Văn Hóa Việt: Làm thế nào để khôi phục lòng tự tôn Dân Tộc?

Góp thêm 1 ý cho thớt và các bạn quan tâm văn hoá Việt như sau. Vn ta có 1 nhà nghiên cứu văn hoá vừa có tâm, vừa có tầm, nhưng vì chính trị, thời thế mà bị mang nhãn tiêu cực. Đó chính là cụ Phạm Quỳnh (bố đẻ của nhạc sĩ Phạm Tuyên). Tôi có 1 đề tài tự nghiên cứu về cụ, trong đó thư mục tài liệu của cụ bằng tiếng Việt khá hoàn chỉnh. Tôi rất vui để chia sẻ cho những ng quan tâm.

Đăng lên đây đi bác ơi, cũng có một bác đang nghiên cứu về định danh của người Việt ib với tôi, tháng 11 bác ấy mới hoàn thành mong lúc đó thread còn sống để chia sẻ cùng mng
 
Vấn đề cần bàn tới thiết thực nhất nên là dẹp bỏ tệ nạn.
Vấn đề cần bàn tới thiết thực nhất nên là bớt chém gió đi thím ạ. Giờ thì tôi cũng có cảm giác thím là con gái thật, nhưng mà nếu đang ôn thi ĐH thì tập trung đi, lên voz sân si nhiều rồi lại khổ ra.

anh bị khùng hả. tôi làm IT leader. tôi làm công việc của tôi và tôi chưa bao giờ phải luồn cúi cái đéo gì trong công ty hết. anh cứ hỏi hết cả cái voz này có thằng nào làm tư nhân phải luồn cúi ko, làm ko được chỗ này thì làm chỗ khác thiếu đéo gì chỗ.
Tư duy của anh đúng kiểu người bị đì trong cơ quan nhà nước chưa bao giờ làm tư nhân mà dám phán như đúng rồi.
Sếp tư nhân thì cũng chỉ có 1 mục tiêu đưa ra sản phẩm cho khách hàng tốt nhất nếu anh có thể phản biện thì sếp cũng phải nghe. Anh trong cơ quan của anh như con chó con mèo cũng đừng đánh đồng mọi người như vậy.
Làm công ăn lương thì sai à, ngày làm 8h chứ khác đéo gì, rao giảng cái gì tôi đang nói mọi người đều tốt lên thì xã hội tốt lên chứ tôi việc đéo gì phải giảng cho ai.
Tôi confirm là làm tư nhân bao năm chưa bao giờ phải luồn cúi nịnh nọt ai nhé. Chuyện luồn cúi nó tùy vào một số lĩnh vực đặc biệt và một số công ty họ chọn làm như vậy để lấy lợi thế về mình, nhưng nó không phải một cái bối cảnh chung đâu.
 
Anh làm gì kệ con đĩ mẹ anh. Tôi đưa ra cái khung chung và vì tranh luận với anh nên tôi mượn anh làm đối tượng tham chiếu chứ đéo phải nói riêng cá nhân anh. Đọc hiểu ngu còn cãi bướng.
Bậy nào, bậy nào. Chúng ta chỉ nên nói ra những suy nghĩ, những ý kiến và mục tiêu chung là công hiến cho xã hội để nó càng trở nên tốt đẹp hơn thôi. Công kích cá nhân thế thì không thay lắm, nhất là khi chúng ta lại đang mạn đàm về vấn đề văn hóa.
Mình có quyền tranh luận chứ đừng tranh cãi, kể cả nếu mình thấy ai đó " nói mãi không nghe" thì mình dùng quyền im lặng. Bác cứ nói một cánh én không làm nên mùa xuân nhưng để có mùa xuân thì tất nhiên điều cơ bản nhất đó là có những cánh én đó thôi.
Mình sống văn minh, con cái mình cũng sẽ văn minh.Khi con cái mình nhận thức được đâu là sự văn minh thì tự khác tụi nhỏ sẽ kiếm được những người bạn cũng văn minh tương tự như chúng nó. Mình có thể gọi nó như là một dạng kháng sinh trong cộng đồng bát nháo và quái đản như hiện nay.
Và mình chắc chắn rằng điều này nó sẽ có tính nhân rộng ra theo khu vực sinh sống rồi tiếp đó là cả cộng đồng nhỏ và cộng đồng đó sẽ lớn hơn nữa.
Hãy tập trung vào giải bài toán là làm thế nào để thế hệ sau của chúng ta không " cô đơn" trong chính ngồi nhà mà chúng đã và đang lớn lên.
 
