thảo luận Bóng đá Việt Nam năm 2021

Trường cấp 2 của tôi đá bóng nổi tiếng Sài Gòn, đá giải trường chưa từng đánh nhau, mà chắc nếu có đánh nhau giám thị đánh cho mềm người. À trường Ngô Sỹ Liên nhé.
Đánh nhau thì tự cáp kéo đá rồi đánh nhau chứ làm gì có đánh khi đá giải trường.
 
Mấy anh học trường gì mà tổ chứ bóng đá có đánh nhau hay vậy. Trừ phi mấy anh tự sắp tự đá.
Chứ làm nồi gì có giải trường mà bất kì đâu cũng có đánh nhau.
Hội khỏe phù đổng thì càng không nhé.
Con người nồi sinh ra bóng đá nồi :D
Trường tôi nổi tiếng ngoan anh ơi, nhưng đá banh nó kỳ lắm, nhất là đá các lớp với nhau, máu me kinh.
Dĩ nhiên không đánh ở trường mà rủ ra ngoài đánh, tụi tôi đâu có ngu!
Chỉ khi đá banh giữa các lớp mới vậy, chứ bình thường tụi tôi ra bãi biển đá banh hoài đâu có sao!
 
Bóng đá học đường :LOL:
Trường cấp 2 của tôi hồi 2006 tổ chức giải đá bóng, có 1 thanh niên bị gãy chân. Và từ đó đến giờ không có thêm 1 giải bóng đá nào được tổ chức nữa, ngót nghét 15 năm rồi. :too_sad:
 
muốn tổ chức giải học đường thì dạy đạo đức cho tốt đã rồi hãy tính,tôi nói thật cái máu ăn thua nó ngấm từ cụ già đến trẻ nhỏ.Trẻ con đá bóng mà các bô lão đã xúi đá bậy rồi thì gãy tay gãy chân ra đấy ai đền cho
 
Mà nhớ lại, trường Ngô Sỹ Liên có ông hiệu trưởng mặt ác, giải trường ổng đứng đó ổng xem, đố thằng nào dám manh động
 
Mấy anh học trường gì mà tổ chứ bóng đá có đánh nhau hay vậy. Trừ phi mấy anh tự sắp tự đá.
Chứ làm nồi gì có giải trường mà bất kì đâu cũng có đánh nhau.
Hội khỏe phù đổng thì càng không nhé.
Con người nồi sinh ra bóng đá nồi :D
Ngày xưa tôi đi đá bóng hội khỏe phù đổng cho quận hai bà trưng đánh nhau cả long biên cả tây hồ , đá giải cấp 2 đạp xe 6 cây số mấy chục thằng lên trường người ta đánh , cấp 3 đánh nhau mấy lần đá giữa các lớp , lên đại học đá giải khối các trường kĩ thuật lao vào nhau combat , đi đá đối 10 trận 2 trận có va chạm , ngày xưa trẻ trâu thì 4 trận 1 trận đánh nhau :cry::cry: nghĩ ngày xưa mấy thằng hâm giời nắng đạp xe hộc cứt lên trường nó đâm nhau nghĩ h vẫn cười như điên
 
Hơn tháng nữa nhé :love:
eRLG8KW.jpg


Sent from HUAWEI DUB-LX2 using vozFApp
 
Theo kế hoạch dự kiến, V.League và hạng nhất sẽ trở lại vào cuối tháng Bảy. Cụ thể, các trận đấu bù của vòng 13 dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 31/7 theo thể thức thi đấu hiện hành. Ở giai đoạn 2, kế hoạch được xây dựng theo hướng thi đấu tập trung, không khán giả. Cụ thể, giai đoạn 2 của giải VĐQG được đề xuất đá tại 1 cụm sân ở phía Bắc gồm Hàng Đẫy, Cẩm Phả, Lạch Tray, Thiên Trường, Thanh Hóa, Việt Trì, Trung tâm đào tạo trẻ, PVF và Thanh Trì.

Về thời gian tổ chức, nhóm A (5 vòng dành cho các đội tranh đua vô địch) của V.League dự kiến được tổ chức từ 6-21/8, trong lúc nhóm B (7 vòng dành cho các đội chống xuống hạng) dự kiến diễn ra 4-22/8.
Lach Tray với Thiên Trường lúc đấy cỏ kịp làm xong chưa nhỉ
tải xuống (57).gif
 
Tôi vẫn cho là mô hình của bọn Nhật là tốt nhất để cho Việt Nam đi theo, nhưng mô hình nào cũng phải có chính sách rõ ràng, kể cả bóng đá học đường thì cũng ko thể tự phát, phải có hỗ trợ kể cả nhân lực và tài lực, tổ chức mô hình mà toàn lấy kiến thức giáo viên thể dục ở trường thì cũng chả thu được gì cho bóng đá chuyên nghiệp đâu. Mô hình của bọn Nam Mỹ vì bọn nó phụ thuộc tố chất và các lò, thu nhập phụ thuộc vào việc xuất cầu thủ( giỏi khá dở gì đều có cách xuất cầu thủ lấy lúa về), tôi thì chưa thấy nó khả thi ở VN mình
Còn về mặc hình thể tôi nghĩ VN đang phát triển và còn đi lên nữa, nhưng cái quan trọng của cầu thủ Việt bây giờ là tư duy chiến thuật, mà đó là thuộc về trách nhiệm HLV rồi.
Mô hình của nhật là chuẩn rồi ... Xem subasa thì hơi xa vời chứ xem jindo thấy thực tế vkl ... Trường giàu thì có hlv ... Trường nghèo thì thằng trên dạy thằng dưới ... Đội trưởng kiêm luôn hlv - điều hành ( éo làm cầu thủ cũng có thể tập làm hlv )... 1 năm đá tận 2 giải khéo còn nhiều hơn lứa u các lò ... Tuần nào không có giải cũng đá giao hữu với trường kế bên ... Nhân tài éo bao giờ bỏ sót

Cơ mà ở vịt thì khó, vấn đề là " tất đất tất vàng " những trường tiến bộ thì không có đất làm sân, những trường có đất làm sân thì không có tư tưởng tiến bộ ...
 
