Bàn về việc dạy con của các gia đình trẻ hiện nay!

Nói đâu xa, thế hệ 9x từ 96 đổ về trc đến thời ông bà bô toàn ăn cây mà lớn không chứ đâu :)))))

Ngày xưa cũng thuộc dạng ngoan ngoãn lễ phép mà vẫn ăn đòn suốt đây ..mà lì bị đánh k khóc ,đánh xong rồi dạy bảo ms khóc :D:D

Gửi từ Xiaomi Redmi Note 8 bằng vozFApp
 
Theo tôi thấy thì muốn dạy con thành ntn thì bản thân mình phải chuẩn trước thì con trẻ nó mới học theo như vậy, chứ còn gia đình mẹ thì ôm dt bố thì suốt ngày nhậu nhẹt thì muốn con trẻ nó lễ phép hay ko đam mê youtube
Chuẩn nè. Tôi thấy đứa em họ có cách dạy con khá hay, kiểu bố mẹ làm gương để con làm theo, bố mẹ cùng làm việc, chia sẻ với con chứ không phải cả ngày chỉ trỏ con phải như này con phải như thế kia trong khi bố mẹ đếch làm gì cả. Sáng ngủ dậy bố mẹ gấp 1 cái chăn con gấp 1 cái. Bố mẹ gọi thì con dạ vâng, nhưng lúc con gọi thì bố mẹ cũng dạ vâng theo( mới đầu thấy ngớ người khi thằng cu gọi thì mẹ trả lời "dạ mẹ đây", "vâng abc..."). Dạy nó làm những việc như gấp chăn màn, thay quần áo, vệ sinh...vv từ lúc nhỏ để nó coi đấy là một phản xạ tự nhiên, một điều hiển nhiên.
 
Nhà có bà chị họ tôi cực kì nể luôn, nhà bà ý có 2 đứa con năm nay 1 đứa lớp 7 đứa lớp 9, 2 đứa tự biết nấu cơm tự nấu đồ ăn đơn giản đc, cực kì lễ phép, nói chuyện nhỏ nhẹ, đi đứng các kiểu, ko đam mê youtube. Đéo biết dạy con kiểu gì mà chuẩn mực đến như vậy luôn, mỗi tội đi học trường quốc tế đéo gì 2 đứa 1 năm hết ~ 2 tỏi :burn_joss_stick: :burn_joss_stick:
Ra đời lại vào voz chém gió

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thôi thôi, ông nào có con rồi thì mới có quyền bàn về "cách dạy con". Chưa có thì cứ bợp tay, bợp chân, có rồi lại chả cưng như trứng.
Mà tôi thấy chả phải dạy dỗ gì nhiều, bọn trẻ nó bắt chước cách hành xử của ba mẹ chúng là phần nhiều, ở nhà ba mẹ sống như loằn thì kh trách đứa trẻ nó cũng như loằn được.
 
Ra đời lại vào voz chém gió

via theNEXTvoz for iPhone
54.jpg

Chém cái gì ??? con trẻ đi học 1 năm tốn 1 tỷ là chém hả ? Có thể tham khảo sơ qua :doubt:
 
Last edited:
Dạy con cháu thì tôi rất là quân phiệt. Đứa nào hư t bế ra đường doạ ném vào bụi rậm. Làm thế đôi ba lần, bắt nó vào xin lỗi tất cả mọi người là ngoan ngay.

Sent using vozFApp
Về già anh ốm yếu thì nó cũng dọa ném anh vào bụi rậm ngay, anh ném nó được thì nó cũng ném anh được. Con học từ cha cả mà!
 
View attachment 408215
Chém cái gì ??? con trẻ đi học 1 năm tốn 1 tỷ là chém hả ? Có thể tham khảo sơ qua :doubt:
Bảo học xong ra đời rồi chém gió thì ko tin, vậy sửa lại, học xong mà đến cả câu chữ cũng éo phân biệt được gì? Đầu năm ko lẽ chửi ngu?
Học cho lắm mà kỹ năng sống éo có thì ra đời cũng chỉ lên voz chém gió thôi :))

