GS Ngô Bảo Châu: Giáo trình toán quá cũ, cần nghiên cứu, thay đổi dạy - học

Status
Not open for further replies.
giáo sư mới lên status .... tụi bây cố tình điểm báo để tụi 🐄 vào chửi giáo sư ah

via theNEXTvoz for iPhone
6gCweAP.png
 
Mình làm bên phân tích dữ liệu, đang học thêm để lên lương chút.
Mà ở VN khó quá, nên học thêm để làm remote, mà giờ thì càng khó.
Nhưng mình nghĩ khó thì khó chung, nên vẫn cày, cơ bản mình thích làm cái mới, hehe
Mà ở VN toàn maintain, clean data, làm report là hết rồi (theo mấy cty mình đã làm thì là vậy)
VN thì đến đó thôi
thường chỉ đến Descriptive Analytics thôi
diagnostic là căng lắm rồi
chứ ko đến bước predictive đâu
mà chừng đấy cũng lắm việc rồi, chứ có hết đâu
làm được auto report là được



học cuốn xác suất thống kê trong trường đại học
hoặc lên Khan học lớp Statistics là đủ rồi
 
Last edited:
Giáo sư Châu (cùng các đồng sự) trước cũng ngỏ ý viết 1 bộ sách giáo khoa cho Bộ Giáo Dục nhưng đám này từ chối, vì chi phí hình như là 0 đồng. Ko ăn được.
Châu phổng đạn vl, thách cụ bộ trưởng gddt nào dám cho lão biên sách.
 
trước học thầy Thảo em đến đợi điểm danh xong trốn về, may sao đi thi xem được thằng bên cạnh nên đủ điểm qua
Cụ Thảo toàn nói nhăng nói cuội + kiến thức kiểu gì ấy, lớp mình có thằng nó còn chửi thầy dạy sai nữa
 
Anh có thể tự thấy là để ứng dụng toán thì phần lớn là chỉ xoay quanh cộng trừ nhân chia. Một số ngành thì mới cần đến luỹ thừa. Số rất ít thì mới chạm đến đạo hàm nguyên hàm, lượng giác.
Thế nhưng mà để thi thố thì nó lại toàn mấy thứ kia. Học sinh sinh viên phải cày bừa khá nhiều nhưng phần lớn là học vẹt. Ứng dụng thực tế của việc tính mấy cái góc lượng giác, độ dài, tỉ lệ các cạnh của một hình là j? Hầu hết chả ai đụng tới và nó cũng là ác mộng của khá nhiều người thời đi học. Nhưng những thứ như vậy lại chiếm phần lớn điểm. Tóm lại là học xong để quên.

Thay vào đó. Nếu chương trình có thể cho thấy mối liên hệ giữa những dạng toán đó và những thứ gần gũi với cuộc sống thì nó sẽ thú vị hơn rất nhiều. Xác suất dùng để cờ bạc, lô đề này. Lượng giác để tính góc chiếu sáng tránh nắng, kê ghế cao bao nhiêu để nhìn trộm qua tường…
Nói chung ứng dụng toán ở đâu cũng có. Vấn đề là người lên chương trình có đủ vốn để nghĩ ra và cơ chế có cho phép những sáng tạo đó được sử dụng hay không.

Còn về mặt hàn lâm thì tui không dám chém. Chương trình nó ra sao thì tui biết thân biết phận không muốn tìm hiểu rồi.
Mà căn bản là số đông đã không hứng thú thì số người muốn theo đường hàn lâm càng thấp. Số người đủ tư chất và điều kiện để theo thì còn nhỏ nữa.
Có một cái hay là xem mấy cái clip của Terrence Tao giải thích toán thì nó rất thực tế và dễ hiểu. Chứng tỏ có là toán hàn lâm thì vẫn phải có sợi dây nào đó gắn với cuộc sống. Chứ nhiều anh giáo sư tiến sĩ ở ngay voz này giải thích mấy vấn đề nhỏ đã tạo ra thêm 1 núi vấn đề lớn hơn không hiểu bằng việc thêm vào 1 tỉ cái keyword mà phần đông mọi người còn chưa từng nghe qua. Không biết có phải đặc thù ngành nghiên cứu là như vậy không nữa. Thôi tôi xin phép không tiếp thu cách làm đó. Hàn lâm quá.

via theNEXTvoz for iPhone
nếu những cái ai cũng biết làm, cũng dễ lấy 10 cả. thì phân loại kiểu gì fen? lúc nào cũng gào mồm khó, xong đến lúc thi đại học toàn điểm cao lại hồi tôi học khó lắm. đề chẳng có phân loại gì cả
 
