Nếu tình hình kiểu vậy thì lập bệnh viện dã chiến như bên Tàu lúc đầu dịch, sau đó cho sinh viên y khoa ra hỗ trợ, nếu vẫn thiếu nhân lực thì có thể đào tạo cấp tốc 1 số nhân viên y tế để hỗ trợ. Chỉ những ca thật sự rất nặng thì mới yêu cầu đến bác sĩ thôi, còn nếu tương đối thì cho vào bệnh viện dã chiến rồi để sinh viên y khoa chữa, tất nhiên cách này tăng tỷ lệ tử vong, đồng thời cũng ko phù hợp với việc chăm sóc y tế hiện đại ở các nước phát triển nhưng tình hình vừa muốn giảm bớt thiệt hại về kinh tế, vừa giảm áp lực cho y tế thì chỉ có những cách trên thôi. Bệnh này nếu xét theo 3 mức độ thì nhẹ, hơi nặng và nặng thì nhẹ tự chữa ở nhà, hơi nặng thì vào bệnh viện dã chiến, có thể hỗ trợ thêm bằng thở oxy, chỉ những trường hợp nặng cần đến máy thở thì cho vào viện có bác sĩ chữa trị. Ngoài ra giờ bọn chính phủ nên bung tiền ra mướn thêm bác sĩ ở các nước ko có dịch sang hỗ trợ, trả tiền cao và đãi ngộ phù hợp như nhập tịch sau đợt này thì tôi nghĩ sẽ có kha khá bác sĩ chạy sang đó đấy. Chứ theo tôi chỉ vì giảm áp lực cho y tế chứ ko giải quyết dc gốc rễ của vấn đề mà phải phong tỏa cả nước là ko ổn lắm. Phải chi phong tỏa 1 thời gian rồi hết dịch hoàn toàn thì ok, chứ cứ 1 2 tháng dịch nó bùng, y tế quá tải lại phải phong tỏa, cái vòng lập vô tận thế này thì còn làm ăn gì nửa.