Vấn đề cần bàn tới thiết thực nhất nên là bớt chém gió đi thím ạ. Giờ thì tôi cũng có cảm giác thím là con gái thật, nhưng mà nếu đang ôn thi ĐH thì tập trung đi, lên voz sân si nhiều rồi lại khổ ra.


Tôi confirm là làm tư nhân bao năm chưa bao giờ phải luồn cúi nịnh nọt ai nhé. Chuyện luồn cúi nó tùy vào một số lĩnh vực đặc biệt và một số công ty họ chọn làm như vậy để lấy lợi thế về mình, nhưng nó không phải một cái bối cảnh chung đâu.
Công ty bên mình cũng đang có 1 bà chị mang phong cách lười, luồn cúi và nịnh nọt. Cái này nó nổi tiếng tới mức mà tất cả các phòng ban và công ty khác trong group đều biết. Cho tới khi chuyển qua cty thành viên bên mình thì vẫn chứng nào tật đó. Tuy nhiên, cái suy nghĩ thiển cẩn sai lầm của bả là nghĩ ai là sếp cũng đều thích nịnh nọt. Bả chỉ giao tiếp với sếp mà không quan tâm tới anh em trong phòng. Thế nên đã vài lần bị sếp mình gọi lên họp và nắn gân vài buổi.
Qua đó, dù là môi trường nhà nước hay tư nhân. Chúng ta hãy cứ là một người văn minh và liêm chính. Cái quan trọng nhất vẫn là : hạn chế đổ thừa hoàn cảnh vì chúng ta vẫn có những chương trình vượt lên số phận đấy thôi. Cân bằng trong công việc và gia đình là điều không thể, các anh, các bạn hãy dành thời gian nhiều nhất cho gia đình của mình. Vì đó là cái nôi, là nơi mà dù ta có sai lầm bao nhiêu đi chăng nữa thì họ vẫn sẵn sàng đùm bọc và tha thứ vô điều kiện.
 