Đại học thì đem mấy cuốn toán này dịch là xong.

https://openstax.org/subjects/math
Mấy cuốn calculus này trường fpt có dạy này. Đã đọc và thấy: cách viết của sách đơn giản (English ổn chút là đọc được), có exercise sẵn answer, và ngon nhất là nó có tích hợp ví dụ gần gũi thực tế (vật lý, y sinh, vvv) :nosebleed:
Cảm nhận bản thân sau khi đọc vài cuốn nước ngoài thì thấy nó "thực tế" rất nhiều, học là biết ngoài đời ứng dụng ntn luôn. Chứ sách vn cực kì hàn lâm, khó hiểu.
 
nếu những cái ai cũng biết làm, cũng dễ lấy 10 cả. thì phân loại kiểu gì fen? lúc nào cũng gào mồm khó, xong đến lúc thi đại học toàn điểm cao lại hồi tôi học khó lắm. đề chẳng có phân loại gì cả
Ra đề kiểu ví dụ cuộc sống phản ánh vào toán thì tôi không nghĩ nó sẽ dễ đâu. Điểm số hiện nay lạm phát là vì dạng câu hỏi đang bị giới hạn chỉ có vài cái. Luyện thi dạy người ta học vẹt cách giải rồi thay số. Khó hầu hết nằm ở khả năng nhớ chứ không phải khả năng tư duy, khái quát vấn đề.
Câu hỏi được chuyển từ đời sống thực tế vào thì tuy cùng là một phép tính nhưng làm sao để ra được phép tính đó nó sẽ là cả một thử thách. Và dạng thì sẽ là vô cùng vì không còn keyword để nhận dạng dạng bài nữa.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Châu phổng đạn vl, thách cụ bộ trưởng gddt nào dám cho lão biên sách.
Trí thức cho ngồi chơi xơi nước, đã thế lâu lâu lôi ra đấu tố cho đám bò xỉ vả. Thêm nữa, tiền tài, danh vọng Giáo sư cũng đã dư nên chả sợ bố con nhà nào, thích thì bày tỏ quan điểm, chả ngán. Đám ở trên nghe thì tốt, ko nghe ông cũng chả sợ. Người tài, đi đâu người ta cũng chào đón.
 
K làm toán cao cấp, chỉ quen vài người nên k rõ
Nhưng bên mảng cntt của tôi thấy học tận 3 môn giải tích + vài môn toán lặt vặt đi kèm thấy hơi thừa
Đâu riêng gì Cntt, cứ khối ngành kỹ thuật là ăn đủ combo mấy môn toán A y chang nhau thôi :shame:
 
Ra đề kiểu ví dụ cuộc sống phản ánh vào toán thì tôi không nghĩ nó sẽ dễ đâu. Điểm số hiện nay lạm phát là vì dạng câu hỏi đang bị giới hạn chỉ có vài cái. Luyện thi dạy người ta học vẹt cách giải rồi thay số. Khó hầu hết nằm ở khả năng nhớ chứ không phải khả năng tư duy, khái quát vấn đề.
Câu hỏi được chuyển từ đời sống thực tế vào thì tuy cùng là một phép tính nhưng làm sao để ra được phép tính đó nó sẽ là cả một thử thách. Và dạng thì sẽ là vô cùng vì không còn keyword để nhận dạng dạng bài nữa.

via theNEXTvoz for iPhone
Đoạn này fen nói thế thì khác gì bảo những người thi top đầu ko giỏi? Fen cứ thử lên mấy trường bách khoa xem đội top đầu thì tầm cỡ họ ntn là biết mà chứ vẹt gì?
Câu hỏi chuyển từ thực tế là ntn? ntn cho đúng ntn là sai? rồi barem điểm ntn? rồi kiến thức thực tế là ntn?
 
Đoạn này fen nói thế thì khác gì bảo những người thi top đầu ko giỏi? Fen cứ thử lên mấy trường bách khoa xem đội top đầu thì tầm cỡ họ ntn là biết mà chứ vẹt gì?
Câu hỏi chuyển từ thực tế là ntn? ntn cho đúng ntn là sai? rồi barem điểm ntn? rồi kiến thức thực tế là ntn?
Tôi không bảo thi top đầu không giỏi. Ngay cả việc học vẹt ra điểm cao thì cũng là một kiểu giỏi rồi.
Ý là đang nói đến mức điểm trung bình hiện nay quá cao á. Do phần lớn được nhồi những dạng câu hỏi dễ ăn đủ để đạt mức điểm đó.

