Đã tìm ra 3 phương trình nghiệm cụ thể của Pytago

Minh.Minh

Senior Member
Chào các bạn mình vừa mới hoàn thành nghiên cứu về phương trình nghiệm cụ thể của bộ ba nghiệm Pytago nguyên thủy nên mình mang lên đây chia sẻ cho các bạn biết.

1. Từ phương trình Pythagore
A² + B² = C²
Trong các bộ ba nghiệm Pytago có bộ ba Pytago nguyên thủy.
Bộ ba được gọi là nguyên thủy nếu và chỉ nếu ước chung lớn nhất của a, b và c là một. Bộ ba Pythagore nguyên thủy a, b và c cũng là cặp nguyên tố cùng nhau.
Mình phát hiện ra bộ ba Pytago nguyên thủy có thể tạo thành phương trình cụ thể.
Chúng ta có thể tìm được các tập hợp số học cũng như phương trình tương ứng cụ thể của bộ ba Pytago nguyên thủy.

Ba bộ ba nguyên thủy ban đầu khởi nguồn từ (0 ,-1,1 ), (1,0,1) (tiến đến (3,4,5), (4,3,5)) và (4,-3,5)

Bắt đầu từ số lẻ ký hiệu là (1):
1,0,1
3,4,5
5,12,13
7,24,25
9,40,41
11,60,61
13,84,85
15,112,113
....
(2n + 1)² + (2n² + 2n)² = (2n² + 2n + 1)²

Sau đó đến số chẵn ký hiệu là (2):
0,(-1),1
4,3,5
6,8,10 (3x2,4x2,5x2)
8,15,17
10,24,26 (5x2,12x2,13x2)
12,35,37
14,48,50 (7x2,24x2,25x2)
16,63,65
18,80,82 (9x2,40x2,41x2)
.....
(2n)² + (n² - 1)² = (n² + 1)²

Tập hợp và phương trình khởi nguồn từ (4 , (- 3), 5) ký hiệu là (8)
4 , (- 3) , 5
12 , 5 , 13
20 , 21, 29
28 , 45, 53
36 , 77 , 85
44 , 117 , 125
52 , 165 , 173
60 , 221 , 229
68 , 285 , 293
.....
(4+8n)² + (-3 + 8(n + n(n-1)/2))² = (5 + 8(n+ n(n-1)/2))²

Các bộ ba nguyên thủy tiếp theo và phương trình đi cùng:

Tập hợp và phương trình ký hiệu là (25):
65, 72, 97
75 , 100 ,125 (25x3,25x4,25x5)
85,132,157
95, 168, 193
105, 208, 233
115,252, 277
.....
(65 + 10n)² + (72 + 4 (7n + n(n-1)/2 ))² = ( 97 + 4 (7n + n(n-1)/2 ))²

Thêm một tập hợp và phương trình ký hiệu là (32):
88,105,137
104,153,185
120, 209, 241
136,273, 305
152, 345, 377
168, 425, 457
184 , 513, 545
.....
(88+16n)² + (105+ 8 (6n + n(n-1)/2 ))²=(137 + 8 (6n + n(n-1)/2 ))²

Thêm một tập hợp và phương trình ký hiệu là (50):
140, 171, 221
160, 231, 281
180, 299, 349
200, 375 , 425
220, 459, 509
240, 551, 601
260, 651, 701
280, 759, 809
.....

(140 + 20n) ² + (171 + (60n +8n(n-1)/2)) ²= (221+ (60n +8n(n-1)/2)) ²


Từ những phương trình tìm được ở trên ta có thể nói sẽ có nhiều phương trình Pytago nguyên thủy cụ thể biểu diễn được. Ta thấy có những bộ ba Pytago nguyên thủy có thể nằm trong một cấp số cộng nào đó, trong đó có những cấp số cộng có thể tạo thành phương trình như trên với n là số nguyên chạy từ 0 đến vô cùng: n=0,1,2,3,4 ....

