Bắt Sấu rừng U minh hạ

Hồi đó toàn sư tổ của bác Ba Phi. Miệt U Minh Hạ hay kể về loài cá Mú bự bằng cái chòi vịt. Nó hay núp sát bờ đất chờ người đi ngang qua rồi nuốt trọng.
Còn ở sông Vàm Nao thì có đầy cá Bông gấm. Chuyên gia cắn cụt tay người giặt đồ rửa chén.
Cá Mú bằng cái chòi vịt thì không thiếu. Hôm trước ở Mỹ có thằng quất con 330 ký, đúng to như cái chòi vịt miền Tây Việt Nam.
bat_duoc_ca_mu_khong_lo_nang_175kg_shtq.jpg

Cá lóc bông thì có loại dư sức đớp rụng ngón tay, em thấy hoài. Còn loại đớp rụng cánh tay thì xin phép lấy ảnh mạng.
yysw194574.jpg
 
Xác xuất thống kê, nó gặp đối tượng nào thì thịt đối tượng đó thôi.

Cá Mú bằng cái chòi vịt thì không thiếu. Hôm trước ở Mỹ có thằng quất con 330 ký, đúng to như cái chòi vịt miền Tây Việt Nam.
View attachment 435039
Cá lóc bông thì có loại dư sức đớp rụng ngón tay, em thấy hoài. Còn loại đớp rụng cánh tay thì xin phép lấy ảnh mạng.
View attachment 435037
Cá mú thì mình bán tín bán nghi. Chứ cá lóc bông thì tin :( Nó hung thì vl
 
Hồi đó toàn sư tổ của bác Ba Phi. Miệt U Minh Hạ hay kể về loài cá Mú bự bằng cái chòi vịt. Nó hay núp sát bờ đất chờ người đi ngang qua rồi nuốt trọng.
Còn ở sông Vàm Nao thì có đầy cá Bông gấm. Chuyên gia cắn cụt tay người giặt đồ rửa chén.
Còn chuyện quỷ yêu hiện giữa ban ngày bắt người thì đầy, thậm chí nó bắt luôn con trâu để ăn thịt.
Nhưng yêu ma quỷ quái, thú lớn dữ dằn toàn ăn hiếp dân trong nước. Gặp súng tây dương là trốn không còn một mống. Rặt một lũ khôn nhà dại chợ.

Thực ra những câu chuyện đó đều là có thật, nhưng ông bà ta xưa thường hay kể sự thật mang màu sắc hoang đường, nghe có vẻ mâu thuẫn, đã sự thật sao lại còn hoang đường đúng không? Vì kiểu kể chuyện mang tính cổ tích, tính truyền thuyết là đặc trưng của văn hóa dân gian rồi, phương Đông hay phương Tây đều như nhau cả thôi! Cái chính là chúng ta sau này, được ăn học đầy đủ, được hiểu biết khoa học văn minh thì khi tiếp cận những câu chuyện đó nên cố gắng loại bớt màu sắc hoang đường mà nhìn nhận sự thật bên trong, đó mới là điều nên làm, chứ ai lại mỉa mai kiểu bạn.
Tôi lấy ví dụ vùng Nam bộ xưa kia thời mở cõi, cọp beo rắn rít cá sấu nhiều vô kể là điều hoàn toàn có thực, nó nhiều và to như đồn đại cũng có thiệt chứ không phải nói dóc. Bây giờ lâu lâu trên dòng Mekong vẫn bắt được những con cá lớn được gọi là thủy quái đó thôi, những con cá mú, cá bông mà bạn nói ông bà nổ biết đâu là trong nhóm loài đó, do ông bà không xác định được rõ ràng nên cứ vậy gọi tên. Còn ma quỷ mình không nói, vì thực hư không rõ, yêu tinh ăn thịt thì có thể suy nghĩ theo hướng là loài dã nhân chẳng hạn, những người lạc lâu ngày vào chốn rừng thiên nước độc mà hóa thú, vân vân...Những loài đó thì vốn dĩ nghe tiếng động lớn (súng, bom,...) hay sợ lửa là điều hết sức bình thường nên khi Pháp đến, ít xuất hiện cũng dễ hiểu mà!
Nói chung là nên cởi mở lòng mình ra bạn ơi, chứ bạn dùng góc nhìn người bây giờ để đánh giá người xưa thì bạn cũng cười lên đầu ông bà tổ tiên bạn trước đã!
 
