đánh giá Audioengine A5+

View attachment 501266

K theo Audioengine, nhưng với em tiếng loa kiểm âm vẫn có cái chất khó cưỡng được :p


Chắc bác cũng đã nghe thử rồi mới quất, nhưng mình đoán sắp tới bác có thể sẽ có nhiều trải nghiệm mới đấy. Vì đã không nhắc đến làng loa monitor thì thôi, một khi đã nhắc thì coi như mở vào thế giới rộng bạt ngàn không kém gì thế giới hi-fi.

Nhưng trong làng loa monitor, thì đám HS của Yamaha có thể nói là offer chất tiếng hơi bị khó nghe. HS5 là 1 trong những con monitor bookshelf ít trầm nhất, trong tất cả các battle so sánh của Digital Stereophony thì không có con loa nào ít trầm hơn con HS5. Lượng trầm của HS5 có vẻ same same với Klipsch R15, mà bác nếu đã lội page sẽ thấy mình đánh giá con R15 của Klipsch nghe như 2.1 bị rút điện cục sub. Không chỉ ít trầm mà mid của Yamaha cũng rất ít low thành ra tổng thể khá mất cân bằng theo hướng vừa giòn tiếng vừa sáng tiếng. Trên 1 tổng thể âm mỏng và thiếu nội lực và âm hình bị bẹt do thiếu quá nhiều low mid.


Gửi bác cái playlist tất cả các battle của Yamaha HS5 https://www.youtube.com/playlist?list=PLvAQtW1hCnr-Ybb_YtUQ0yQtiyhKtNbum
 
Mất công cày rồi thì có vài cái tên mình cũng gợi ý luôn cho các bác nếu đã muốn theo ngạch loa kiểm âm để tham khảo nếu có phải đổi.

KRK Rokit5 G3 (hoặc G4) nhưng mình recommend G3. Chất tiếng rất cân bằng
Genelec 8020 hoặc 8030 nếu có điều kiện. Chất tiếng rất nội lực, đặc biệt bass rất uy lực.
Neumann cho chất tiếng khá tương tự Genelec, bớt nội lực hơn chút, cân bằng hơn chút.
Iloud Micro Monitor nếu muốn nhỏ gọn hoặc iloud MTM, chất tiếng rất nội lực trên thân thể nhỏ nhắn gọn gàng.
JBL LSR305: best p/p, tiếng hài hòa, cân bằng, hơi mỏng tiếng nhưng cực rẻ.
 
KRK Rokit5 G3 (hoặc G4) nhưng mình recommend G3. Chất tiếng rất cân bằng
Genelec 8020 hoặc 8030 nếu có điều kiện. Chất tiếng rất nội lực, đặc biệt bass rất uy lực.
Neumann cho chất tiếng khá tương tự Genelec, bớt nội lực hơn chút, cân bằng hơn chút.
Iloud Micro Monitor nếu muốn nhỏ gọn hoặc iloud MTM, chất tiếng rất nội lực trên thân thể nhỏ nhắn gọn gàng.
JBL LSR305: best p/p, tiếng hài hòa, cân bằng, hơi mỏng tiếng nhưng cực rẻ.
bác nghe q acoustic chưa? con 3030i gì đó, đc nhiều trang nc ngoài recommend mà mình thấy nó xấu quá.
 
Chắc bác cũng đã nghe thử rồi mới quất, nhưng mình đoán sắp tới bác có thể sẽ có nhiều trải nghiệm mới đấy. Vì đã không nhắc đến làng loa monitor thì thôi, một khi đã nhắc thì coi như mở vào thế giới rộng bạt ngàn không kém gì thế giới hi-fi.

Nhưng trong làng loa monitor, thì đám HS của Yamaha có thể nói là offer chất tiếng hơi bị khó nghe. HS5 là 1 trong những con monitor bookshelf ít trầm nhất, trong tất cả các battle so sánh của Digital Stereophony thì không có con loa nào ít trầm hơn con HS5. Lượng trầm của HS5 có vẻ same same với Klipsch R15, mà bác nếu đã lội page sẽ thấy mình đánh giá con R15 của Klipsch nghe như 2.1 bị rút điện cục sub. Không chỉ ít trầm mà mid của Yamaha cũng rất ít low thành ra tổng thể khá mất cân bằng theo hướng vừa giòn tiếng vừa sáng tiếng. Trên 1 tổng thể âm mỏng và thiếu nội lực và âm hình bị bẹt do thiếu quá nhiều low mid.


Gửi bác cái playlist tất cả các battle của Yamaha HS5 https://www.youtube.com/playlist?list=PLvAQtW1hCnr-Ybb_YtUQ0yQtiyhKtNbum
Hiện tại đồ phối của em chưa về đủ vì em dự tính phối nói với mâm than thay vì nghe digital, có gì đến tầm đầu tháng sau sẽ viết cảm nhận cho anh em ạ
 
Mình cũng đang dùng combo d1, a5+ và s8 để nghe nhạc mỗi ngày. Nghe rất hay :)
 

Attachments

  • DSC_0717.JPG
    DSC_0717.JPG
    432.8 KB · Views: 122
  • DSC_0718.JPG
    DSC_0718.JPG
    324.3 KB · Views: 116
bác nghe q acoustic chưa? con 3030i gì đó, đc nhiều trang nc ngoài recommend mà mình thấy nó xấu quá.