Cùng với (An)² + (Bn)² = (Cn)²
với n là số nguyên chạy đến vô cực n=0,1,2,3,4 ....
Trong đó A,B,C thỏa mãn Pytago chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy phần lớn nghiệm của phương trình Pytago.

Ví dụ như bên dưới là các tập hợp nghiệm Pytago nguyên thủy chưa có phương trình.

Vd 1: ký hiệu (9)

33 , 56 , 65
39 , 80 , 89
45
51, 140, 149
57, 176, 185
63
69, 260, 269
75, 308, 317
81
87, 416, 425
93, 476, 485
99,
105, 608, 617
111, 680, 689
.....

Vd 2: ký hiệu (18)

48,55,73
60, 91,109
72
84,187,205
96,247,265
108
120,391,409
132,475,493



.....

Vd3: ký hiệu là (49)

119,120,169
133,156,205
147, 196,245
161, 240, 289
175,
189, 340, 389
203,
217,456, 505
231, 520, 569
245
259, 660, 709
273,
287, 816, 865
.....

2.Ý nghĩa từ ba phương trình đầu tiên:
Từ ba phương trình đầu tiên cụ thể của bộ ba Pytago nguyên thủy chúng ta có thể phát hiện ra những bí mật của vũ trụ, vũ trụ hình học là những con số, vũ trụ hình học xuất phát điểm từ bộ ba số (1,0,1) , (0 ,-1,1 ) (tiến lên thành (3,4,5) , (4,3,5)) cộng với (4,-3, 5). Từ đó ta có thể hiểu được vũ trụ hình học ban đầu xuất phát điểm ba số kết hợp với nhau, tương ứng đó là ba số trong bộ ba luồng Pytago nguyên thủy (1,0,1) , (0 ,-1,1 ) (ở đây (1,0,1) , (0 ,-1,1 ) cũng là Pytago) và (4,-3,5) . Có 2 số 0, ở bộ ba (1,0,1) đây là số 0 có hai giá trị vì tập hợp tất cả đều là số dương, ở bộ ba (0,-1,1) đây là số 0 có một giá trị duy nhất là không có gì vì tập hợp có số âm. Vũ trụ hình học thu về nhỏ nhất là 1 cạnh huyền. Tồn tại số âm có nghĩa là chúng ta có thể trở về quá khứ du hành xuyên không thời gian. Vũ trụ là dương vì khi thu về nhỏ nhất là 1, vũ trụ của chúng ta là một vũ trụ thực và dương. Có không gian nơi khoảng cách luôn là 0, (1,0,1) , (0,-1,1) từ đó suy ra có thể du hành trong vũ trụ không giới hạn khoảng cách, có công nghệ chúng ta có thể du hành liên sao thậm chí liên vũ trụ dễ dàng.
 
Last edited:
Quá đỉnh.
zFNuZTA.png
 
Có gì hot. Cái này hồi lớp 7 học về hằng đẳng thức tôi đã thấy nó có vô số nghiệm rồi
Et0cnz7.png

Java:
(2xy)^2 + (x^2 - y^2)^2 = (x^2 + y^2)^2
 
ủa này là nghiệm nguyên à? Làm gì có ai tìm nghiệm nguyên liệt kê của Pytago bao giờ, vì nó là 1 phương trình vô số nghiệm. Người ta tìm ra nghiệm tổng quát từ đời tám hoánh nào rồi mà?
1731379776424.png


Ảo vc, người ta tìm ra nghiệm tổng quát rồi, bạn còn làm gì vậy, không hiểu lắm, chia trường hợp gì?:amazed:
 
ném mạnh lên anh em à...
Chào các bạn mình vừa mới hoàn thành nghiên cứu về phương trình nghiệm cụ thể của phần lớn bộ ba nghiệm Pytago nên mình mang lên đây chia sẻ cho các bạn biết.
1. Từ phương trình Pythagore

A² + B² = C²

Chúng ta có thể tìm được ba tập hợp số học tương ứng với ba phương trình Pytago cụ thể chứ không đơn giản chỉ là A² + B² = C²

Khởi nguồn từ 3,4,5 hoặc -3,4,5

Bắt đầu từ số lẻ:

3-4-5

5-12-13

7-24-25

9-40-41

11-60-61

13-84-85

....