Bậy nào, bậy nào. Chúng ta chỉ nên nói ra những suy nghĩ, những ý kiến và mục tiêu chung là công hiến cho xã hội để nó càng trở nên tốt đẹp hơn thôi. Công kích cá nhân thế thì không thay lắm, nhất là khi chúng ta lại đang mạn đàm về vấn đề văn hóa.
Mình có quyền tranh luận chứ đừng tranh cãi, kể cả nếu mình thấy ai đó " nói mãi không nghe" thì mình dùng quyền im lặng. Bác cứ nói một cánh én không làm nên mùa xuân nhưng để có mùa xuân thì tất nhiên điều cơ bản nhất đó là có những cánh én đó thôi.
Mình sống văn minh, con cái mình cũng sẽ văn minh.Khi con cái mình nhận thức được đâu là sự văn minh thì tự khác tụi nhỏ sẽ kiếm được những người bạn cũng văn minh tương tự như chúng nó. Mình có thể gọi nó như là một dạng kháng sinh trong cộng đồng bát nháo và quái đản như hiện nay.
Và mình chắc chắn rằng điều này nó sẽ có tính nhân rộng ra theo khu vực sinh sống rồi tiếp đó là cả cộng đồng nhỏ và cộng đồng đó sẽ lớn hơn nữa.
Hãy tập trung vào giải bài toán là làm thế nào để thế hệ sau của chúng ta không " cô đơn" trong chính ngồi nhà mà chúng đã và đang lớn lên.
Bước vào cái voz này là phải xác định "thân lươn bao quản lấm đầu" bác ạ. Dù sao cũng xin lỗi bác và các bác khác vì đã làm hỏng không khí của thớt.
Tôi thì chưa có con cái gì đâu nhưng tôi cũng là con cái của cha mẹ tôi nên tôi cho rằng tôi cũng có thể suy bụng ta ra bụng... con cái dc. Cá nhân tôi cho rằng, giáo dục con cái tốt nhất là thông qua việc đọc sách. Thư trung tự hữu... đủ các thứ, bác ạ. Không phải chỉ có sách học thuật mới có giá trị mà ngay cả tiểu thuyết cũng giúp người đọc hiểu dc tâm lý nhân vật, từ đó đối nhân xử thế cũng trở nên "tâm lý" hơn. Quan trọng là với chương trình học hiện nay thì làm thế nào để con cái có thể rút ra dc thời gian để mà đọc sách. Càng quan trọng hơn nữa là bác phải có thời gian để cùng con bác đọc sách rồi trao đổi, đúc kết với nhau mỗi khi đọc xong một quyển sách. Kinh nghiệm sống của bác sẽ bổ sung cho những khác biệt giữa sách với đời thực, giúp con bác không bị nhìn đời qua lăng kính màu hồng một cách quá đáng.
 
Bước vào cái voz này là phải xác định "thân lươn bao quản lấm đầu" bác ạ. Dù sao cũng xin lỗi bác và các bác khác vì đã làm hỏng không khí của thớt.
Tôi thì chưa có con cái gì đâu nhưng tôi cũng là con cái của cha mẹ tôi nên tôi cho rằng tôi cũng có thể suy bụng ta ra bụng... con cái dc. Cá nhân tôi cho rằng, giáo dục con cái tốt nhất là thông qua việc đọc sách. Thư trung tự hữu... đủ các thứ, bác ạ. Không phải chỉ có sách học thuật mới có giá trị mà ngay cả tiểu thuyết cũng giúp người đọc hiểu dc tâm lý nhân vật, từ đó đối nhân xử thế cũng trở nên "tâm lý" hơn. Quan trọng là với chương trình học hiện nay thì làm thế nào để con cái có thể rút ra dc thời gian để mà đọc sách. Càng quan trọng hơn nữa là bác phải có thời gian để cùng con bác đọc sách rồi trao đổi, đúc kết với nhau mỗi khi đọc xong một quyển sách. Kinh nghiệm sống của bác sẽ bổ sung cho những khác biệt giữa sách với đời thực, giúp con bác không bị nhìn đời qua lăng kính màu hồng một cách quá đáng.

Bác nói theo hướng thực tế, mình cũng dựa trên thực tế để đặt góc nhìn chứ có nhìn bằng góc độ huyền ảo đâu.

thật ra xây dựng đạo đức k nằm ngoài việc đề kháng lại thực tế xã hội bác ạ, như trong lòng bác vẫn biết đâu là đúng đâu là sai, nếu như ý thức đấy rất mạnh mẽ, nó sẽ phản kháng quyết liệt với cái xấu, không thoả hiệp, như tôi chưa bao giờ tôi thoả hiệp, ngày trước cô giáo tôi vô lý tôi còn viết thư riêng cho cô (ý là thiên vị một số bạn khác), với lời lẽ khá sốc óc với một học sinh, gẫy góc nhưng không láo, đến mức cô giáo này sau này nhìn thấy tôi lúc nào cũng ngại ngại, đấy vừa là tư duy phản biện vừa là bảo vệ lẽ phải, chúng ta chỉ tôn trọng cái đúng, ko thoả hiệp trc cái sai, như vậy mới tạo ra được những con người hay cả vị quan liêm chính

Bh tôi mới nhận thấy thực tế tôi ko hề bồ câu hay thoả hiệp, chính cái lối sống này nó sẽ giúp người ta đấu tranh hết mình vì lẽ phải.
 
