Ảnh hưởng của AI, ML mà mọi người biết

:go: mọi người chuẩn bị sẵn link ignore thằng nguyendown.bak đi
Xờ lờ cứ tưởng mình thông minh cơ. Đáng lý ra nên ban cho khuất mắt chứ nó không coi ai trong box này ra gì cả
 
Lịch sử loài người đã chứng minh ngược lại những gì anh nói. Càng tiên tiến thì càng đẻ ra thêm việc. 2000 năm trước lúc chưa có máy móc thì đơn giản chỉ có vài nhóm nghề. Sau thời cách mạng công nghiệp có thêm nhóm nghề công nhân. Rồi bây giờ sau thời internet bùng nổ thì cả thế giới lại có thêm nhóm nghề thợ code.

Quay lại với việc nếu thật sự có 1 ngày AI + máy móc thay thế con người trong chuổi sản xuất thì liệu con người có mất việc ko. Câu trả lời là ko. Vì lúc đó sẽ đẻ thêm cả tỉ công việc khác nữa mà bây giờ anh ko thể nào tưởng tượng ra đc.
Nhưng số liệu thì ngược lại những gì anh nghĩ.
:go: mọi người chuẩn bị sẵn link ignore thằng nguyendown.bak đi
Xờ lờ cứ tưởng mình thông minh cơ. Đáng lý ra nên ban cho khuất mắt chứ nó không coi ai trong box này ra gì cả
Giỏi thì đối chất với tôi xem nào. Cứ đứng ngoài núp váy rồi chụp mũ thì làm gì được tôi hả anh gì ơi. Không biết tranh luận thì đứng ngoài học hỏi chứ gì đâu mà ngại. Hạ cái tôi xuống mà tiếp thu. Chưa gì đã ignore rồi sợ chạy mất dép.
 
Nhưng số liệu thì ngược lại những gì anh nghĩ.

Giỏi thì đối chất với tôi xem nào. Cứ đứng ngoài núp váy rồi chụp mũ thì làm gì được tôi hả anh gì ơi. Không biết tranh luận thì đứng ngoài học hỏi chứ gì đâu mà ngại. Hạ cái tôi xuống mà tiếp thu. Chưa gì đã ignore rồi sợ chạy mất dép.
:feel_good: ừ chỗ này đếch phải facebook đâu nhé. Thấy phát biểu nhảm nhí, cãi ngang như cua là ignore đấy? Thấy không ngửi được thì biến về chỗ động facebook đi?
:go: số liệu thì đếch có, toàn nói mồm. Đừng có bắt tôi phải hạ cái tôi xuống với một người bị mọi người trong thread khinh ra mặt như anh nhé
 
Thôi chốt thread ở đây nhé, ko nên cãi nhau nữa.

Mình tổng kết thế này: yếu tố "giờ làm" chịu chi phối từ rất nhiều yếu tố.

Giai đoạn 1880 -> 1920 chịu sự ảnh hưởng của các phong trào lao động, và có lẽ, có 1 phần của cuộc cách mạng công nghiệp (nhưng cụ thể thế nào thì chịu). Ngoài ra còn cả chiến tranh thế giới lần 1 nữa. Hãy nhớ là tuy phong trào giảm giờ làm bắt đầu vào thập niên 60-70 của thế kỷ 19, nhưng qua tận các năm thế kỷ 20, cụ thể là 1919 thì tổ chức lao động quốc tế mới thành lập và chính thức vụ giờ làm 8 tiếng/ngày trên toàn thế giới. Nên ta sẽ thấy sự giảm giờ làm từ 3000h -> 2000h ở giai đoạn 1920. Mình cho rằng đó là do sự thành công của phong trào biểu tình đòi giảm giờ làm kéo dài vài chục năm và đạt thắng lợi, lan từ Mỹ qua các nước khác. Nó mất rất nhiều thời gian để thành công.

Ngoài ra còn các yếu tố khác như văn hóa làm việc của 1 đất nước, chiến tranh, dịch bệnh, kinh tế thị trường, v.v... Các nước chăm làm như Mỹ, các nước lười hơn như Pháp chẳng hạn.

