mrkid
Senior Member
mai mình lại có lịch đi Hạ Long (sáng đi, chiều hoặc tối về). Ko rõ đã có ảnh hưởng bão chưa nữa?! (Về trước T7 là được.từ sáng nay đến chiều t6 là trời đẹp không một gợn mây từ cả Huế lên tới Lạng Sơn
mai mình lại có lịch đi Hạ Long (sáng đi, chiều hoặc tối về). Ko rõ đã có ảnh hưởng bão chưa nữa?! (Về trước T7 là được.từ sáng nay đến chiều t6 là trời đẹp không một gợn mây từ cả Huế lên tới Lạng Sơn
Phía Bắc sao kinh nghiệm nhiều bằng miền Trung được thím. Miền Trung là chúa dính bão màvcl các tỉnh phía bắc ko có kn chống bão??? nói ngược à
Mấu chốt là ở chỗ đó đó thím... mấy cơn bão cấp 6-8-9 thì nhằm nhò gì, quan trọng là các cơn bão cấp 11 trở lên. Bão mà qua cấp 13-14 là nhà cấp 4 auto sập cho dù chèn chống cỡ nào. Một lợi thế rất lớn của miền Bắc là bão mà đi vào toàn vào đảo Hải Nam trước nên thường giảm phải gần 50% sức mạnh rồi. Khoảng cách từ Hải Nam với đất liền VN quá ngắn nên khó để bão mạnh lên lại. Còn từ cái đảo Lu dông (chuyên hứng bão) của Philps đến đất liền miền Trung là 1 khoảng cách xa vời vợi, bảo hoàn toàn có thể lấy thêm năng lượng và mạnh lênÊ đọc thấy cấn nha, tôi ở cả bắc trung nam, MB trước đây năm đếch nào chả đón vài cơn bão đi thẳng vô VBB mà kêu không có exp chống bão. Nhưng chủ yếu bão nhỏ hơn cơn này nhiều, gió 12 giật cấp 13 là cao, vô đất liền cũng suy yếu nhiều rồi. Giờ nó dí cho quả giật cấp 16, 17 ntn thì cũng rén phết.
Dàn nghệ sũy đấy chắc k thích từ thiện dân ngoài này đâumùa bão - mùa từ thiện
Đây là thống kê 2019 thôi.. nhưng từ 2019 đến 2024 h thì miền Trung bão nhiều hơn miền Bắc chắc bắpVãi nồi. Miền Bắc ăn Bão nhiều hơn ăn cơm. Đó là lý do nhà cửa ở đây cực kỳ kiên cố. Thiệt hại trực tiếp do bão gây ra bao giờ cũng thấp, chỉ có hoàn lưu bão lũ quét các tỉnh trung du thôi
via theNEXTvoz for iPhone
Ném 1 hạt cát vào cơn lũ quét
Miền Bắc ít kinh nghiệm chống bão nhưng giông lốc gió lớn thường xuyên, dân ở đây từ lâu đã xây nhà kiên cố, mái đổ bê tông rồi.Theo Navy thì khi gần vào đất liền nó giảm kha khá (nhưng vẫn mạnh)
View attachment 2666448
Theo tụi JAV cũng thế
View attachment 2666455
Tuy nhiên với các tỉnh phía Bắc (ít có kinh nghiệm trong chèn chống bão) thì đây cũng là 1 cơn bão cực lớn.
Cũng may là khi đi vào Vịnh Bắc Bộ thì nó quét kha khá đất liền (TQ) và đảo HN nên giảm cấp khá nhanh
//Cực kỳ đề phòng cái hoàng lưu sau bão, Đà Nẵng 2022 là minh chứng, bão thì éo dính nhưng cái hoàng lưu sau bão nó mưa khủng khiếp .. làm gần như toàn bộ các quận trung tâm ngập cả mét
Giông lốc thì tính ra thiệt hại ít và vùng ảnh hưởng không rộng. Chứ bão mà cỡ cấp 13, gió giật cấp 17 có mà chết á thím . Chết là chết cái gió giật ấy....kiểu bị ăn tát bất ngờMiền Bắc ít kinh nghiệm chống bão nhưng giông lốc gió lớn thường xuyên, dân ở đây từ lâu đã xây nhà kiên cố, mái đổ bê tông rồi.