Mô hình của nhật là chuẩn rồi ... Xem subasa thì hơi xa vời chứ xem jindo thấy thực tế vkl ... Trường giàu thì có hlv ... Trường nghèo thì thằng trên dạy thằng dưới ... Đội trưởng kiêm luôn hlv - điều hành ( éo làm cầu thủ cũng có thể tập làm hlv )... 1 năm đá tận 2 giải khéo còn nhiều hơn lứa u các lò ... Tuần nào không có giải cũng đá giao hữu với trường kế bên ... Nhân tài éo bao giờ bỏ sót

Cơ mà ở vịt thì khó, vấn đề là " tất đất tất vàng " những trường tiến bộ thì không có đất làm sân, những trường có đất làm sân thì không có tư tưởng tiến bộ ...
Nói thật với anh, đợi đến khi có sân mới tổ chức nghe ... xa vời quá!
Cứ tổ chức, bọn trường tập ở đâu kệ mie, sân bê tông, sân cát ... miễn sao đá giải đá sân cỏ (nhân tạo cũng được) là ngon rồi!
 
thường để ý đánh nhau là mấy thằng trẻ trâu cấp 2 mới lớn chứ thấy càng lớn như lên cấp 3 thấy ít hơn. Nhưng đúng là độ tuổi tầm 14-16 tuổi nó húng chó vkl.
 
Nói thật với anh, đợi đến khi có sân mới tổ chức nghe ... xa vời quá!
Cứ tổ chức, bọn trường tập ở đâu kệ mie, sân bê tông, sân cát ... miễn sao đá giải đá sân cỏ (nhân tạo cũng được) là ngon rồi!
Thật ra ý đó cũng không hẳn là sai, việc mỗi trường có sân cũng giải quyết được tình trạng đau đầu của nhà trường thầy cô, việc phải chi trả cho việc sân bãi cũng ảnh hưởng đến tài chính trường này trường kia. Chưa kể nếu có sân thì tụi nhỏ được tham gia vào bóng đá nhiều hơn, nhìn đi nhìn lại trường nào ko có sân thì toàn đợi tới có giải tổ chức vài trận r lọc vài đứa đủ 1 đội đại diện cho trường xong tập vài hôm r vào giải luôn. Còn nếu muốn các trường nghiêm túc với giải thì tiền thưởng phải cao phải có những điều khoản đặc biệt thì mới mong thiện chí từ nhà trường :p :p :p
 
Nói thật với anh, đợi đến khi có sân mới tổ chức nghe ... xa vời quá!
Cứ tổ chức, bọn trường tập ở đâu kệ mie, sân bê tông, sân cát ... miễn sao đá giải đá sân cỏ (nhân tạo cũng được) là ngon rồi!
Ở nhật trường ban đầu muốn đi vào hoạt động phải đủ cơ sở vật chất 1 số clb nhất định bảo tồn các môn thể thao " quốc hồn" của nhật như bóng chày, kiếm đạo, bắn cung, judo, sumo ... Sau đó các trường lại cạnh tranh bằng cách có thêm những clb khác như bóng đá, bơi lội , ... Đỉnh điểm có những môn không tưởng như clb golf,bi da, game 😱 ... Bên cạnh những clb mang tính hướng nghiệp như báo chí, nghiên cứu, văn học, điện ảnh ... Nhìn vào cơ cấu clb của 1 trường trung bình ở nhật thấy kinh vkl ...

Vịt nam chỉ mong mỗi trường có 1 đội banh chuyên nghiệp và một hệ thống giải ổn định đã là không tưởng rồi 😓
 
Brazil nó nghèo là nghèo theo chuẩn châu âu. Chứ làm gì đói ăn, đất đai bạt ngàn, khả năng sản xuất nông nghiệp rất mạnh

Mẹ mấy ông vn kinh tế thua xa nó mà dám gáy nó nghèo vl

Quan trọng nhất là nó kiếm đc tiền từ bóng đá, kiếm mạnh tiền đẻ ra tiền. Thành 1 nền công nghiệp xuất khẩu rồi. Làm gì có thằng nào nghèo sở hữu nền bóng đá mạnh

The total revenue generated by the top 100 soccer clubs in Brazil amounted to approximately 6.7 billion Brazilian reals in 2019 — roughly 1.7 billion U.S. dollars at the exchange rate of December 31 of that year. In comparison to the previous year, the Brazilian soccer market revenue grew by approximately 19 percent in 2019.

Flamengo projects a budget of 220 Million Euros for 2020. Total revenue for 2019 so far following Libertadores and Serie A triumphs is at 201€ Million.
 
Back
Top