Thực ra những câu chuyện đó đều là có thật, nhưng ông bà ta xưa thường hay kể sự thật mang màu sắc hoang đường, nghe có vẻ mâu thuẫn, đã sự thật sao lại còn hoang đường đúng không? Vì kiểu kể chuyện mang tính cổ tích, tính truyền thuyết là đặc trưng của văn hóa dân gian rồi, phương Đông hay phương Tây đều như nhau cả thôi! Cái chính là chúng ta sau này, được ăn học đầy đủ, được hiểu biết khoa học văn minh thì khi tiếp cận những câu chuyện đó nên cố gắng loại bớt màu sắc hoang đường mà nhìn nhận sự thật bên trong, đó mới là điều nên làm, chứ ai lại mỉa mai kiểu bạn.
Tôi lấy ví dụ vùng Nam bộ xưa kia thời mở cõi, cọp beo rắn rít cá sấu nhiều vô kể là điều hoàn toàn có thực, nó nhiều và to như đồn đại cũng có thiệt chứ không phải nói dóc. Bây giờ lâu lâu trên dòng Mekong vẫn bắt được những con cá lớn được gọi là thủy quái đó thôi, những con cá mú, cá bông mà bạn nói ông bà nổ biết đâu là trong nhóm loài đó, do ông bà không xác định được rõ ràng nên cứ vậy gọi tên. Còn ma quỷ mình không nói, vì thực hư không rõ, yêu tinh ăn thịt thì có thể suy nghĩ theo hướng là loài dã nhân chẳng hạn, những người lạc lâu ngày vào chốn rừng thiên nước độc mà hóa thú, vân vân...Những loài đó thì vốn dĩ nghe tiếng động lớn (súng, bom,...) hay sợ lửa là điều hết sức bình thường nên khi Pháp đến, ít xuất hiện cũng dễ hiểu mà!
Nói chung là nên cởi mở lòng mình ra bạn ơi, chứ bạn dùng góc nhìn người bây giờ để đánh giá người xưa thì bạn cũng cười lên đầu ông bà tổ tiên bạn trước đã!
To thì mình không bàn, tại vì đã có nhiều chứng minh những loài ấy to lớn là có thật. Cái giống bác Ba Phi ở đây là nói những loài vật đó nói chuyện dụ người các kiểu ấy @.@
 
Cá Mú bằng cái chòi vịt thì không thiếu. Hôm trước ở Mỹ có thằng quất con 330 ký, đúng to như cái chòi vịt miền Tây Việt Nam.
View attachment 435039
Cá lóc bông thì có loại dư sức đớp rụng ngón tay, em thấy hoài. Còn loại đớp rụng cánh tay thì xin phép lấy ảnh mạng.
View attachment 435037
Mấy con lóc này với cả trê đuôi đỏ dân chơi cá cảnh VN toàn nuôi trong bể 1.2m, còn thả mấy con cùng 1 lúc thật éo hiểu nổi
 
Mấy con lóc này với cả trê đuôi đỏ dân chơi cá cảnh VN toàn nuôi trong bể 1.2m, còn thả mấy con cùng 1 lúc thật éo hiểu nổi
Bể 1m2 kính 8ly là không chịu nổi con lóc bông trên 3 ký đâu. Nuôi săn mồi bọn này phải hồ xi măng, cho nó ăn chuột là đúng bài luôn.
Còn con trê Nam Mỹ đuôi đỏ thì to kinh hồn rồi nhưng hiền khô chứ không có táp bậy bạ. À mà nấu canh chua ngon lắm :D từng đớp 1 con 25 ký.
 
Hồi xưa xuống Cà Mau chơi ngoài mấy chuyện về sấu ra thì còn nghe kể nhiều về rắn khổng lồ, cơ mà chắc toàn chém chứ rắn gì mà nghe tả thấy to như con Titanoboa cmnr 🤣
 
Hồi bé đọc cái bài này ở sách giáo khoa nè. Hồi ấy đọc thấy thích giọng văn miền Tây thật. Hồi chưa có internet :too_sad: Chấm cái tí đọc lại.
 