Tùy thời điểm mà có yếu tố nào tác động mạnh hay yếu hơn các yếu tố khác.
Như mình thấy thì giai đoạn 1940 -> nay, thực tế số giờ làm tăng giảm khác nhau, có nước giảm liên tục như Đức, nhưng có nước tăng giảm thất thường như Mỹ.
Nên giai đoạn 1940 -> nay, ko thể bảo do máy móc phát triển mà giảm giờ làm được. Đây là 1 phát biểu rất thiếu căn cứ. Các ví dụ khác thì mình đã post ở page trước và phân tích 1 số nước như Nhật, Hàn. Họ thậm chí tăng giờ làm để đáp ứng tình hình phát triển trong nước sau WW2.

Tóm lại, rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới giờ làm, tính mỗi sự phát triển của máy móc thì vô lý vl, đồng thời ko giải thích những giai đoạn "tăng" giờ làm kéo dài cả chục năm. Cứ nhìn đồ thị sẽ rõ. Rõ ràng yếu tố phát triển máy móc ko đóng vai trò trong những giai đoạn đó.

Còn giai đoạn 1880 -> 1940, trong cái bài viết kia nó cũng nói rõ là nó thiếu thông tin giai đoạn đó rồi.
Rất khó phân tích giai đoạn đó, thậm chí số liệu cũng chưa chắc chính xác.
Và bảo máy móc phát triển có giảm giờ làm ko? Mình vẫn nói là ko! Nó chịu ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố tạo thành.
 
Last edited:
:feel_good: ừ chỗ này đếch phải facebook đâu nhé. Thấy phát biểu nhảm nhí, cãi ngang như cua là ignore đấy? Thấy không ngửi được thì biến về chỗ động facebook đi?
:go: số liệu thì đếch có, toàn nói mồm. Đừng có bắt tôi phải hạ cái tôi xuống với một người bị mọi người trong thread khinh ra mặt như anh nhé
"Chỗ này" là chỗ nào anh gì ơi. Hết chụp mũ tôi giờ anh chụp mũ luôn cả voz à? Hóa ra là anh tự vả vào mồm chứ tôi có dẫn chứng hẳn hoi nhé. Nhìn anh bất lực tôi cũng thấy tội ấy. Thật. Không đùa.
 
"Chỗ này" là chỗ nào anh gì ơi. Hết chụp mũ tôi giờ anh chụp mũ luôn cả voz à? Hóa ra là anh tự vả vào mồm chứ tôi có dẫn chứng hẳn hoi nhé. Nhìn anh bất lực tôi cũng thấy tội ấy. Thật. Không đùa.
:go: thế nãy giờ anh nghiêm túc ấy à?
Ok, thích nghiêm túc thì nghiêm túc. Bác @Buonnguqua6 vào xem xét ban thanh niên này tội spam, gây war nhé
 
Thôi chốt thread ở đây nhé, ko nên cãi nhau nữa.

Mình tổng kết thế này: yếu tố "giờ làm" chịu chi phối từ rất nhiều yếu tố.

Giai đoạn 1880 -> 1920 chịu sự ảnh hưởng của các phong trào lao động, và có lẽ, có 1 phần của cuộc cách mạng công nghiệp (nhưng cụ thể thế nào thì chịu). Ngoài ra còn cả chiến tranh thế giới lần 1 nữa. Hãy nhớ là tuy phong trào giảm giờ làm bắt đầu vào thập niên 60-70 của thế kỷ 19, nhưng qua tận các năm thế kỷ 20, cụ thể là 1919 thì tổ chức lao động quốc tế mới thành lập và chính thức vụ giờ làm 8 tiếng/ngày trên toàn thế giới. Nên ta sẽ thấy sự giảm giờ làm từ 3000h -> 2000h ở giai đoạn 1920. Mình cho rằng đó là do sự thành công của phong trào biểu tình đòi giảm giờ làm kéo dài vài chục năm và đạt thắng lợi, lan từ Mỹ qua các nước khác. Nó mất rất nhiều thời gian để thành công.