Mình chỉ biết về Active thôi bác. Passive mình không biết vì không có ý định chơi ngay từ đầu. Trong đám Q thì có con Q Acoustic Concept 20 là nổi. Nhưng như đã nói, mình cũng chưa nghe hay biết gì về chất âm của nó cả vì nó là passive.
 
Ngoài HN muốn mua cặp A2+ white ở đâu các bác. Google gọi hết các chỗ đều hết hàng :(

Chả nhẽ ae ôm nhiều đến thế. :D


////

Vừa nghiên cứu và phát hiện ra ngay cả nghe nearfield với A2+ thì hễ cứ là ở trong phòng thì sẽ có sóng dừng. Dù cho có quay loa chéo ra chụm vào, hếch lên cúi xuống thế nào thì sóng dừng luôn tồn tại.


Khi test với biwavegen tự tổ hợp sóng sine thì thấy ở mỗi vị trí ngồi nghe khác nhau lại có 1 ma trận sóng dừng khác nhau. Và nếu tự đo bằng tai ở 1 vị trí cố định thì sóng dừng tạo ra sự biến đổi về spl rất đan xen theo từng tần số. Có những tần số mở lên nghe rất to, nhưng lùi đầu lại 1 chút khoảng 40 50cm với dải trầm thì nghe lại nhỏ và ngược lại với các dãy tần số khác.


Mình test sơ sơ chưa quá kĩ và dùng tai mình để đo đạc tại vị trí hay ngồi thì ra 1 cái đáp tuyến sửa lại đáp tuyến mình nghe được như sau:

IMG_20210418_125642.jpg



Chỉ cần thay đổi vị trí, cái đáp tuyến sẽ khác ngay.


Tự dưng muốn đầu tư 1 bộ measurement chuyên nghiệp quá. Nghĩ ra nó rất hữu ích vì nó sẽ đo được frequency response thực tế của 1 setup khi vào không gian cụ thể và theo từng vị trí ngồi nghe cụ thể để từ đó chỉnh EQ lại sao cho flat.


Ý tưởng này có thể đẩy lên thành 1 startup nho nhỏ được. Vì ae cũng biết với headphone, đáp tuyến gần như không đổi. Nhưng với loa, phòng, vị trí ngồi nghe ảnh hưởng 1 cách kinh khủng và biến đổi chất âm. Nên nếu có 1 hệ thống giúp đo và cân lại EQ theo từng đầu bài cụ thể sẽ hỗ trợ dân audiophiles rất nhiều trong việc hiểu và cải thiện âm học/ cải thiện trải nghiệm.
 
Vừa dành khoảng 1 tiếng để nghe từng sóng sine ở các tần số với độ chi tiết cao hơn, nhích từng tí một, đo bằng tai tức là cảm nhận mức cường độ âm ở từng dải tần số và so sánh tương quan với nhau để chỉnh ra 1 cái EQ dã man như bên dưới. Nhưng nghe hay hơn hẳn.

Test ra mới biết có rất nhiều dải tần bị cộng hưởng lên nên nghe rất lớn, và cũng có những dải tần bị rơi vào đúng nút sóng nên nghe rất nhỏ. Lưu ý lại lần nữa là những điều này chỉ đúng với PHÒNG + VỊ TRÍ NGHE xác định, thay đổi 2 tham số này là sẽ lại khác hoàn toàn. Từ đó mình chỉnh lại EQ sao cho đúng với cảm nhận. Kết quả ra như này.


Đây mới chỉ là bộ A2+ cỏ của cỏ. Bác nào đang sở hữu những bộ dàn đắt tiền và đặt vào phòng và vị trí ngồi nghe mà chưa phù hợp sẽ dẫn tới những cộng hưởng đôi khi có lợi đôi khi có hại nhưng tổng thể có thể làm sai khác chất âm đi khá nhiều so với tiêu chuẩn.

Ở bên dưới mình chỉ test đến ngưỡng 14kHz thôi vì từ trên 14kHz thì nghe không phân biệt được mấy nữa.




1618732533623.png


Audioengine A2+ Frequency Response Room Adaptive Calibration.
 
Hnay rảnh ở nhà làm nhiều thí nghiệm phát hiện ra những kiến thức trải nghiệm rất hữu ích:

Hnay mình test tại chỗ con DAC D1, lần đầu mình ghép D1 với A5+ wireless (tuy nhiên chỉ dùng RCA zin) và so sánh chất âm với bluetooth. Và ra được những sự thật thú vị:

1. DAC D1 quả thực cung cấp thêm sức mạnh / power cho A5+ wireless hay bất cứ speaker nào, nhờ vào mạch pre-amp của nó. Và thực tế test cho thấy về mức cường độ âm thì khi kết nối qua bluetooth, mức cường độ âm bằng với khoảng 77% volume so với D1. Núm volume của D1 ở vị trí maximum kéo ngược về 1 góc 90 độ (1/4 đường tròn) là ngang với mức âm lượng bluetooth. Có nghĩa là D1 kéo còn dư 1 phần công suất đáng kể nữa.

