boyxmen007
Senior Member
Hồi trc có bsi gì bên Bạch Mai cũng loay hoay để có vật tư rồi đi tù. Vừa rồi mới ra tù xong. Xứ lừa thành ra nhiều cái cũng khó hiểu
Tôi cũng có thời gian ngắn làm một tí liên quan đến bệnh viện. Thì tôi thấy dịch vụ với giá khám ( kể cả dịch vụ ) ở các bv khám tốt, đều là giá rẻ. Cái lợi là thời gian, ví dụ cứ cho đi khám mất buổi sáng đi, nhưng giá rẻ + bsi tuyến trung ương. Còn mong gì nữa.Nội tình thì nó như thế này:
(Lĩnh vực này là của em nên các bác đừng nói là em không biết gì nói linh tinh)
- Thứ nhất, để làm tốt công tác đấu thầu này cần có nhân sự và nhiều nhân sự, nhưng tăng biên chế thì tăng quỹ lương. Cơ chế nhà nước thì không phải muốn tăng biên chế là tăng, nên phải tận dụng những gì sẵn có tức là bác sĩ, dược sĩ đi làm đấu thầu mua sắm. Giờ muốn giải quyết thì phải cho tăng viện phí để lấy tiền để tăng biên chế thôi. Mà viện phí tăng một tí thì cái mồm các bác chửi mười tí. Tăng biên chế cho đội ngũ đấu thầu là giải quyết được vấn đề chậm thầu thôi.
- Thứ hai, các bác như mấy tác giả văn học hiện thực thời đại Nam Cao vậy, thấy hiện thực xã hội rồi kêu la thôi chứ không đưa ra được một cách giải quyết tốt hơn. Quy định như hiện tại là đảm bảo vừa mục tiêu kìm hãm giá khám chữa bệnh, vừa đảm bảo phòng chống tham nhũng rồi. Chính phủ ra quy định đấu thầu trong lĩnh vực công là để giảm giá dịch vụ xuống. Tất cả thuốc, vật tư y tế (trừ nhà thuốc dịch vụ) Bệnh viện mua vào 1 đồng thì sẽ bán ra 1 đồng, không có lợi nhuận gì ở đây cả. Cho nên đấu thầu hay không đấu thầu không ảnh hưởng tới lợi nhuận của bệnh viện mà chỉ ảnh hưởng tới túi tiền của người bệnh. Nếu không đấu thầu, công ty nào hoa hồng nhiều hơn thì bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc/ vật tư của công ty đó, lúc đó thì người bệnh càng thiệt hại hơn.
Viện phí ở Việt Nam đã thấp rất thấp so với cấu thành giá rồi.
Các bác chi-đỡi một phát 02 triệu được mà đóng cái BHYT 1tr3 thì la oai oái.
Buộc phải vậy thôi anh. Anh làm sai quy định là anh ủ tờ đó. Anh dám “vị quốc vong thân” không?Việt Đức là bệnh viện đứng đầu phản đối việc thầu đần độn của bộ Y Tế từ ngày đầu ra những thông tư luôn. Nhưng vì toàn những người có quan hệ và khám chữa thực tế cho các a lớn nên các ông ở bộ chả làm đc gì cả.
Tôi cũng phản đối cái kiểu thầu của bộ yêu cầu là công khai giá hay việc cùng một món hàng nhưng giá năm sau phải thấp hơn giá năm trước, nó ngu học một cách thần kỳ.
Nhưng cái việc lấy bệnh nhân ra để làm con tin của Việt Đức cũng k ổn, nhưng dù sao thì thiết bị y tế giờ bệnh nhân có thể liên hệ tự mua đc để phục vụ việc mổ xẻ của mình, chỉ là những đồ trong bảo hiểm y tế cũng phải đi mua rồi k đc bảo hiểm chi trả thì chi phí đè thêm lên bệnh nhân và người nhà thôi.
À, hiện tại trang công khai giá chính thức của bộ Y Tế đã sập, k hẹn ngày chạy lại. Có 1 trang thử nghiệm trước đó thì vẫn đang chạy nhưng giá ở đó toàn là giá sai. Có vẻ như các bệnh viện đang thắng trong kèo đấu với bộ Y Tế rồi
bị dí vào ngồi chứ có muốn đâu, để cho siêu bộ nắm luôn cho rồiHy vọng ngày chị lan chim cook khỏi bộ không xa
ngạo nghễ tây lông đến định cư dotuyệt vời nền y tế xứ ta
Sai ngay từ gốc, chính post của fen cũng tự thể hiện luôn. Vấn đề là cốp trển muốn kìm giá khám chữa bệnh bằng mọi cách nhưng lại không chịu chi ngân sách ra, cốt lõi là đó.Nội tình thì nó như thế này:
(Lĩnh vực này là của em nên các bác đừng nói là em không biết gì nói linh tinh)
- Thứ nhất, để làm tốt công tác đấu thầu này cần có nhân sự và nhiều nhân sự, nhưng tăng biên chế thì tăng quỹ lương. Cơ chế nhà nước thì không phải muốn tăng biên chế là tăng, nên phải tận dụng những gì sẵn có tức là bác sĩ, dược sĩ đi làm đấu thầu mua sắm. Giờ muốn giải quyết thì phải cho tăng viện phí để lấy tiền để tăng biên chế thôi. Mà viện phí tăng một tí thì cái mồm các bác chửi mười tí. Tăng biên chế cho đội ngũ đấu thầu là giải quyết được vấn đề chậm thầu thôi.