Hồi xưa xuống Cà Mau chơi ngoài mấy chuyện về sấu ra thì còn nghe kể nhiều về rắn khổng lồ, cơ mà chắc toàn chém chứ rắn gì mà nghe tả thấy to như con Titanoboa cmnr 🤣
Trăn trăm kí là chuyện thường nhé anh, ngày xưa miệt cà mau là rừng thiên nước độc, đầm lầy nhiều lắm. Đến người Khmer họ còn sợ mà không dám đặt chân đến nên đặt tên là khơ mâu, nghĩa là vùng nước đen. Những chổ mà bây giờ vẫn còn tên gắn liền với sấu như Đầu Sấu, Lung Sấu là những nơi ngày xưa sấu ở tập trung nhiều nên dân mới đặt tên như thế và tránh xa. Hơn 20 năm trước thi thoảng vẫn thấy sấu nổi trên sông gành hào, trên vàm xáng hộ phòng đây. Nhưng sau này xuống máy nhiều, dân nhiều thành ra sấu sợ, không nổi mấy chổ đông người nữa. Cách nhà tôi tầm 5km khoảng 15 năm trước là đất rừng đước có ông chú đi ra ruộng nhặt đc da trăn lột to như cái thùng, dài gần chục thước nhưng không có ai bắt đc nó. Còn rắn hổ đất thì nhiều thôi rồi, tới mùa nắng nó khát nước bò vô nhà bắt đc hoài (xưa còn nước ngọt, giờ toàn nước mặn, khai hoang bờ liếp hết nên rắn k còn nhiều chổ ở). Còn rắn hổ mây ngày xưa cũng nhiều kinh khủng, nhưng giờ chỉ còn ở 7 núi An giang thôi.... mấy bạn dân xì phố không hiểu cái gì là rừng thiên nước độc mà cứ cố gắn nói là dân miền tây bịa ra. Thử hỏi rừng bình phước, tây ninh bây giờ thi thoảng vẫn có gấu, cọp nói gì rừng nguyên sinh cà mau ngày xưa khi chưa có dấu chân người.
 
Trăn trăm kí là chuyện thường nhé anh, ngày xưa miệt cà mau là rừng thiên nước độc, đầm lầy nhiều lắm. Đến người Khmer họ còn sợ mà không dám đặt chân đến nên đặt tên là khơ mâu, nghĩa là vùng nước đen. Những chổ mà bây giờ vẫn còn tên gắn liền với sấu như Đầu Sấu, Lung Sấu là những nơi ngày xưa sấu ở tập trung nhiều nên dân mới đặt tên như thế và tránh xa. Hơn 20 năm trước thi thoảng vẫn thấy sấu nổi trên sông gành hào, trên vàm xáng hộ phòng đây. Nhưng sau này xuống máy nhiều, dân nhiều thành ra sấu sợ, không nổi mấy chổ đông người nữa. Cách nhà tôi tầm 5km khoảng 15 năm trước là đất rừng đước có ông chú đi ra ruộng nhặt đc da trăn lột to như cái thùng, dài gần chục thước nhưng không có ai bắt đc nó. Còn rắn hổ đất thì nhiều thôi rồi, tới mùa nắng nó khát nước bò vô nhà bắt đc hoài (xưa còn nước ngọt, giờ toàn nước mặn, khai hoang bờ liếp hết nên rắn k còn nhiều chổ ở). Còn rắn hổ mây ngày xưa cũng nhiều kinh khủng, nhưng giờ chỉ còn ở 7 núi An giang thôi.... mấy bạn dân xì phố không hiểu cái gì là rừng thiên nước độc mà cứ cố gắn nói là dân miền tây bịa ra. Thử hỏi rừng bình phước, tây ninh bây giờ thi thoảng vẫn có gấu, cọp nói gì rừng nguyên sinh cà mau ngày xưa khi chưa có dấu chân người.
Nhà tôi xưa (198x) ở miền tây, tới mùa sáng chỉ cần lấy roi đi đập 1 vài con rắn trong nhà hoặc quanh nhà là có bữa sáng
Ăn sáng xong xách cần câu đi câu lịch (lươn) tầm 30 phút là được tầm nửa nồi, cứ thả ngồi nhấp 1-2 phút là dính
 
Hồi đó toàn sư tổ của bác Ba Phi. Miệt U Minh Hạ hay kể về loài cá Mú bự bằng cái chòi vịt. Nó hay núp sát bờ đất chờ người đi ngang qua rồi nuốt trọng.
Còn ở sông Vàm Nao thì có đầy cá Bông gấm. Chuyên gia cắn cụt tay người giặt đồ rửa chén.
Còn chuyện quỷ yêu hiện giữa ban ngày bắt người thì đầy, thậm chí nó bắt luôn con trâu để ăn thịt.
Nhưng yêu ma quỷ quái, thú lớn dữ dằn toàn ăn hiếp dân trong nước. Gặp súng tây dương là trốn không còn một mống. Rặt một lũ khôn nhà dại chợ.
Chốt cười đcđ : ))

