thắc mắc Bọn Tây thấy tiếng việt chắc đơn giản vl nhỉ?

chia hay ko chia cũng thấy chả có tác dụng gì, vậy sao ko để 1 kiểu cho đơn giản
cứ thích phức tạp lên làm gì kk =]]]
có chút ý nghĩa chứ, chẳng qua mình học thấy mệt thôi,
tiếng Anh tôi chỉ ghét quy luật đọc 1 từ không có, phải nhớ nó,
và có động từ bất quy tắc nó xàm cớt, không đổi thành ed hết moẹ cho rồi :D
 
Chính xác thì là gấp gần 7 lần
Tiếng Việt có 42k từ, tiếng anh 273k từ, chưa kể anh anh, anh mỹ
là max chưa ?
quan trọng là phải so số trung bình thôi, chứ tự điển tiếng Việt cũng có quyển hơn 100k từ thì phải
Tiếng Anh thì tôi thấy từ 50k tới 200k
 
tiếng việt từ đa dụng nhất là "ấy", bất cứ khi nào cũng có thể dùng "ấy" được, ko biết các bài test tiếng việt của người nước ngoài có từ này ko
 
Toàn mấy đứa tự huyễn cho rằng Ngữ pháp Việt Nam khó, rồi lý luận mấy cứ đồng nghĩa vô bổ mà ngôn ngữ nào cũng có hết. Trích đơn giản một số nhà ngôn ngữ nhận xét nhé
Jack Halpern, nhà từ điển học biết 15 ngôn ngữ, nói trôi chảy 10 ngôn ngữ: “Tóm lại, mặc dù việc học tiếng Việt có những trở ngại, đặc biệt là về phần phát âm và phân biệt các thanh điệu và nhiều âm khó, ta có thể nói rằng tiếng Việt là một ngôn ngữ khá dễ học: từ ngắn, chính tả ổn định, không giới tính, không số nhiều, không chia động từ, không cách thể, không mạo từ, vân vân và vân vân.”
George Julian, người sáng tạo nội dung, biết 6 ngôn ngữ: “Đa phần người nước ngoài ở Việt Nam (gồm cả tôi, trong một năm) đều không nhận ra phát âm là điểm khó duy nhất của tiếng Việt. Mọi khía cạnh khác của ngôn ngữ này đều hết sức dễ học – dễ hơn bạn nghĩ nhiều, đặc biệt nếu so sánh với phần lớn ngôn ngữ châu Âu.”
Nguồn
 
Không biết tụi nó học tiếng việt thấy ntn, thấy đơn giản vl
Ko nhiều cấu trúc, thì , chia động từ, bất quy tắc, phức tạp như tiếng anh

Cái khó là phát âm các dấu thôi nhỉ

Không biết tụi nó học tiếng việt thấy ntn, thấy đơn giản vl
Ko nhiều cấu trúc, thì , chia động từ, bất quy tắc, phức tạp như tiếng anh

Cái khó là phát âm các dấu thôi nhỉ
Nhận định của 1 thèn nhồi eng mãi ko trôi :look_down:
 
IPA sinh ra để cho đám nghiên cứu ngôn ngữ học có thể ký âm bất kỳ ngôn ngữ nào để phát âm được chuẩn nhất, nó giúp cho ng chưa cần phải nghe trực tiếp cũng có thể phát âm được các ngôn ngữ mới khi chỉ cần nhìn mặt chữ mà k sợ bị nhầm lẫn
thế cái bảng ipa mấy ký hiệu đấy từ đâu mà ra , đọc chả hiểu mẹ gì khác mẹ gì chữ bọn ả rập đâu
 
thế cái bảng ipa mấy ký hiệu đấy từ đâu mà ra , đọc chả hiểu mẹ gì khác mẹ gì chữ bọn ả rập đâu

Cũng do mấy a chuyên ngành ngôn ngữ học sáng chế ra dựa trên kí âm căn bản các phương ngữ tại Châu Âu từ năm 1888 rồi phát triển lên, cứ mỗi khi tìm được kiểu phát âm của ngôn ngữ nào mới thì lại phang vào, nói chung là nếu chuyên sâu thì dành cho dân ngôn ngữ học, còn người thường nhìn hết thì chả nhớ nổi đâu, nhớ mấy cái chính là được rồi

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đơn cái cớt. Phức tạp hơn x2 tiếng anh. Có bảng xếp hạng. Tiếng anh 22 tuần. Tiếng Việt 44 tuần.

Ủa. Mấy thằng gạch tao bị ngu à. Tiếng của mình phải để nước ngoài đánh giá chứ đi tự mình đánh giá tiếng mẹ đẻ. Hay cả đời chưa nói được câu tiếng anh nào.
Có bảng đánh giá độ khó đấy. Tìm đi mấy thằng ngu.
mày ngu lắm con à
 
Đơn cái cớt. Phức tạp hơn x2 tiếng anh. Có bảng xếp hạng. Tiếng anh 22 tuần. Tiếng Việt 44 tuần.
Chuẩn r, độ khó tiếng Việt phải do người nước ngoài đánh giá, chứ mình học tiếng mẹ đẻ thì nói làm gì, kiểu gì chả thấy dễ
 
Toàn mấy đứa tự huyễn cho rằng Ngữ pháp Việt Nam khó, rồi lý luận mấy cứ đồng nghĩa vô bổ mà ngôn ngữ nào cũng có hết. Trích đơn giản một số nhà ngôn ngữ nhận xét nhé
Jack Halpern, nhà từ điển học biết 15 ngôn ngữ, nói trôi chảy 10 ngôn ngữ: “Tóm lại, mặc dù việc học tiếng Việt có những trở ngại, đặc biệt là về phần phát âm và phân biệt các thanh điệu và nhiều âm khó, ta có thể nói rằng tiếng Việt là một ngôn ngữ khá dễ học: từ ngắn, chính tả ổn định, không giới tính, không số nhiều, không chia động từ, không cách thể, không mạo từ, vân vân và vân vân.”
George Julian, người sáng tạo nội dung, biết 6 ngôn ngữ: “Đa phần người nước ngoài ở Việt Nam (gồm cả tôi, trong một năm) đều không nhận ra phát âm là điểm khó duy nhất của tiếng Việt. Mọi khía cạnh khác của ngôn ngữ này đều hết sức dễ học – dễ hơn bạn nghĩ nhiều, đặc biệt nếu so sánh với phần lớn ngôn ngữ châu Âu.”
Nguồn
Nói thế chứ đảm bảo thằng này ra chợ thay vì nói tôi muốn thịt lợn thì là toi muon thit...
 
Back
Top