Last edited:
Sao gạch tôi thế mike fence
Sao gạch tôi thế mike fence
20201784e8bd-9745-4ff5-bada-036dc41388d7.jpg


thấy fen chỉ nêu lên vấn đề chứ ko phải bàn giải pháp, hoặc là cơ cấu gia đình của fen cho phép để tổ chức đúng lề lối trước đây thì không nói. giờ xã hội cơm áo gạo tiền, quy mô gia đình phải xé nhỏ ra để thích nghi, không còn quần tu thành 1 gia đình lớn hay thành chi nhóm được nữa, vì vậy nên xem xét mối quan hệ giữa giữa các thành viên trong gia đình (chồng - vợ - con cái) như thế nào là tốt nhất

còn fen lên án mạnh chủ nghĩa cá nhân t thấy cũng có gì đó sai sai, các cụ từ lâu đã nhìn ra rằng khi con người ta quá quỵ vào gia đình thì tâm thần bị gò bó, không còn sự sáng tạo phóng túng nữa, suy nghĩ sẽ rập khuôn y đúc từ thế hệ già rồi tới trẻ, các cá nhân sẽ dần dần thành các nhà độc tài lúc nào mà không hay biết. và nếu quá dựa vào gia đình mà mặt nhân cách ko được nuôi nấng rõ ràng, ko có tư duy phản biện, biết đặt câu hỏi "tại sao" thì lại sa vào thói ích kỉ, tiêu chuẩn kép: làm trò mèo gì cũng đc, miễn sao gia đình tao lợi nhất

ở đâu đó, nơi mà tổ chức gia đình, gia tộc họ kèm kẹp con người kinh khủng hơn ta rất nhiều lần. thế mà mỗi khi giặc tới, họ bỏ hết trách nhiệm với với đất nước, thu dọn tài sản rồi biến ra nước ngoài ko? hoặc chấp nhận nhận giặc làm cha miễn sao mình đc sống
 
Last edited:
20201784e8bd-9745-4ff5-bada-036dc41388d7.jpg


thấy fen chỉ nêu lên vấn đề chứ ko phải bàn giải pháp, hoặc là cơ cấu gia đình của fen cho phép để tổ chức đúng lề lối trước đây thì không nói. giờ xã hội cơm áo gạo tiền, quy mô gia đình phải xé nhỏ ra để thích nghi, không còn quần tu thành 1 gia đình lớn hay thành chi nhóm được nữa, vì vật nên xem xét mối quan hệ giữa giữa các thành viên trong gia đình (chồng - vợ - con cái) như thế nào là tốt nhất

còn thấy fen lên án mạnh chủ nghĩa cá nhân t thấy cũng có gì đó sai sai, các cụ từ lâu đã nhìn ra rằng khi con người ta quá quỵ vào gia đình thì tâm thần bị gò phó, không còn sự tạo phóng túng nữa, suy nghĩ sẽ rập khuôn y đúc từ thế hệ già rồi tới trẻ, các cá nhân sẽ dần dần thành các nhà độc tài lúc nào mà không hay biết. và nếu quá dựa vào gia đình mà mặt nhân cách rõ ràng, ko có tư duy phản biện, biết đặt câu hỏi "tại sao" thì lại xa vào thói ích kỉ, tiêu chuẩn kép: làm trò mèo gì cũng đc, miễn sao gia đình tao lợi nhất

fen thấy ở đâu đó, nơi mà tổ chức gia đình, gia tộc họ kèm kẹp con người kinh khủng hơn ta rất nhiều lần. thế mà mỗi khi giặc tới, họ bỏ hết trách nhiệm với với đất nước, thu dọn tài sản rồi biến ra nước ngoài ko? hoặc chấp nhận nhận giặc làm cha miễn sao mình đc sống

Có lẽ do mình nghĩ ai cũng biết mặt lợi của tư duy theo kiểu phương Tây nên chỉ đề cập đến việc "lợi bất cập hại" của nó cũng khiến góc nhìn trở nên hơi phiến diện nhỉ.