(2n + 1)² + (2n² + 2n)² = (2n² + 2n + 1)² đối với số lẻ

Sau đó đến số chẵn:

4-3-5

6-8-10

8-15-17

10-24-26

12-35-37

14-48-50

16-63-65

18-80-82

.....

(2n)² + (n² - 1)² = (n² + 1)² đối với số chẵn

Đến tập hợp có số âm

4 - (- 3) - 5

12 - 5 - 13

20 - 21- 29

28 - 45 - 53

36 - 77 - 85

44 - 117 - 125

52 - 165 - 173

60 - 221 - 229

68 - 285 – 293

.....

(8n - 4)² + (-3 + (n²/2 + n/2)8)² = (5+8n)² Đối với tập hợp có số âm.

Tổng cộng ta có ba phương trình Pythagore cụ thể, các tập nghiệm Pytago còn lại còn lại không còn ổn định nữa và tạo thành phương trình cụ thể nữa, ví dụ như bên dưới:

Một ví dụ khác về tập nghiệm Pythagore

3

9

15

21

27

33 - 56 - 65

39 – 80 – 89

45

51, 140, 149

57, 176, 185

63

69, 260, 269

75, 308, 317

81,

87, 416, 425

93, 476, 485

.....

Cùng với (An)² + (Bn)² = (Cn)²
với n là số nguyên chạy đến vô cực n=1,2,3,4 ....

Trong đó A,B,C thỏa mãn Pytago trong ba phương trình trên chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy phần lớn nghiệm của phương trình Pytago.
 
Chào các bạn mình vừa mới hoàn thành nghiên cứu về phương trình nghiệm cụ thể của phần lớn bộ ba nghiệm Pytago nên mình mang lên đây chia sẻ cho các bạn biết.
1. Từ phương trình Pythagore

A² + B² = C²

Chúng ta có thể tìm được ba tập hợp số học tương ứng với ba phương trình Pytago cụ thể chứ không đơn giản chỉ là A² + B² = C²

Khởi nguồn từ 3,4,5 hoặc -3,4,5

Bắt đầu từ số lẻ:

3-4-5

5-12-13

7-24-25

9-40-41

11-60-61

13-84-85

....

(2n + 1)² + (2n² + 2n)² = (2n² + 2n + 1)² đối với số lẻ

Sau đó đến số chẵn:

4-3-5

6-8-10

8-15-17

10-24-26

12-35-37

14-48-50

16-63-65

18-80-82

.....

(2n)² + (n² - 1)² = (n² + 1)² đối với số chẵn

Đến tập hợp có số âm

4 - (- 3) - 5

12 - 5 - 13

20 - 21- 29

28 - 45 - 53

36 - 77 - 85

44 - 117 - 125

52 - 165 - 173

60 - 221 - 229

68 - 285 – 293

.....

(8n - 4)² + (-3 + (n²/2 + n/2)8)² = (5+8n)² Đối với tập hợp có số âm.

Tổng cộng ta có ba phương trình Pythagore cụ thể, các tập nghiệm Pytago còn lại còn lại không còn ổn định nữa và tạo thành phương trình cụ thể nữa, ví dụ như bên dưới:

Một ví dụ khác về tập nghiệm Pythagore

3

9

15

21

27

33 - 56 - 65

39 – 80 – 89

45

51, 140, 149

57, 176, 185

63

69, 260, 269

75, 308, 317

81,

87, 416, 425

93, 476, 485

.....

Cùng với (An)² + (Bn)² = (Cn)²
với n là số nguyên chạy đến vô cực n=1,2,3,4 ....

Trong đó A,B,C thỏa mãn Pytago trong ba phương trình trên chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy phần lớn nghiệm của phương trình Pytago.
đỉnh cao trí tuệ Việt Nam
 

Thread statistics

Created
Minh.Minh,
Last reply from
Minh.Minh,
Replies
63
Views
3,750
Back
Top