Bão miền Bắc chủ yếu diễn ra từ khoảng tháng 7 8 9, bằng khoảng 1/2 số lượng bão đổ vào miền Trung (khoảng tháng 10 11), do đặc điểm vùng biển VBB nông và được che chắn bởi đảo Hải Nam + bán đảo Lôi Châu của TQ nên thường khi bão vào đất liền sẽ giảm cấp. Cộng với miền Bắc xưa nay đất đai trù phú hơn nên từ xa xưa người dân đã giàu có hơn và xây nhà kiên cố hơn, kinh nghiệm phòng chống bão của người dân cũng rất nhiều chứ không phải ko có kinh nghiệm như nhiều người dân miền Trung nhầm tưởng + hệ thống chính trị cấp cơ sở rất mạnh nên phản ứng nhanh và hiệu quả trước bão lũ. Đó là những nguyên nhân chính làm cho bão lũ ở miền Bắc ít gây thiệt hại hơn miền TrungVãi nồi. Miền Bắc ăn Bão nhiều hơn ăn cơm. Đó là lý do nhà cửa ở đây cực kỳ kiên cố. Thiệt hại trực tiếp do bão gây ra bao giờ cũng thấp, chỉ có hoàn lưu bão lũ quét các tỉnh trung du thôi
via theNEXTvoz for iPhone
Phía Bắc sao kinh nghiệm nhiều bằng miền Trung được thím. Miền Trung là chúa dính bão mà
Mấu chốt là ở chỗ đó đó thím... mấy cơn bão cấp 6-8-9 thì nhằm nhò gì, quan trọng là các cơn bão cấp 11 trở lên. Bão mà qua cấp 13-14 là nhà cấp 4 auto sập cho dù chèn chống cỡ nào. Một lợi thế rất lớn của miền Bắc là bão mà đi vào toàn vào đảo Hải Nam trước nên thường giảm phải gần 50% sức mạnh rồi. Khoảng cách từ Hải Nam với đất liền VN quá ngắn nên khó để bão mạnh lên lại. Còn từ cái đảo Lu dông (chuyên hứng bão) của Philps đến đất liền miền Trung là 1 khoảng cách xa vời vợi, bảo hoàn toàn có thể lấy thêm năng lượng và mạnh lên
Rồi như mình nói ở trên, mấy ai để ý hoàng lưu sau bão, xui xui nó đụng phải gió, mây hội tụ gì đó (như Đà Nẵng-QNam-Huế năm 2022) thì đi bán muối hết.
Chưa kể các thím không bao h để ý hiện tượng gió đi qua các khe hẹp (đặc biệt ở những nơi có các TÒa nhà cao tầng). Nó không khác gì khí động học cả. 1 cơn gió cấp 10 nhưng khi đi qua 1 Tòa nhà có kiến trúc bo tròn chẳng hạn thì khi đó gió sẽ bị xoáy và tăng cấp hơn rất nhiều ở khu vực phía sau (so với khi gió đi thẳng 1 đường). Cái này xảy ra rất nhiều ở các các công trình, nhà ở khi nằm sau 1 tòa nhà cao tầng.
Rồi các phương án chèn chống kính, kính mà mấy thím chèn cứng quá là coi như bỏ (nổ ngay). Kính bán cường lực ở các Tòa nhà nó được thiết kế để có 1 độ nhịp nhất định, ai chơi lấy cây chèn cứng ngắt lại là xác định dễ nổ lắm (bên mình dính mấy lần rồi).
bảo sao thằng mẽo giờ đang nghiên cứu vũ khí thời tiếtKhông dẫn link từ GenK được, nhưng các fence có thể search google keyword:
Tại sao ta không thể đánh tan bão bằng bom nguyên tử?
Hoặc đọc nhanh:
Số liệu đã có, tính toán cho thấy để dùng bom đánh tan bão, ta sẽ phải thả bom xuống bão với tốc độ 2.000 quả Little Boy mỗi giờ, thả liên tục cho tới khi nào bão tan thì thôi.
Tsar Bomba là quả bom hạt nhân mạnh nhất từng nổ trên bề mặt Trái Đất, nhưng quả bom hydrogen mạnh 50 megaton, được người Nga thử nghiệm trên bề mặt Bắc Băng Dương, vẫn quá nhỏ bé trước cơn thịnh nộ của tự nhiên.
Hơn nữa, khi áp lực lớn từ quả bom nổ ở mắt bão lan ra ngoài, mọi chuyện sẽ lại đâu vào đấy. Trừ khi ta có thể ném bom liên tục vào mắt bão, ta sẽ không thể cân bằng được chỗ không khí có áp suất thấp đang liên tục tiếp năng lượng cho cơn bão.