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nhà tôi xưa (198x) ở miền tây, tới mùa sáng chỉ cần lấy roi đi đập 1 vài con rắn trong nhà hoặc quanh nhà là có bữa sáng
Ăn sáng xong xách cần câu đi câu lịch (lươn) tầm 30 phút là được tầm nửa nồi, cứ thả ngồi nhấp 1-2 phút là dính
Hồi xưa cá tôm thì nhiều vô số kể. Cách đây 20 năm lúc tôi tầm 8-10 tuổi, đến mùa sò huyết là xuống sông bắt 1 buổi vài kí, giờ k còn nhiều như thế nữa. Hay lớp 7 tôi đi soi ba khía bán lấy tiền đi học, một buổi tối đi tầm 3hl tiếng từ 7-10h là bắt đc khoảng 20kg ba khía, những hôm ba khía hội or mưa nhiều thì bắt vài chục kí, nhưng chỉ đc 4k/kg, giờ đi bắt cả đêm k đc 5 kí nữa. Bắt nhái mỗi đêm mưa đến vài kí một nhà, lịch thì câu 1 ngày 2-3kg ai giỏi có thể câu 10kg là chuyện đơn giản,... tôm đất xổ vuông mỗi đêm đựng bằng cần xé, cua thì câu trong vuông ngày hai ba chục kí, cá kèo đêm chắc trăm kí, nhà nào vuông to 10ha thì có cả tấn, đem nấu cho heo ăn chứ k có tiền mua muối làm khô (muối hồi đó mắc vãi, với hiếm người bán nữa). Sản vật nhiều nhưng k có giá trị, bán chả ai mua. Còn bây giờ mấy thứ đó hiếm lắm luôn mà còn giá cao nữa. Thử thời sản lượng như xưa giá như bây giờ chắc dân cà mau, bạc liêu giàu hết rồi.
 
Hồi đó toàn sư tổ của bác Ba Phi. Miệt U Minh Hạ hay kể về loài cá Mú bự bằng cái chòi vịt. Nó hay núp sát bờ đất chờ người đi ngang qua rồi nuốt trọng.
Còn ở sông Vàm Nao thì có đầy cá Bông gấm. Chuyên gia cắn cụt tay người giặt đồ rửa chén.
Còn chuyện quỷ yêu hiện giữa ban ngày bắt người thì đầy, thậm chí nó bắt luôn con trâu để ăn thịt.
Nhưng yêu ma quỷ quái, thú lớn dữ dằn toàn ăn hiếp dân trong nước. Gặp súng tây dương là trốn không còn một mống. Rặt một lũ khôn nhà dại chợ.

Biết thì thưa thốt. K thì dựa cột mà nghe đi, lại đem chuyện Ba Phi ra dèm pha :whistle:
Tao năm nay gần 40,hồi nhỏ tao đã từng chứng kiến 1 con Hổ Mang Chúa to bằng bắp đùi người lớn, dài tận 4-5m.
Cả làng tao đều thấy cả, nó bò như đang bay khỏi mặt đất vậy. Cả làng phải dùng phèn la, trống đánh rộn lên để cho nó bỏ đi
Cá Đuối thì có con to bằng chiếc thuyền thúng, trên mấy cồn cát ven biển thì thỏ hoang đầy ra, ba tao trồng khoai lang bị nó phá nên cũng hay bẫy đc luôn
Êch nhái mà chỉ cần buổi tối có trận mưa giông thì xách đèn đi lụm cả bao tải. Tôm cua thì bao la,chỉ cần kiếm cây tre rồi đẩy dọc ven bờ Phá(tôm nó sẽ bị mắc râu hoặc càng vào mấy nhánh tre đó)thì mỗi đêm cũng vài cân
Bây giờ thì tiệt cả rồi.:whistle:
Mà xứ tao cũng không phải rừng thiêng nước độc như xứ U Minh Hạ đâu.

Gửi bằng vozFApp
 
Last edited:
đang đọc cái truyện ở trên voz nói về rừng U Minh đây :D
Mới đọc thử thì thấy cái vụ ma cỏ nghe thì cứ nghĩ là hư cấu nhưng thật ra là có thật một phần. Xóm tôi có 1 chú (bây giờ mất rồi), ổng là người yếu bóng vía nên bị ma nhát hoài à, lần nặng nhất là bị giấu vào bụi lùm vào ban ngày. Mọi người xua chó mực tìm gần nữa ngày mới gặp ổng, lúc đó ổng ngậm một họng đất + lá cây gần ngạt thở rồi, cả người mất ý thức chả biết gì nữa, cứ đòi ăn bánh xèo. Hên là cứu kịp không là chết rồi. Hôm sau ổng tỉnh lại kể rằng đi ăn đám, người ta mời ăn bánh xèo. Cơ mà ổng vs con trai ổng đi bắt chuột đồng bị ma giấu
 