Sẵn tiện bàn về văn hóa thì quan trọng nhất là nền tảng triết học Á-Âu định hình ra mô hình xã hội thế nào, tư duy làm sao thì mình chưa đề cập, có thời gian mình sẽ đưa ra góc nhìn về cả hai để thấy toàn cảnh hơn, cũng như về lợi ích của chữ quốc ngữ nữa chăng.

Mọi người đừng nghĩ chúng ta sẽ phải đập bỏ hết bên nào để chọn bên kia, mà ở thời đại này giải pháp là phải đúc rút ra được cái hay và tinh túy của cả hai mô hình, không nên bảo thủ quá dễ trở thành lạc hậu cũng không nên phủ nhận quá sẽ làm mất giá trị cốt lõi của bản thân. Giống như việc mình đưa hình ảnh chữ quốc ngữ để nói về nếp gẫy văn hóa nhưng thực sự mình lại rất trân trọng chữ quốc ngữ (mặc dù mình chưa nói), cũng như trân trọng nền tảng tư duy phản biện, logic của phương Tây.

Giải pháp đưa ra là làm sao phải dung hòa được, có lẽ cần mọi người vào góp ý và đưa ra nhiều ý kiến hơn để mọi người tham khảo.
 
Văn hóa Việt ngoài đánh nhau có cái lol ji mà tự tôn.
Từ nhận thức, phong tục , lễ cúng , lối sống y sì thằng Tàu.
Giờ anh nói cái tinh hoa nào của người Việt xưa mà kk giống thằng Tàu tôi nghe xem.
văn hóa làng xã tuy có hãm nhưng là rào cảm kiên cố để ko thằng giặc nào xâm lấn nổi ;) vì nó mà anh có thể ngồi cào phím bằng tiếng Việtđấy ;)
 
Văn hóa Việt ngoài đánh nhau có cái lol ji mà tự tôn.
Từ nhận thức, phong tục , lễ cúng , lối sống y sì thằng Tàu.
Giờ anh nói cái tinh hoa nào của người Việt xưa mà kk giống thằng Tàu tôi nghe xem.

Đây là điển hình cho việc anh không có hiểu biết về chính quê hương, đất nước mình sinh ra tâm lý yếm thế, tự nhục. Anh là ví dụ cho nếp gẫy văn hóa mà tôi nói đấy, nếu anh có hiểu biết về văn hóa đất nước anh đã không phát ngôn ra những câu như thế, tâm lý yếm thế nó dễ biến thành tâm lý nô lệ cho người khác.

Còn tất nhiên, nếu anh thích thì tôi có thể chỉ ra những cái căn bản nhất của nngười Việt và người TQ cho anh thấy.
 
Đây là điển hình cho việc anh không có hiểu biết về chính quê hương, đất nước mình sinh ra tâm lý yếm thế, tự nhục. Anh là ví dụ cho nếp gẫy văn hóa mà tôi nói đấy, nếu anh có hiểu biết về văn hóa đất nước anh đã không phát ngôn ra những câu như thế, tâm lý yếm thế nó dễ biến thành tâm lý nô lệ cho người khác.

Còn tất nhiên, nếu anh thích thì tôi có thể chỉ ra những cái căn bản nhất của nngười Việt và người TQ cho anh thấy.
Đây anh nói xem
 
Đây là điển hình cho việc anh không có hiểu biết về chính quê hương, đất nước mình sinh ra tâm lý yếm thế, tự nhục. Anh là ví dụ cho nếp gẫy văn hóa mà tôi nói đấy, nếu anh có hiểu biết về văn hóa đất nước anh đã không phát ngôn ra những câu như thế, tâm lý yếm thế nó dễ biến thành tâm lý nô lệ cho người khác.

