Các bác có nghĩ "an tử" sẽ là xu hướng mới sau này không và sớm muộn VN sẽ hợp pháp hóa.

As of March 2018, active human euthanasia is legal in the Netherlands, Belgium, Colombia, Luxembourg, Western Australia and Canada.
Google không tính phí đâu bạn. Mà đây không phải là quyền lợi của riêng ai mà là quyền lợi của mỗi chúng ta. Không ai có thể bất tử, trẻ mãi mãi, dù giàu hay nghèo thì đều có chung một kết thúc thế nên mình nghĩ là hợp pháp hóa sớm thì càng nhiều người có thể lựa chọn kết thúc cuộc đời của mình một cách an bình nhất
Legality_of_euthanasia.svg

Xanh dương đậm = trợ tử tình nguyện chủ động (bệnh nhân yêu cầu trợ tử) đc cho phép. Hà Lan, Bỉ, Colombia, Luxembourg, bang Tây Úc (Úc), Canada. Hiện chính phủ Nhật Bản ko có luật chính thức về trợ tử
Xanh lá = trợ tử bằng cách hỗ trợ cho bệnh nhân tự tử đc cho phép. Đức, Thuỵ Sĩ, bang Victoria (Úc), các bang của Mỹ: Washington, Oregon, Colorado, Hawaii, Vermont, Maine, New Jersey, California, và Đặc khu Columbia
Xanh dương nhạt =trợ tử bị động (trợ tử bằng phương pháp chấm dứt biện pháp duy trì sự sống) đc cho phép
Đỏ = trợ tử bị cấm
Xám = ko rõ tình trạng cho phép
 
Cái này nhập nhằng lắm nên nhiều nước vẫn chưa hợp pháp hoá.
  • Sợ người bệnh cuối đời tinh thần không còn minh mẫn để tự quyết định, kiểu vẫn còn cơ hội nhưng vẫn muốn chết. Muốn sử dụng 'quyền' ít nhất phải đủ minh mẫn để biết mình muốn gì.
  • Chênh lệch trong chuẩn đoán. Bác sĩ có thể chuẩn đoá mức độ đau đớn và khả năng hồi phục thấp nhưng khả năng chịu đau của mỗi người là khác nhau. Khả năng hồi phục chỉ chuẩn đoán chứ luôn là %.
  • Người thân muốn người bệnh chết và toa rập với bác sĩ. Có thể khủng bố tinh thần người bệnh bằng nhiều cách nhưng không dùng bạo hành kiểu rỉ tai 'chết lẹ đi cho gia đình nhờ'. Nhiều nước đòi ý kiến của ít nhất 3 bác sĩ nhưng vẫn khó thực hiện, tốn tiền vô ích và người nhà vẫn cúng tiền được cho cả 3.
 
Last edited:
Lúc đó chỉ cần quản chặt khâu ghi hình và tuyên thệ giữa cả hai người là xong. Mà ở VN éo có đâu vì chỉ cần chết nhẹ nhàng vậy là tình trạng dân số báo động ngay. Sống ở đây làm trâu làm bò cho bọn bên trên hút máu nên chỉ cần mà 1 làn sóng an tử thôi là đẩy bọn Trung lưu có bằng đh ra làm các cv chân tay là xh loạn ngay. Ở tầng lớp thấp ở VN nhiều người từng nghĩ tự tử lắm rồi mà vì sợ đau đớn nên cũng chùn tay.
 