via theNEXTvoz for iPhone
 
Con gái em 4 tuổi rưỡi, thương thì thương nhưng đòn roi thì đòn roi. Quan điểm của 2 vợ chồng là muốn con làm được thì bản thân mình phải làm được nên nhà em có những quy ước như sau:​
  • Không cầm điện thoại để đọc báo, facebook khi có con gái, trừ khi dùng vào công việc hoặc điện thoại. Và tất nhiên con em không bao giờ tự tiện cầm vào bất cứ điện thoại, ipad nào của ba mẹ. Khi đi ra ngoài, để không làm ảnh hưởng tới người khác, mới chấp nhận thỏa thuận mở youtube cho con xem nhưng với thỏa thuận xem ở đây rồi thì trước khi đi ngủ ko được xem nữa. Vì bình thường trước khi đi ngủ em sẽ cho con xem 1 clip về động vật hay những cái gì mà em đọc sách trước khi đi ngủ để con dễ hiểu. Tóm lại bất cứ lúc nào rảnh thì sẽ vui chơi cùng con gái, không lạm dụng điện thoại hay các thiết bị điện tử. Hoặc sẽ cùng con xem điện thoại với quy định thời gian rõ ràng.​
  • Nghiêm khắc trong việc: Chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, mời ba mẹ ăn cơm ở mỗi bữa ăn. Cứ phải nhắc nhở mãi đến khi tự giác. Con em ban đầu rất ít khi chào hỏi mọi người, em phải nhắc nhở hoài, la mắng kinh lắm (nhưng chỉ la mắng khi ở trong nhà vì em không muốn la con trước mặt người khác, sợ con sẽ tủi thân hoặc xấu hổ). Đến nay thì cũng tự giác hơn rồi.​
  • Đối với tính tò mò, tọc mạch: Đây là cái tính khó tránh nhất của con nhỏ nên thường xảy ra khi tới nhà người khác chơi dẫn đến tình trạng phá phách. Em luôn dặn con em là đồ nào không phải của mình thì không bao giờ được đụng vô, không được vô phòng riêng tư của người khác. Ví dụ ở trong nhà em cái nào của ba mẹ thì con em sẽ ko được đụng vào nếu ko có sự cho phép. Dùng cái gì cũng phải hỏi trước.​
Đến hiện tại thì khi dẫn con đến nhà người khác thì con em hoặc là chơi đồ chơi với bạn hoặc ngồi yên, hoặc nếu chơi lâu quá sẽ xem tivi hoặc điện thoại (giải pháp tình thế nhất) và mọi thứ đều kiểm soát được bởi em, không có chuyện phá phách đồ đạc.​
Mấy bác có thấy cách của em có ổn ko ạ.
 
Con gái em 4 tuổi rưỡi, thương thì thương nhưng đòn roi thì đòn roi. Quan điểm của 2 vợ chồng là muốn con làm được thì bản thân mình phải làm được nên nhà em có những quy ước như sau:​
  • Không cầm điện thoại để đọc báo, facebook khi có con gái, trừ khi dùng vào công việc hoặc điện thoại. Và tất nhiên con em không bao giờ tự tiện cầm vào bất cứ điện thoại, ipad nào của ba mẹ. Khi đi ra ngoài, để không làm ảnh hưởng tới người khác, mới chấp nhận thỏa thuận mở youtube cho con xem nhưng với thỏa thuận xem ở đây rồi thì trước khi đi ngủ ko được xem nữa. Vì bình thường trước khi đi ngủ em sẽ cho con xem 1 clip về động vật hay những cái gì mà em đọc sách trước khi đi ngủ để con dễ hiểu. Tóm lại bất cứ lúc nào rảnh thì sẽ vui chơi cùng con gái, không lạm dụng điện thoại hay các thiết bị điện tử. Hoặc sẽ cùng con xem điện thoại với quy định thời gian rõ ràng.​
  • Nghiêm khắc trong việc: Chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, mời ba mẹ ăn cơm ở mỗi bữa ăn. Cứ phải nhắc nhở mãi đến khi tự giác. Con em ban đầu rất ít khi chào hỏi mọi người, em phải nhắc nhở hoài, la mắng kinh lắm (nhưng chỉ la mắng khi ở trong nhà vì em không muốn la con trước mặt người khác, sợ con sẽ tủi thân hoặc xấu hổ). Đến nay thì cũng tự giác hơn rồi.​
  • Đối với tính tò mò, tọc mạch: Đây là cái tính khó tránh nhất của con nhỏ nên thường xảy ra khi tới nhà người khác chơi dẫn đến tình trạng phá phách. Em luôn dặn con em là đồ nào không phải của mình thì không bao giờ được đụng vô, không được vô phòng riêng tư của người khác. Ví dụ ở trong nhà em cái nào của ba mẹ thì con em sẽ ko được đụng vào nếu ko có sự cho phép. Dùng cái gì cũng phải hỏi trước.​
Đến hiện tại thì khi dẫn con đến nhà người khác thì con em hoặc là chơi đồ chơi với bạn hoặc ngồi yên, hoặc nếu chơi lâu quá sẽ xem tivi hoặc điện thoại (giải pháp tình thế nhất) và mọi thứ đều kiểm soát được bởi em, không có chuyện phá phách đồ đạc.​
Mấy bác có thấy cách của em có ổn ko ạ.
nói chung trong gia đình, bình đẳng hay nữ quyền gì thì mặc kệ, con phải sợ cha, vợ phải nể và trọng chồng. Và thằng chồng thằng cha phải xứng đáng cho vợ con dựa vào, và có đủ uy để cả nhà không ai dám qua mặt. Ấy là gia đình bền vững
 
"Con nít mà, có biết gì đâu".:)
"Không biết mới phải dạy" - Trích a giáo nhà toy :doubt:

"Bạn ko biết bạn được dạy dỗ tốt ntn tới khi bạn gặp người khác" :D

Gửi từ Samsung SM-G975U bằng vozFApp
 
nói chung trong gia đình, bình đẳng hay nữ quyền gì thì mặc kệ, con phải sợ cha, vợ phải nể và trọng chồng. Và thằng chồng thằng cha phải xứng đáng cho vợ con dựa vào, và có đủ uy để cả nhà không ai dám qua mặt. Ấy là gia đình bền vững
Đúng rồi bác, cái gì ra cái đó, mà muốn người khác tôn trọng thì mình phải làm gương trước đã. Con hư là phải ăn đòn^^
 
mang con tới nhà người khác chúc Tết thì cứ chạy nhảy lung tung, lục lọi phá phách các thứ. Khóc lóc đòi cái này cái kia,

Gửi từ cục gạch bằng vozFApp
chúng nó chạy nhảy thì quẳng cho cái iPad hết chạy ngay thôi

như nuôi chó ấy, cứ quẳng cho cục xương thôi :go:
 
Đúng rồi bác, cái gì ra cái đó, mà muốn người khác tôn trọng thì mình phải làm gương trước đã. Con hư là phải ăn đòn^^
Thực ra con người thứ đầu tiên nên biết đó là phải biết sợ, tiếng hán gọi là Úy thì phải. Kẻ không học dc cách biết sợ, ắt không thể thành người
 
Chào các Thím.
Hôm nay mồng 5 Tết rồi, rãnh rỗi lập thớt chém gió về vấn đề dạy trẻ con. Thời nay e thấy các gia đình có vẻ quá nuông chiều con cái. Để cho tụi nó thích làm gì thì làm, không biết là cái gì nên làm, cái gì không. Vì dụ mang con tới nhà người khác chúc Tết thì cứ chạy nhảy lung tung, lục lọi phá phách các thứ. Khóc lóc đòi cái này cái kia, rồi ba mẹ nó cũng chiều. Góp ý thì nói trẻ con chưa biết gì. Hiện tại mình chưa có gia đình, nên góc nhìn của mình có thể chưa đúng. Thời mình các cụ có thể cực đoan quá mức như 1 bợp là ngoan ngay, nhưng bây giờ thì lại quá dễ giải như vậy. Các thím nghĩ sao về vấn đề này.

Gửi từ cục gạch bằng vozFApp
Lại một đứa ngọng.
 
+1
Mùng 2 đồng nghiệp có tới nhà mình chúc Tết, dắt theo thằng con trai 5 tuổi, nó vô nhà méo chào, chạy lục khắp nơi, rồi tự tháo con ps5 của mình ra nằng nặc đòi đem về. Ba mẹ nó cản không được, mình chỉ lại nhẹ nhàng nói đưa đây chú gói lại cho. Nó đưa cho mình, mình cất nó lên nóc tủ rồi cho một bạt tai thằng nhỏ bay vô tường luôn :D Ba mẹ nó sợ xanh mặt, không dám nói gì còn rối rít xin lỗi mình :D
có chút gió nhưng t ưng lắm, bợp phát cho chừa chứ chả chết đứa nào
2 thằng con con em gái t cũng vậy, cưng chiều quá mức mới 2-4t mà hư ko chịu nổi
 
Nếu thật như anh kể thì thằng nhỏ nghịch ngợm này là do ba mẹ nó không biết dạy con, còn ba mẹ anh cũng không biết dạy anh để anh bạt tai cả con nít thì anh cũng là thằng mất dạy nốt chứ không hơn gì :feel_good::feel_good::feel_good:

via theNEXTvoz for iPhone
Ngày cuối năm 2071: T đẩy cổng vào một ngôi nhà cũ, cổng chỉ khép hờ. Hai bên sân cỏ đã mọc quá mắt cá, vài cái chậu cây ngổn ngang sát tường. Một ông lão đi từ nhà sau ra nheo mắt nhìn hỏi: “H đấy à, về thăm ông hả?”
“Dạ không thưa chú, cháu là T, con ba X má P, đồng nghiệp cũ của chú ở Viettel, không biết chú còn nhớ không”
Ông lão nhìn người trung niên, gật gù hỏi lại: “có phải hai bác dưới mé ông ba không?”
T nhẹ nhàng tiến lại cầm hai tay ông lão từ tốn “dạ, mà ông ba đã dọn đi từ lâu rồi chú ạ, chắc chú không nhớ con, nhưng con rất nhớ cái bạt tai của chú”
Ông lão giật mình, thoáng chút giây phút nóng nảy mùng hai Tết năm nào hiện về, ông cười gượng “à cậu đấy hả? Lâu quá rồi cậu còn nhớ sao”
Người đàn ông trung niên siết chặt tay lão: “Cháu nhớ chứ, rất nhớ”.. ông nghẹn ngào xúc động “nhờ cái bạt tai của chú mà cháu thức tỉnh, tính tình thay đổi, biết mình biết ta, sống vì người hơn. Cháu giờ không sống thì ba mẹ không nữa, mà còn cho cả dân huyện Vị Thượng này”
Ông lão giật mình, chẳng lẽ cậu bé ngỗ ngược năm nào nay là vị bí thư mới lên mà ai ai cũng tấm tắc khen hay sao? Ông lão bật khóc.
Hôm ấy lá ngoài đường rụng nhiều, và trên không có những đám mây bàng bạc..

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top