Còn tất nhiên, nếu anh thích thì tôi có thể chỉ ra những cái căn bản nhất của nngười Việt và người TQ cho anh thấy.
t hơi chán chán. đem VN ra sánh mặt ưu điểm với nền văn hóa kéo dài 5000 năm ko bị lụi :big_smile:

còm fen chiều t nghiên cứu nhé, chuẩn bị đi làm
 
  • Con à, chúng ta là người Việt Nam, lịch sử Việt Nam ta nhiều lần đứt đoạn, duy chỉ có 1 điều không bao giờ thay đổi : Tự do là dành lấy, không phải chờ bố thí. Tổ quốc là tất cả, mặc kệ hết thảy, nước ta chỉ có dân ta làm chủ.
  • Con à, chúng ta là người Việt Nam, nghìn năm bắc thuộc, trăm năm tây họa, văn hóa chỉ còn sót lại một vài nét của tổ tiên , đó là điều đã không thể thay đổi được. Nhưng dù chỉ còn đôi nét cũng phải dữ lấy con ạ. Mai này, con cùng các bạn từ những nét ấy hãy vẽ một bức tranh thật lớn, bức tranh của riêng người Việt chúng ta.
  • Con à, máu chảy trong người con là máu Việt Nam, nhưng cách con sống mới quyết định con có phải là người Việt Nam hay không.
  • Con à, người Việt mình quý ở gia đình, con tự lập sớm là tốt nhưng có gì khó khăn quá cứ tìm bố mẹ, anh chị em, đừng tự mình ôm hết con ạ.
  • Con à, có lẽ bố là người cổ hủ, nhưng chuyện tình cảm thì nên keo kiệt một chút, khắt khe một chút, gặp người ưng ý thì chân thành thật nhiều, nghiêm túc thật nhiều.
  • Con à, chúng ta sống cho bản thân nhưng không sống một mình.
Gửi con của bố trong tương lai
(Tái bút : Con à, mẹ con là ai vậy ? =(( )
để chấm sau này lôi ra đọc
 
1. Văn hóa Việt ngoài đánh nhau có cái lol ji mà tự tôn.

2. Từ nhận thức, phong tục , lễ cúng , lối sống y sì thằng Tàu.

Giờ anh nói cái tinh hoa nào của người Việt xưa mà kk giống thằng Tàu tôi nghe xem.

1. Văn hóa Việt là nền tảng, đánh nhau chỉ là sự biểu hiện của nền tảng văn hóa chặt chẽ giúp cho liên kết cộng đồng vững mạnh, bền chặt, không bị phân hóa. Anh chỉ nhìn vào biểu hiện của nó là việc đánh nhau nhưng anh không hỏi tại sao, hay điều gì đã giúp họ có sức mạnh đấy.

Văn hóa TQ rất mạnh và đa dạng, nhưng liên kết xã hội của họ thiếu chặt chẽ, bởi dân tộc Hán là một khái niệm được dựng lên bởi triết học chứ không thuần nhất về mặt di chuyền, ngày xưa khi Hán Võ Đế chưa lên ngôi, xã hội TQ là tập hợp vô vàn các dân tộc khác nhau, tôn giáo khác nhau, văn hóa khác nhau, sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất các tiểu quốc, đốt sách chôn nho, diệt chủng văn hóa của các quốc gia khác làm nền tảng thống nhất, để sau này Hán Võ Đế đưa Nho giáo lên tầm quốc giáo, đặt Nho giáo vào hệ thống khoa cử giúp hình thành một lực lượng văn hóa thống nhất, từ đó mới sinh ra khái niệm dân tộc Hán, trước đó chỉ là các nước như Tề, Tấn, Sở, Ngô, Việt, Tần.