Phải nằm thực vật hay bệnh nặng đau đớn k thể hồi phục thì tôi thà chết quách cho xong, sống còn ý nghĩa gì nữa đâu :beat_brick:
 
As of March 2018, active human euthanasia is legal in the Netherlands, Belgium, Colombia, Luxembourg, Western Australia and Canada.
Google không tính phí đâu bạn. Mà đây không phải là quyền lợi của riêng ai mà là quyền lợi của mỗi chúng ta. Không ai có thể bất tử, trẻ mãi mãi, dù giàu hay nghèo thì đều có chung một kết thúc thế nên mình nghĩ là hợp pháp hóa sớm thì càng nhiều người có thể lựa chọn kết thúc cuộc đời của mình một cách an bình nhất
7/2xx nước mà bạn kêu là nhiều.
Nếu bạn có tiền thì cứ sang đấy mà "an tử".
Đời ko phải là game. Chết ko hồi sinh nên nó ko đơn giản như bạn nghĩ. Ra cái luật xong là bao nhiêu hệ lụy xẩy ra. Ko đơn giản như bạn nghĩ đâu
 
“An tử” có vẻ khá đắt đỏ, liệu đây có phải là giải pháp tối ưu cho tầng lớp lao động thu nhập thấp? Và nhiều hệ luỵ sau sẽ kéo theo nữa, chẳng hạn mượn tiền hay vay tiền để “an tử”, ai sẽ là người trả nợ thay họ?
 
7/2xx nước mà bạn kêu là nhiều.
Nếu bạn có tiền thì cứ sang đấy mà "an tử".
Đời ko phải là game. Chết ko hồi sinh nên nó ko đơn giản như bạn nghĩ. Ra cái luật xong là bao nhiêu hệ lụy xẩy ra. Ko đơn giản như bạn nghĩ đâu
Nếu mình có tiền mình cũng sang đó nhưng có sang được hay không tiền là một chuyện, sức khỏe nữa.
Nếu bạn bị bệnh nan y thì bạn sẽ thấy được lợi ích của việc an tử
 
Nếu bây giờ mỗi người muốn chết chỉ cần nhấn nút như tắt công tác điện, ra đi nhẹ nhàng không đau đớn thì không biết mỗi ngày có bao nhiêu người chết nhỉ :after_boom:
 
Nếu bây giờ mỗi người muốn chết chỉ cần nhấn nút như tắt công tác điện, ra đi nhẹ nhàng không đau đớn thì không biết mỗi ngày có bao nhiêu người chết nhỉ :after_boom:
Thì người nghèo, không sống nổi thì chết. Ai khá giả thì vẫn sống. Thường những người muốn chết vì họ sống không được chết không xong chứ có ai sung sướng mà vẫn muốn chết đâu
 
Chi phí cho việc phải bay đến nước gần nhất + chi phí an tử rơi vào khoảng bao nhiêu nhỉ? Để còn tích góp từ bây giờ :(
 
Chi phí cho việc phải bay đến nước gần nhất + chi phí an tử rơi vào khoảng bao nhiêu nhỉ? Để còn tích góp từ bây giờ :(
Chi phí thì mình nghĩ không đến nỗi, quan trọng là bệnh yếu thì có sức khỏe để đi hay không đó rồi qua đó phải biết tiếng Anh để làm thủ tục, hồ sơ nữa. Mình cũng đang nghiên cứu về vấn đề này nếu tương lai có thể thì chích 1 liều đi cho khỏe
 
Tôi cũng ủng hộ vụ này. Sau về già mà đau yếu bệnh tật cũng muốn bác sĩ cho một liều đi cho nhanh, rồi lòng mề giác mạc cái gì tái chế được thì lấy hết ra cho người khác. Phần còn lại thiêu ra tro rồi rắc bên mộ phần ông già.
Giờ dịch chưa đi được chứ sang năm chắc đăng ký hiến tạng mắt.
 