Mới đọc thử thì thấy cái vụ ma cỏ nghe thì cứ nghĩ là hư cấu nhưng thật ra là có thật một phần. Xóm tôi có 1 chú (bây giờ mất rồi), ổng là người yếu bóng vía nên bị ma nhát hoài à, lần nặng nhất là bị giấu vào bụi lùm vào ban ngày. Mọi người xua chó mực tìm gần nữa ngày mới gặp ổng, lúc đó ổng ngậm một họng đất + lá cây gần ngạt thở rồi, cả người mất ý thức chả biết gì nữa, cứ đòi ăn bánh xèo. Hên là cứu kịp không là chết rồi. Hôm sau ổng tỉnh lại kể rằng đi ăn đám, người ta mời ăn bánh xèo. Cơ mà ổng vs con trai ổng đi bắt chuột đồng bị ma giấu
chuyện ma cỏ tâm linh e tìn mà thím, e là ng khá tín, nhưng có nhiều truyện hư cấu quá thì coi như đọc cho vui thôi :D
 
Biết thì thưa thốt. K thì dựa cột mà nghe đi, lại đem chuyện Ba Phi ra dèm pha :whistle:
Tao năm nay gần 40,hồi nhỏ tao đã từng chứng kiến 1 con Hổ Mang Chúa to bằng bắp đùi người lớn, dài tận 4-5m.
Cả làng tao đều thấy cả, nó bò như đang bay khỏi mặt đất vậy. Cả làng phải dùng phèn la, trống đánh rộn lên để cho nó bỏ đi
Cá Đuối thì có con to bằng chiếc thuyền thúng, trên mấy cồn cát ven biển thì thỏ hoang đầy ra, ba tao trồng khoai lang bị nó phá nên cũng hay bẫy đc luôn
Êch nhái mà chỉ cần buổi tối có trận mưa giông thì xách đèn đi lụm cả bao tải. Tôm cua thì bao la,chỉ cần kiếm cây tre rồi đẩy dọc ven bờ Phá(tôm nó sẽ bị mắc râu hoặc càng vào mấy nhánh tre đó)thì mỗi đêm cũng vài cân
Bây giờ thì tiệt cả rồi.:whistle:
Mà xứ tao cũng không phải rừng thiêng nước độc như xứ U Minh Hạ đâu.

Gửi bằng vozFApp

Con này chắc mới nuốt mồi hay sao mà to bằng bắp đùi người lớn ? Hổ mang chúa 4,5 m giờ trên thế giới vẫn còn nhiều nên ông nhớ lộn con trăn hay gì rồi. Mà có khi ở quê ốm đói nên to bằng bắp đùi thật :LOL:

Cái truyện bắt sấu giờ đọc lại đúng xàm. Gì mà trên bờ sấu ko nguy hiểm (chạy 30, 40km/h mà ko nguy hiểm), gì mà táp vào ko thế nhả, nằm yên quẫy đuôi(đm nó xoáy cho gãy cây chứ ở đó mà nằm yên). May mà truyện viết lúc ko còn sấu, chứ viết kiểu vậy mấy thằng nhóc lại tin, vào rừng chọc thử thì bỏ mẹ.
 
Con này chắc mới nuốt mồi hay sao mà to bằng bắp đùi người lớn ? Hổ mang chúa 4,5 m giờ trên thế giới vẫn còn nhiều nên ông nhớ lộn con trăn hay gì rồi. Mà có khi ở quê ốm đói nên to bằng bắp đùi thật :LOL:

Cái truyện bắt sấu giờ đọc lại đúng xàm. Gì mà trên bờ sấu ko nguy hiểm (chạy 30, 40km/h mà ko nguy hiểm), gì mà táp vào ko thế nhả, nằm yên quẫy đuôi(đm nó xoáy cho gãy cây chứ ở đó mà nằm yên). May mà truyện viết lúc ko còn sấu, chứ viết kiểu vậy mấy thằng nhóc lại tin, vào rừng chọc thử thì bỏ mẹ.
Chắc thím ấy thấy rắn hổ mây, or trăn gấm mới to như thế. Chứ con hổ mang dài 4-5m thì chỉ to bằng miệng chén là cùng. Dưới tôi thi thoảng vẫn bắt đc rắn hổ đất dài 2-3m nặng tầm 4-5kg có khi hơn xíu, còn rắn tầm 2 kí dài khoảng hơn mét thì gặp hoài nấu cháo đậu xanh ngon bá chấy.
 
Back
Top