- Thứ hai, các bác như mấy tác giả văn học hiện thực thời đại Nam Cao vậy, thấy hiện thực xã hội rồi kêu la thôi chứ không đưa ra được một cách giải quyết tốt hơn. Quy định như hiện tại là đảm bảo vừa mục tiêu kìm hãm giá khám chữa bệnh, vừa đảm bảo phòng chống tham nhũng rồi. Chính phủ ra quy định đấu thầu trong lĩnh vực công là để giảm giá dịch vụ xuống. Tất cả thuốc, vật tư y tế (trừ nhà thuốc dịch vụ) Bệnh viện mua vào 1 đồng thì sẽ bán ra 1 đồng, không có lợi nhuận gì ở đây cả. Cho nên đấu thầu hay không đấu thầu không ảnh hưởng tới lợi nhuận của bệnh viện mà chỉ ảnh hưởng tới túi tiền của người bệnh. Nếu không đấu thầu, công ty nào hoa hồng nhiều hơn thì bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc/ vật tư của công ty đó, lúc đó thì người bệnh càng thiệt hại hơn.
Viện phí ở Việt Nam đã thấp rất thấp so với cấu thành giá rồi.
Các bác chi-đỡi một phát 02 triệu được mà đóng cái BHYT 1tr3 thì la oai oái.
2 cái đỏ fen nói thì bộ y tế ko muốn chiụ bất cứ trách nhiệm gì nên mới đẩy cho các bệnh viện đấy, làm ko có lợi mà còn chiụ trách nhiệm, để dân nó chửi thì làm chi cho mệtSai ngay từ gốc, chính post của fen cũng tự thể hiện luôn. Vấn đề là cốp trển muốn kìm giá khám chữa bệnh bằng mọi cách nhưng lại không chịu chi ngân sách ra, cốt lõi là đó.
Dân có nhiều đối tượng, xét người đi khám bảo hiểm thì tạm chia làm 2: người trung lưu và người nghèo thực sự. Giờ muốn an sinh thì nhà nước phải móc túi bù vô cho nhóm nghèo, người trung lưu thì miễn. Chứ không phải đè đội bs ra bóc lột với đồng lương thảm hại với giá viện phí như cho không, rồi nã hết lên đầu toàn bộ dân chúng, bất kể nghèo hay không.
Giải pháp? Toy đơn cử vài cái xem thế nào?
- đấu thầu tập trung quốc gia. Công ty có thuốc và vật tư trúng thầu phải có tiền thế chân, cam kết giá trong năm không đổi và đủ hàng giao, không làm được thì đè ra phạt. Quy định rõ thời hạn tối đa từng gói thầu, lố là đè cốp phụ trách bộ y tế ra nã. Bệnh viện hết thuốc hay vật tư cứ liên hệ công ty ship tới lập tức, giá hạch toán thông qua 1 cổng duy nhất. Đấy, bv không đấu thầu thì khỏi ăn chia, khỏi tốn nhân lực, rất đơn giản, cốp trển nào thích thì cứ việc, bv không liên quan.
- Với vật tư đặc thù cũng vậy, đệ trình nhu cầu lên, sở y tế duyệt và đấu qua cổng chung bộ y tế
- cứ chơi bài ngửa luôn. Qui định rõ 2 nhóm thuốc: thuốc xyz của VN và Ấn độ, thuốc xịn Âu Mẽo. Qui định rõ chỉ khi nào xài thuốc xịn, hay nói thẳng luôn là khám ngoại trú auto thuốc xyz. Như bây giờ mấy thể loại chấm phẩy quen biết ăn hết thuốc gốc, còn người nặng thực thì chỉ có thuốc xyz xài tạm. Hay bộ y tế không dám làm?