Ngoài ra còn các yếu tố khác như văn hóa làm việc của 1 đất nước, chiến tranh, dịch bệnh, kinh tế thị trường, v.v... Các nước chăm làm như Mỹ, các nước lười hơn như Pháp chẳng hạn.

Tùy thời điểm mà có yếu tố nào tác động mạnh hay yếu hơn các yếu tố khác.
Như mình thấy thì giai đoạn 1940 -> nay, thực tế số giờ làm tăng giảm khác nhau, có nước giảm liên tục như Đức, nhưng có nước tăng giảm thất thường như Mỹ.
Nên giai đoạn 1940 -> nay, ko thể bảo do máy móc phát triển mà giảm giờ làm được. Đây là 1 phát biểu rất thiếu căn cứ. Các ví dụ khác thì mình đã post ở page trước và phân tích 1 số nước như Nhật, Hàn. Họ thậm chí tăng giờ làm để đáp ứng tình hình phát triển trong nước sau WW2.

Tóm lại, rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới giờ làm, tính mỗi sự phát triển của máy móc thì vô lý vl, đồng thời ko giải thích những giai đoạn "tăng" giờ làm kéo dài cả chục năm. Cứ nhìn đồ thị sẽ rõ. Rõ ràng yếu tố phát triển máy móc ko đóng vai trò trong những giai đoạn đó.

Còn giai đoạn 1880 -> 1940, trong cái bài viết kia nó cũng nói rõ là nó thiếu thông tin giai đoạn đó rồi.
Rất khó phân tích giai đoạn đó, thậm chí số liệu cũng chưa chắc chính xác.
Và bảo máy móc phát triển có giảm giờ làm ko? Mình vẫn nói là ko! Nó chịu ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố tạo thành.
Trong đó có giải thích tại sao họ có được số giờ làm trong quá khứ đấy. Nếu anh đã đọc hết bài đó thì hẳn cũng đã đọc qua mục "At the heart of the link between productivity, incomes, and working hours is technological innovation". Tôi chả cần đọc tôi cũng biết. Logic đơn giản là: nếu chưa có đủ (hoặc dư) sản phẩm cho xã hội thì biểu tình đòi giảm giờ làm có lợi lộc gì không? Và rõ ràng là sản xuất đủ (hoặc dư) mới yêu cầu giảm giờ làm chứ. Tất cả các yếu tố khác chỉ là phụ.
 
Thôi chốt thread ở đây nhé, ko nên cãi nhau nữa.

Mình tổng kết thế này: yếu tố "giờ làm" chịu chi phối từ rất nhiều yếu tố.

Giai đoạn 1880 -> 1920 chịu sự ảnh hưởng của các phong trào lao động, và có lẽ, có 1 phần của cuộc cách mạng công nghiệp (nhưng cụ thể thế nào thì chịu). Ngoài ra còn cả chiến tranh thế giới lần 1 nữa. Hãy nhớ là tuy phong trào giảm giờ làm bắt đầu vào thập niên 60-70 của thế kỷ 19, nhưng qua tận các năm thế kỷ 20, cụ thể là 1919 thì tổ chức lao động quốc tế mới thành lập và chính thức vụ giờ làm 8 tiếng/ngày trên toàn thế giới. Nên ta sẽ thấy sự giảm giờ làm từ 3000h -> 2000h ở giai đoạn 1920. Mình cho rằng đó là do sự thành công của phong trào biểu tình đòi giảm giờ làm kéo dài vài chục năm và đạt thắng lợi, lan từ Mỹ qua các nước khác. Nó mất rất nhiều thời gian để thành công.

Ngoài ra còn các yếu tố khác như văn hóa làm việc của 1 đất nước, chiến tranh, dịch bệnh, kinh tế thị trường, v.v... Các nước chăm làm như Mỹ, các nước lười hơn như Pháp chẳng hạn.