2. Nghe qua D1 tiếng gọn trầm hơn (ít trầm hơn) 1 chút, âm hình được bố cục dồn vào giữa hơn 1 chút, tức là âm hình đặc và rõ ràng hơn, mình cho là âm hình tốt hơn 1 chút so với nghe qua bluetooth.

2 điều trên đều rất khớp với trải nghiệm trên A2+.


Cho nên bác nào bảo nghe D1 không khác gì thì là do chưa thẩm âm 1 cách nghiêm túc thôi.



/////
Vừa enjoy 1 lúc setup mới, tấm tắc khen hay, công nhận nghe qua DAC thấy âm hình thật hơn nghe đã hơn thật. Cứ phê phê, rồi một lúc check lại hoá ra chưa switch source, vẫn đang làm bluetooth :LOL: hoá ra nãy giờ khen oan. Thế mới thấy cái audio này nó rất dễ bị cảm tính. Cứ phải so sánh rành rành, thu âm lại các kiểu mới nói được.


Nhưng test kĩ thì thấy vẫn đúng là sắp xếp nhạc cụ và sân khấu co vào giữa hơn 1 chút ít. Nhưng mà nghe thì đều phê.



/////
Đang test tần số với A5+ wireless. Test đến dải tần 970Hz, đúng vị trí đầu ngồi nghe trùng với nút sóng, âm phát ra lí nhí, và tiến lên lùi xuống 20 25cm, là lại kêu ầm ĩ vì dịch đến bụng sóng của nó. Nghe loa nó biến đổi theo vị trí ngồi nghe kinh khủng quá. Kể cả thử đặt vật liệu tán và hút âm sau lưng cũng không thay đổi được gì. Chỉnh cũng rất khó vì trong phạm vi 25cm từ điểm ngồi nghe thì rất khó để ngồi chính xác được. Đến giờ có thể kết luận chính xác được việc chất âm biến đổi theo vị trí ngồi nghe trong phòng chính xác là do hiện tượng sóng dừng, người ngồi nghe ở trong 1 ma trận sóng dừng và mỗi điểm trong không gian đều có thể trùng với các bụng sóng của dải tần này, nút sóng của dải tần khác, và khi xe dịch vị trí thì lại tiến tới nút của dải nọ, bụng của dải kia và vì thế cảm nhận chất âm có sự biến đổi.
 
Last edited:
Chả nhẽ ae ôm nhiều đến thế. :D


////

Vừa nghiên cứu và phát hiện ra ngay cả nghe nearfield với A2+ thì hễ cứ là ở trong phòng thì sẽ có sóng dừng. Dù cho có quay loa chéo ra chụm vào, hếch lên cúi xuống thế nào thì sóng dừng luôn tồn tại.


Khi test với biwavegen tự tổ hợp sóng sine thì thấy ở mỗi vị trí ngồi nghe khác nhau lại có 1 ma trận sóng dừng khác nhau. Và nếu tự đo bằng tai ở 1 vị trí cố định thì sóng dừng tạo ra sự biến đổi về spl rất đan xen theo từng tần số. Có những tần số mở lên nghe rất to, nhưng lùi đầu lại 1 chút khoảng 40 50cm với dải trầm thì nghe lại nhỏ và ngược lại với các dãy tần số khác.


Mình test sơ sơ chưa quá kĩ và dùng tai mình để đo đạc tại vị trí hay ngồi thì ra 1 cái đáp tuyến sửa lại đáp tuyến mình nghe được như sau:

View attachment 503360


Chỉ cần thay đổi vị trí, cái đáp tuyến sẽ khác ngay.


Tự dưng muốn đầu tư 1 bộ measurement chuyên nghiệp quá. Nghĩ ra nó rất hữu ích vì nó sẽ đo được frequency response thực tế của 1 setup khi vào không gian cụ thể và theo từng vị trí ngồi nghe cụ thể để từ đó chỉnh EQ lại sao cho flat.


Ý tưởng này có thể đẩy lên thành 1 startup nho nhỏ được. Vì ae cũng biết với headphone, đáp tuyến gần như không đổi. Nhưng với loa, phòng, vị trí ngồi nghe ảnh hưởng 1 cách kinh khủng và biến đổi chất âm. Nên nếu có 1 hệ thống giúp đo và cân lại EQ theo từng đầu bài cụ thể sẽ hỗ trợ dân audiophiles rất nhiều trong việc hiểu và cải thiện âm học/ cải thiện trải nghiệm.
Bác làm một bộ đi đo sóng để tìm điểm ngọt cho phòng nghe dạo đê, kiếm ối tiền :LOL:
 
Back
Top