Thực tế thì thêm nhiều thứ hoa lá cành ví dụ cuộc sống vào sách. Có nhiều câu hỏi nằm trong đám đó. Hoặc liên quan. Tóm lại là phải đáp ứng được việc là đã từng được đề cập để mọi người đều có cơ hội trả lời được.
Thêm cả những câu hỏi có phần diễn giải nữa. Giống kiểu văn thì mỗi khi bảo phân tích cái j đều cần dẫn lại đoạn đó trong đề.

Giỏi tư duy thật thì không ngại mấy cái này đâu.

via theNEXTvoz for iPhone
 
VN thì đến đó thôi
thường chỉ đến Descriptive Analytics thôi
diagnostic là căng lắm rồi
chứ ko đến bước predictive đâu
mà chừng đấy cũng lắm việc rồi, chứ có hết đâu
làm được auto report là được



học cuốn xác suất thống kê trong trường đại học
hoặc lên Khan học lớp Statistics là đủ rồi
Đúng rồi bạn , thì mình mới nói là giờ mình ráng học thêm thì chỉ làm remote thôi
Chứ h ko nhảy việc, lương ko tăng đc
 
Ra đề kiểu ví dụ cuộc sống phản ánh vào toán thì tôi không nghĩ nó sẽ dễ đâu. Điểm số hiện nay lạm phát là vì dạng câu hỏi đang bị giới hạn chỉ có vài cái. Luyện thi dạy người ta học vẹt cách giải rồi thay số. Khó hầu hết nằm ở khả năng nhớ chứ không phải khả năng tư duy, khái quát vấn đề.
Câu hỏi được chuyển từ đời sống thực tế vào thì tuy cùng là một phép tính nhưng làm sao để ra được phép tính đó nó sẽ là cả một thử thách. Và dạng thì sẽ là vô cùng vì không còn keyword để nhận dạng dạng bài nữa.

via theNEXTvoz for iPhone
Tôi không bảo thi top đầu không giỏi. Ngay cả việc học vẹt ra điểm cao thì cũng là một kiểu giỏi rồi.
Ý là đang nói đến mức điểm trung bình hiện nay quá cao á. Do phần lớn được nhồi những dạng câu hỏi dễ ăn đủ để đạt mức điểm đó.

Thực tế thì thêm nhiều thứ hoa lá cành ví dụ cuộc sống vào sách. Có nhiều câu hỏi nằm trong đám đó. Hoặc liên quan. Tóm lại là phải đáp ứng được việc là đã từng được đề cập để mọi người đều có cơ hội trả lời được.
Thêm cả những câu hỏi có phần diễn giải nữa. Giống kiểu văn thì mỗi khi bảo phân tích cái j đều cần dẫn lại đoạn đó trong đề.

Giỏi tư duy thật thì không ngại mấy cái này đâu.

via theNEXTvoz for iPhone
do đề ra kém
chứ những năm trước cũng từng đó dạng đề mà vẫn phân loại học sinh tốt đấy thôi

cùng chương trình mà năm điểm cao, năm điểm thấp là do trình độ người ra đề chứ

Đúng rồi bạn , thì mình mới nói là giờ mình ráng học thêm thì chỉ làm remote thôi
Chứ h ko nhảy việc, lương ko tăng đc
vđ của DA ko nằm ở code hay toán
nó nằm ở domain knowledge cơ

DA ở đâu cũng chỉ học những chừng đó toán là đủ xài rồi

lên lv data scientist nó lại là vấn đề khác
 
do đề ra kém
chứ những năm trước cũng từng đó dạng đề mà vẫn phân loại học sinh tốt đấy thôi

cùng chương trình mà năm điểm cao, năm điểm thấp là do trình độ người ra đề chứ


vđ của DA ko nằm ở code hay toán
nó nằm ở domain knowledge cơ

DA ở đâu cũng chỉ học những chừng đó toán là đủ xài rồi

lên lv data scientist nó lại là vấn đề khác
Mình cũng đâu muốn lên tới level data scientist ,tại cũng thừa biết làm remote thì vị trí đó là ko thể với mình, chưa kể nó toàn đòi 4,5 năm exp, bằng thạc sĩ.
Mình chỉ học lại xstk, đại số 1 chút để phỏng vấn ng ta hỏi còn biết, mình chỉ ko học giải tích lại thôi,
Tất nhiên thì DA ở đâu cũng vậy , nhưng nếu làm đc remote thì lương khá hơn trong nước là cái chắc rồi đúng không ?
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top