Cùng thời điểm này, người Âu/Lạc Việt đã là một quần thể bộ tộc/dân tộc thuần nhất về mặt di chuyền, có văn hóa, tôn giáo riêng, bàn tay của Tần Thủy Hoàng không động được đến nền văn hóa có tính đặc trưng và khép kín này và sau đó là cả nhà Hán cũng thế, họ đô hộ trong 1000 năm, trong quá trình đó tất nnhiên sự giao thoa văn hóa có diễn ra (kể cả là người Hán lấy tư liệu của người Việt) nhưng không đồng hóa nổi vì văn hóa quá đặc trưng, khác biệt và khép kín, thậm chí các vị quan trấn thủ cử đến đây còn bị đồng hóa ngược.

Trong chiến tranh, kẻ nào mạnh kẻ ấy thắng, với văn hóa cũng thế.

Đây là khác biệt căn bản về văn hoá, làm nên dân tộc tính, nhận thức chính trị của hai nước. Vì vậy bảo văn hoá y sì TQ là sai và thiển cận.

Còn tại sao Việt Nam không thể đánh ngược lên phương Bắc? Là do địa chính trị không cho phép, chiến tranh cổ đại, vũ khí lạnh cần một lượng ngựa và năng lực hậu cần khủng khiếp, việc người phương Bắc có hai con sông Hoàng Hà và Dương Tử làm cái vựa lương thực, cùng thảo nguyên phương Bắc làm nơi chăn thả gia súc, đặc biệt là tạo ra lực lược kỵ binh đông đảo, tất nhiên với chênh lệch quân sự như thế, người Việt không thể đánh lên phương Bắc, nhưng họ cũng chẳng thế chiếm nổi phương Nam.


2. Nhận thức: Như đã nói ở trên, vì là một dân tộc có tính di chuyền học thuần nhất, nhận thức của người Việt có một sự liên kết chặt chẽ, khác người Hán, lịch sử của họ xoay quanh các cuộc nội chiến, thì lịch sử của người Việt dựng lên bởi những người anh hùng vệ quốc.

Nhận thức văn hóa Hán là một vănn hóa mở bởi bản thân họ cũng là một dân tộc ô hợp mà? Bất kỳ ai nắm được Thiên Mệnh đều có thể cai trị người Hán, dù họ là dân tộc nào đi chăng nữa, tôi nói không quá, kể cả Nhật Bản nhé, nếu phe trục chiến thắng, khéo có vương triều Nhật Bản trên đất Trung Nguyên thật đấy.

Các thế lực quân phiệt thường gắn liền với lợi ích gia tộc, lợi ích phe nhóm hơn là lợi ích của nhân dân, hãy nhìn cuộc chiến trong Tam Quốc thì biết, cái trung của Quan Vũ, Gia Cát Lượng, Trương Phi, là cái trung với chủ, với lợi ích cá nhân, gia tộc của mình chứ không quan tâm đến an nguy của bá tánh, còn tất cả những anh hùng của Việt Nam đều là những anh hùng chống giặc, tất cả những vị vua, vị tướng được người Việt ca ngợi và nhớ đến nhiều nhất đều là những vị anh hùng vệ quốc.

Ở đây tôi có thể lấy tuyên ngôn của người Mãn viện dẫn ngôn ngữ Thiên Mệnh để hợp thức hóa việc cai trị người Hán:

"Đế Quốc này không phải là của riêng cá nhân nào. Bất kỳ ai có đức đều nắm được nó. Quân đội và nhân dân không phải của riêng cá nhân, sắc tộc nào. Bất kỳ ai có đức đều có thể chỉ huy họ. Bây giờ chúng tôi (người mãn) chiếm lĩnh đế quốc này."

