nhỏ quá thì chạm đến ngưỡng lượng tử, các quy tắc vật lý thông thường đều không thể áp dụng -> muốn máy tính thông minh nữa thì phải chế ra máy tính lượng tử
Kiểu nôm na nó là thu nhỏ hơn giới hạn vật lý hiện tại để nhồi vào nhiều thứ trong con chip hơn. Máy tính hiện tại là bit 1 và 0 aka đóng và mở. Bọn lượng tử nó có nhiều hơn 1 và 0 ko maifen?
 
Liệu sau này có PC lượng tử không?

sau này sẽ ra 1 skynet trung tâm là một máy tính, một bộ não lượng tử khổng lồ, cả tỷ máy con, smartphone toàn thế giới chỉ kết nối vào để ra yêu cầu và đc xử lý thời gian thực, còn tốc độ thì ko còn nghĩ đến vì đó là lượng tử. Chỉ có thể chậm do giới hạn bandwith đường truyền :rolleyes:

Gửi từ Samsung SM-N986U1 bằng vozFApp
 
Mình lại tin là máy tính lượng tử và máy tính cổ điển là 2 thứ khác nhau. Có bài toán thì lượng tử nhanh hơn có bài thì máy cổ điển nhanh hơn. Không ai hơn ai

Sent from Xiaomi Mi 10 using vozFApp
 
sau này sẽ ra 1 skynet trung tâm là một máy tính, một bộ não lượng tử khổng lồ, cả tỷ máy con, smartphone toàn thế giới chỉ kết nối vào để ra yêu cầu và đc xử lý thời gian thực, còn tốc độ thì ko còn nghĩ đến vì đó là lượng tử. Chỉ có thể chậm do giới hạn bandwith đường truyền :rolleyes:

Gửi từ Samsung SM-N986U1 bằng vozFApp

Như vậy thì máy chủ nắm hết thông tin ai mà dùng.
 
sau này sẽ ra 1 skynet trung tâm là một máy tính, một bộ não lượng tử khổng lồ, cả tỷ máy con, smartphone toàn thế giới chỉ kết nối vào để ra yêu cầu và đc xử lý thời gian thực, còn tốc độ thì ko còn nghĩ đến vì đó là lượng tử. Chỉ có thể chậm do giới hạn bandwith đường truyền :rolleyes:

Gửi từ Samsung SM-N986U1 bằng vozFApp
Tôi đang nói về PC
Đã gọi là Personal Computer thì làm sao có thể lại tính toán ở một máy khác được.
Cái bạn nói chắc phải định nghĩa kiểu khác.
 
anigif_sub-buzz-10380-1666630018-11.gif

Đây là hình ảnh trong bộ vi sử lý lượng tử,thế giới lượng tử
 
Back
Top