Tùy thời điểm mà có yếu tố nào tác động mạnh hay yếu hơn các yếu tố khác.
Như mình thấy thì giai đoạn 1940 -> nay, thực tế số giờ làm tăng giảm khác nhau, có nước giảm liên tục như Đức, nhưng có nước tăng giảm thất thường như Mỹ.
Nên giai đoạn 1940 -> nay, ko thể bảo do máy móc phát triển mà giảm giờ làm được. Đây là 1 phát biểu rất thiếu căn cứ. Các ví dụ khác thì mình đã post ở page trước và phân tích 1 số nước như Nhật, Hàn. Họ thậm chí tăng giờ làm để đáp ứng tình hình phát triển trong nước sau WW2.

Tóm lại, rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới giờ làm, tính mỗi sự phát triển của máy móc thì vô lý vl, đồng thời ko giải thích những giai đoạn "tăng" giờ làm kéo dài cả chục năm. Cứ nhìn đồ thị sẽ rõ. Rõ ràng yếu tố phát triển máy móc ko đóng vai trò trong những giai đoạn đó.

Còn giai đoạn 1880 -> 1940, trong cái bài viết kia nó cũng nói rõ là nó thiếu thông tin giai đoạn đó rồi.
Rất khó phân tích giai đoạn đó, thậm chí số liệu cũng chưa chắc chính xác.
Và bảo máy móc phát triển có giảm giờ làm ko? Mình vẫn nói là ko! Nó chịu ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố tạo thành.
tôi chê a này nhé. chúng tôi vote a lên mod k phải cãi với troll ghẻ nha
 
AI,ML xa tít chân trời mà gần ngay trước mắt. Không biết mọi người có cảm nhận về tác động của AI rõ chưa, và như thế nào. Riêng em xin kể 1 câu chuyện và tác động rõ ràng của nó lên 1 ngành ( mặc dù nó là trò chơi ) là cờ vây:
* Trước AI:
  • Cờ vây được chơi khá phổ biến ở Nhật, TQ và đặc biệt Hàn Quốc ( kì thủ cờ vây - ở HQ cũng rất hot chiếm 1 vị trí ko thua kém ca sĩ, diễn viên
  • Sự nghiêm túc dành cho cờ vây lớn đến nỗi, thậm chí có nhiều người bắt đầu chơi từ rất bé ( insei như trong Hikaru no go từ 6-9 tuổi - và chỉ có chơi cờ vây, học cờ vây thôi) rồi sau đó thành kì thủ chuyên nghiệp - gắn bó với cờ vây cả đời . Nếu giỏi thì có thể sống bằng tiền từ giải đấu, tệ hơn thì đi dạy cờ ( cũng đủ sống )
  • Nhiều kì thủ phát triển các phong cách khác nhau, nó như 1 văn hoá, 1 gì đó thiêng liêng ( như Sai đi tìm nước đi thần thánh vậy )
*Sau AI: Sau khi AlphaGo hạ LeeSedol ( kì thủ cờ vây nổi tiếng nhất HA ) thì cả nền cờ vây bị thay đổi
  • Cờ vây không còn gì quá thiêng liêng vì con người dù cố thế nào cũng thua máy tính( thậm chí 1 kì thủ chuyên nghiệp bỏ cờ chuyển qua làm lập trình viên ), Lee Sedol sau đó cũng nghỉ hưu dù tuổi đời mới 38
  • Các kì thù đi dạy cờ bị hất hủi do có thể dùng AI để dạy cờ - dẫn đến cuộc sống 1 vài người bấp bênh
  • Các phong cách chơi bị đồng hoá, mọi người cố gắng chơi sao cho giống AI nhất dẫn đến ( cho tỉ lệ win ) cao nhất
Nói chung là bị ảnh hưởng ghê gớm, không biết trong các ngành khác sao :pudency::pudency:
em học AI master gần xong có thím nào nhận về nuôi hơm
 
Thím học AI mảng nào ở nước nào thế, chia sẻ cho mọi người thông tin chương trình học so với tài liệu online có khác nhiều ko
EM học trường nông thôn thôi. Chương trình học thì up to date thôi. Giờ thế giới phẳng rồi. Thông tin nhanh lắm. Đăng ký học cs mà toàn dạy AI thôi vì AI giờ hot quá mà
 