Chi phí thì mình nghĩ không đến nỗi, quan trọng là bệnh yếu thì có sức khỏe để đi hay không đó rồi qua đó phải biết tiếng Anh để làm thủ tục, hồ sơ nữa. Mình cũng đang nghiên cứu về vấn đề này nếu tương lai có thể thì chích 1 liều đi cho khỏe

Nếu vậy thì lại phải đi trong lúc vẫn còn đủ khỏe, nhẹ nhàng thì cũng phải 5-6x. Cảm thấy thời gian còn lại của bản thân ít quá. Mong vài năm nữa vn thay đổi, tầm 6x vào chích roẹt cái là xong :(
 
Cái này nhập nhằng lắm nên nhiều nước vẫn chưa hợp pháp hoá.
  • Sợ người bệnh cuối đời tinh thần không còn minh mẫn để tự quyết định, kiểu vẫn còn cơ hội nhưng vẫn muốn chết. Muốn sử dụng 'quyền' ít nhất phải đủ minh mẫn để biết mình muốn gì.
  • Chênh lệch trong chuẩn đoán. Bác sĩ có thể chuẩn đoá mức độ đau đớn và khả năng hồi phục thấp nhưng khả năng chịu đau của mỗi người là khác nhau. Khả năng hồi phục chỉ chuẩn đoán chứ luôn là %.
  • Người thân muốn người bệnh chết và toa rập với bác sĩ. Có thể khủng bố tinh thần người bệnh bằng nhiều cách nhưng không dùng bạo hành kiểu rỉ tai 'chết lẹ đi cho gia đình nhờ'. Nhiều nước đòi ý kiến của ít nhất 3 bác sĩ nhưng vẫn khó thực hiện, tốn tiền vô ích và người nhà vẫn cúng tiền được cho cả 3.
ông này nói đúng nè. an tử nghe thì hợp lý nhưng khó ở chỗ ai là người quyết định.
lúc mấy ông khoẻ thì làm méo gì nghĩ đến an tử. rồi đùng 1 cái đột quỵ, nằm liệt giường, lúc đó thì ai sẽ quyết định??
 
Cái này nhập nhằng lắm nên nhiều nước vẫn chưa hợp pháp hoá.
  • Sợ người bệnh cuối đời tinh thần không còn minh mẫn để tự quyết định, kiểu vẫn còn cơ hội nhưng vẫn muốn chết. Muốn sử dụng 'quyền' ít nhất phải đủ minh mẫn để biết mình muốn gì.
  • Chênh lệch trong chuẩn đoán. Bác sĩ có thể chuẩn đoá mức độ đau đớn và khả năng hồi phục thấp nhưng khả năng chịu đau của mỗi người là khác nhau. Khả năng hồi phục chỉ chuẩn đoán chứ luôn là %.
  • Người thân muốn người bệnh chết và toa rập với bác sĩ. Có thể khủng bố tinh thần người bệnh bằng nhiều cách nhưng không dùng bạo hành kiểu rỉ tai 'chết lẹ đi cho gia đình nhờ'. Nhiều nước đòi ý kiến của ít nhất 3 bác sĩ nhưng vẫn khó thực hiện, tốn tiền vô ích và người nhà vẫn cúng tiền được cho cả 3.
chuẩn này, làm thực tế lòi ra nhiều trường hợp oái oăm lắm
 
ông này nói đúng nè. an tử nghe thì hợp lý nhưng khó ở chỗ ai là người quyết định.
lúc mấy ông khoẻ thì làm méo gì nghĩ đến an tử. rồi đùng 1 cái đột quỵ, nằm liệt giường, lúc đó thì ai sẽ quyết định??
Muốn làm thì sẽ tìm cách giải quyết, ko muốn làm sẽ tìm lý do, có thể dựa vào di chúc để làm, lúc ông bệnh nằm liệt ko thể làm đc, mà phải làm lúc ông còn tỉnh táo, có luật sư làm chứng, nếu cái an tử này hợp pháp tôi đi làm ngay lúc tôi còn trẻ khỏe, chứ đâu cần đợi đến lúc mất hết lí trí, lúc tôi ko còn lí trí nữa thì lấy cái đó ra làm quyết định, mọi người nên nghĩ là mọi thứ đều có kẽ hở, nên nghĩ theo hướng tích cực lợi ích nó mang lại nhiều hơn là nghĩ nó sẽ thế này thế kia, mấy cái đó người làm luật họ hiểu rõ hết rồi :feel_good:
 
Back
Top