Và sau tuyên ngôn hùng hồn ấy, người Mãn lập nên triều đại nhà Thanh tồn tại gần ba trăm năm.
zOL32qO.jpg


1000 năm Bắc thuộc, người Việt vẫn là một cộng đồng khép kín, còn người TQ vơ hết tất cả vào lòng, đã đủ thấy nhận thức văn hóa khác biệt chưa, đấy chính là tinh hoa của người Việt đấy, và cũng không biết những văn hóa, di sản, tinh hoa nào của người Việt đã bị họ nhận vơ và cướp mất trong quá trình chiến tranh, đô hộ.
 
Last edited:
Văn hóa Việt ngoài đánh nhau có cái lol ji mà tự tôn.
Từ nhận thức, phong tục , lễ cúng , lối sống y sì thằng Tàu.
Giờ anh nói cái tinh hoa nào của người Việt xưa mà kk giống thằng Tàu tôi nghe xem.

3. Phong tục, Lễ cúng: Nếu nói phong tục của người QD-QT có nét giống với người Việt thì tôi đồng ý, bởi bản thân họ đều phát tích bởi cộng đồng Việt mà? Nhưng sau thời gian dài chia cách thì nó cũng hình thành những đặc trưng khác biệt, ví dụ như phong tục đón tết Âm và sử dụng lịch mặt trăng, trong chính sử TQ cũng cho thấy nó bắt nguồn từ các bộ tộc Việt.

Không Tử trong Kinh Lễ có viết: “Ta không biết Tết là gì, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man (ám chỉ Việt Nam), họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó”.

Sách Giao Chỉ Chí cũng có đoạn viết “Bọn người Giao Quận thường tập trung lại từng phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời trong nhiều ngày để vui mừng một mùa cấy trồng mới,không những chỉ có dân làm nông mà tất cả người nhà của Quan lang, Chúa động cũng đều tham gia lễ hội này"

Hai nữa, trong bộ lịch mặt trăng, chỉ có duy nhất Việt Nam sử dụng con Mèo, phát âm từ Mão/Mẹo của người Việt gần với hình ảnh con Mèo nhất, còn TQ gọi năm Mão là năm con thỏ, phát âm Bắc Kinh là Thố.

Riêng về hệ thống tôn giáo thì hai bên về căn bản khác biệt hoàn toàn.

Thế nên theo anh là giông y sì là y sì như thế nào? Một người Việt không có hiểu biết về chính đất nước mình, cũng không có hiểu biết về đất nước bạn, chỉ nhìn chung chung rồi đánh giá là thiển cận, nhất là vấn đề động chạm đến tự tôn của cả dân tộc.
 
Tôi đéo hiểu anh viết ji hết luôn í
Mấy cái anh dẫn chứng cũng toàn lôi dẫn chứng của trung quốc ra để phản biện nói
Thế mấy cái anh in đậm ấy, thằng tàu với thằng Việt có giống nhau ko.
 
Tôi đéo hiểu anh viết ji hết luôn í
Mấy cái anh dẫn chứng cũng toàn lôi dẫn chứng của trung quốc ra để phản biện nói
Thế mấy cái anh in đậm ấy, thằng tàu với thằng Việt có giống nhau ko.

Giống nhau theo điểm nào? Anh là thằng Tầu à, nếu anh là thằng Tầu thì anh giống nó, còn tôi thì không, tôi có văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ riêng, anh bảo tôi giống là giống ở điểm gì?

Ngay cả Phật Giáo của Việt Nam nó còn khác Phật Giáo TQ, thời Lý, Trần Phật Giáo VN đã rất mạnh, có chi nhánh riêng, chẳng liên quan gì TQ, anh bảo giống là giốgn ở đâu, anh hiểu TQ mấy phần, anh biết văn hóa nào của nó mà anh nói. Bây giờ anh chỉ ra tôi xem tôi với một người TQ giống nhau ở điểm nào? Cùng là người Châu Á, cùng có hệ tư tưởng Á Đông à?
 
Back
Top