Bác nói đúng rồi đó.2 cái đỏ fen nói thì bộ y tế ko muốn chiụ bất cứ trách nhiệm gì nên mới đẩy cho các bệnh viện đấy, làm ko có lợi mà còn chiụ trách nhiệm, để dân nó chửi thì làm chi cho mệt.
anh nào làm như đấu thầu tập trung toàn quốc dễ lắm cũng lạy đấy. Mỗi bệnh viện mỗi máy mỗi hóa chất khác nhau, thuốc khác nhau, ty tỷ thứ khác nhau, dồn về 1tr mặt hàng, mỗi mặt hàng là 1 phần hay sao, kiểu đó xét thầu tới tết năm 2050 còn chưa xong, còn thầu vật tư như cái dây truyền cho tới khớp háng mà anh thầu tập trung chắc phải 2tr tới 3tr mặt hàng . Rồi rớt lại 500.000 mặt hàng thì tổ chức đấu lại hay lại trả về địa phươngBác nói đúng rồi đó.
Các bác dân cứ nghĩ là đấu thầu tập trung là dễ lắm í, TPHCM và HN đã từng thực hiện trong giai đoạn 2016 - 2018 để đấu thầu tập trung cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp của TPHCM nhưng cũng phải từ bỏ mà đưa về các đơn vị.
Vấn đề của đấu thầu tập trung là ai xây dựng tiêu chí kỹ thuật cho ~ 3.000 danh mục vật tư (trung bình ở các viện lớn), nhà thầu nào có đủ khả năng trúng thầu & cung ứng cho toàn quốc.
Vấn đề 01 nhà thầu không cung ứng được thì cả nước không có hàng dùng hay sao?
Đấu thầu tập trung chỉ phù hợp đối với một ít, một vài danh mục đặc thù thôi chứ k thể cho toàn bộ hàng hóa được.
Cách làm hiện tại là tốt nhất trong tình trạng của Việt Nam rồi. Sau này khi năng lực chi trả của người dân cao lên thì tự khắc nhà nước sẽ thoải mái đầu vào cho vật tư y tế, còn bây giờ chính sách y tế vẫn là affordable healthcare for all.
Không bao giờ có một cách giải quyết đơn giản cho vấn đề phức tạp cả.
tôi thắc mắc là thằng ngu nào đưa ra cái quy định Nguyên tắc là năm sau phải đấu cao hơn hoặc bằng năm trước thế, giờ vật tư giảm giá cũng không cho ak?Mới nói chuyện vs bsy bảo giờ bệnh viện thiếu thuốc men, vật tư kinh lắm. Quan trọng là không có lối thoát cho việc này.
Nguyên tắc là năm sau phải đấu cao hơn hoặc bằng năm trước.
Mà các năm trước đấu thấu đã nâng khống lên giá cao để ăn rồi. Giờ đấu đúng giá, ko ăn tiền thì giá thấp hơn các năm trước, sẽ bị thanh tra vì có bất thường, tại sao các năm trước lại cao thế.
Mà đấu đúng nguyên tắc cho cao hơn năm trước thì năm nay phải nâng khống giá, chắc chắn sai phạn, sẽ bị điều tra vụ năm nay.
=> chả ai dám làm vì kiểu gì cũng đi tù
chắc bác kia bịa ra hay sao ấy. ngày xưa là ngta than năm sau phải thấp hơn năm trước chứ có ai than năm sau phải cao hơn năm trước đâu.tôi thắc mắc là thằng ngu nào đưa ra cái quy định Nguyên tắc là năm sau phải đấu cao hơn hoặc bằng năm trước thế, giờ vật tư giảm giá cũng không cho ak?
Ý bác ấy theo mình hiểu là năm nay bỏ thầu thấp thì bị cơ quan điều tra chú ý đến những năm trước, tại sao lại bỏ thầu cao hơn trong khi năm sau lại thấp, sẽ vào điều tra hồ sơ cũ. Mà điều tra thì thể nào chả ra sai phạm. Vì vậy năm nay cũng phải bỏ thầu bằng hoặc cao hơn, nhưng thầu bằng hoặc cao hơn thì nếu cao hơn giá thị trường lại bị tính là vi phạm của năm nay, cũng bị điều tra. Mình đọc thì hiểu vậy.chắc bác kia bịa ra hay sao ấy. ngày xưa là ngta than năm sau phải thấp hơn năm trước chứ có ai than năm sau phải cao hơn năm trước đâu.
thầu này nó tỷ nguyên x chứ đâu fai là logic yes/no đơn giản thế đcà hoá ra từ lâu nay phía bệnh viện ăn trên xương máu bệnh nhân nên giờ nhà nước ép lại cho đúng giá nên sợ dính tội à
Chai hóa chất giờ cũng phải tự mua ngoài rồi thímTrước vào viện ung bướu, trừ chai thuốc hóa chất truyền ra thì kim, dây truyền toàn tự mua hết