Thím học AI mảng nào ở nước nào thế, chia sẻ cho mọi người thông tin chương trình học so với tài liệu online có khác nhiều ko
thím đưa tài liệu online của thím đây. CHủ yếu đi học cái gì ko hiểu hỏi thầy thôi. Tài liệu ở đâu chả giống nhau
 
Đúng là nó ko có gì cao siêu, nhưng nó đang ảnh hưởng nhiều đó thím, do nhiều cái đang trong quá trình research nên chưa thấy rõ. Nhưng trong giới cờ vây giờ bị ảnh hưởng rõ nhất :pudency: :pudency:
Nói cờ vây thế còn cờ vua thì sao? Cờ vua phổ biến nhất thế giới cũng bị máy tính đánh bại lâu lắc rồi, nhưng ai chơi thì vẫn cứ chơi. Cờ vây ít phổ biến nên thế thôi.

AI/ML có gì ghê gớm. Nó là một công nghệ hiện đại nhưng bị media thổi phồng quá đáng, và lợi dụng để pr
 
Thôi chốt thread ở đây nhé, ko nên cãi nhau nữa.

Mình tổng kết thế này: yếu tố "giờ làm" chịu chi phối từ rất nhiều yếu tố.

Giai đoạn 1880 -> 1920 chịu sự ảnh hưởng của các phong trào lao động, và có lẽ, có 1 phần của cuộc cách mạng công nghiệp (nhưng cụ thể thế nào thì chịu). Ngoài ra còn cả chiến tranh thế giới lần 1 nữa. Hãy nhớ là tuy phong trào giảm giờ làm bắt đầu vào thập niên 60-70 của thế kỷ 19, nhưng qua tận các năm thế kỷ 20, cụ thể là 1919 thì tổ chức lao động quốc tế mới thành lập và chính thức vụ giờ làm 8 tiếng/ngày trên toàn thế giới. Nên ta sẽ thấy sự giảm giờ làm từ 3000h -> 2000h ở giai đoạn 1920. Mình cho rằng đó là do sự thành công của phong trào biểu tình đòi giảm giờ làm kéo dài vài chục năm và đạt thắng lợi, lan từ Mỹ qua các nước khác. Nó mất rất nhiều thời gian để thành công.

Ngoài ra còn các yếu tố khác như văn hóa làm việc của 1 đất nước, chiến tranh, dịch bệnh, kinh tế thị trường, v.v... Các nước chăm làm như Mỹ, các nước lười hơn như Pháp chẳng hạn.

Tùy thời điểm mà có yếu tố nào tác động mạnh hay yếu hơn các yếu tố khác.
Như mình thấy thì giai đoạn 1940 -> nay, thực tế số giờ làm tăng giảm khác nhau, có nước giảm liên tục như Đức, nhưng có nước tăng giảm thất thường như Mỹ.
Nên giai đoạn 1940 -> nay, ko thể bảo do máy móc phát triển mà giảm giờ làm được. Đây là 1 phát biểu rất thiếu căn cứ. Các ví dụ khác thì mình đã post ở page trước và phân tích 1 số nước như Nhật, Hàn. Họ thậm chí tăng giờ làm để đáp ứng tình hình phát triển trong nước sau WW2.

Tóm lại, rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới giờ làm, tính mỗi sự phát triển của máy móc thì vô lý vl, đồng thời ko giải thích những giai đoạn "tăng" giờ làm kéo dài cả chục năm. Cứ nhìn đồ thị sẽ rõ. Rõ ràng yếu tố phát triển máy móc ko đóng vai trò trong những giai đoạn đó.

Còn giai đoạn 1880 -> 1940, trong cái bài viết kia nó cũng nói rõ là nó thiếu thông tin giai đoạn đó rồi.
Rất khó phân tích giai đoạn đó, thậm chí số liệu cũng chưa chắc chính xác.
Và bảo máy móc phát triển có giảm giờ làm ko? Mình vẫn nói là ko! Nó chịu ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố tạo thành.
cái này mình đồng ý.
tốc độ nói của nhật bây giờ nhanh nhất thế giới
trước là pháp :sure:
 
Back
Top