Các dân tộc Châu á và Chủ nghĩa đa cảm

diablo.vn

Member
Bài này được lược dịch tổng hợp từ các bài luận về văn hóa Châu á trong các trường đại học ở Mỹ và Pháp.
Các dân tộc Châu á khoái Chủ nghĩa đa cảm.
Âm nhạc Châu á ưa chuộng tới 90% là những ca khúc dịu dàng và đau lòng, lời hát đơn giản, dễ nghe dễ nhớ, lặp đi lặp lại bởi vì các ngôn ngữ ở Châu á cũng rất đơn giản, không chặt chẽ các thì, các thể, các cách như ngôn ngữ Châu âu.
Vì ngôn ngữ đơn giản nên tư duy đầu óc của Châu á cũng đơn giản theo. Đó là lý do một số ban nhạc phương Tây rất ít nổi tiếng ở vùng văn hóa phương Tây, nhưng cực kỳ được hâm mộ, yêu thích ở Châu á. Điển hình là chỉ 15% người Mỹ biết đến Westlife nhưng có tới 87% người Châu á khoái ban nhạc này.
Tương tự trong phim ảnh, phim ảnh ăn khách ở Châu á là phải có yêu, khóc, đau, chia ly, ung thư, những cảnh đánh nhau bắt buộc phải có uốn éo, bay, nhảy (gây khó hiểu đối với người phương Tây), phim càng dài lê thê, càng loạn xị, càng vô nghĩa càng đông người xem ( cô dâu 8 tuổi, hoàn châu cách cách...)
Tư duy của các dân tộc Châu á như vậy dẫn đến các ban nhạc nửa nam nửa nữ, nam ca sĩ khi biểu diễn tô son đánh phấn. Một trò cười khi người phương Tây xem các sản phẩm văn hóa như vậy, ví dụ một số bài luận văn hóa trong các trường đại học của Pháp đã chỉ đích danh một sản phẩm độc hại là những bài hát kiểu như này

Những bài hát kiểu như này gây ra sự diễu cợt, chế nhạo, nữ hóa đàn ông Châu á. Hãy so sánh với một trong những ca khúc Châu âu điển hình
Còn tiếp...
 
Bài này được lược dịch tổng hợp từ các bài luận về văn hóa Châu á trong các trường đại học ở Mỹ và Pháp.
Các dân tộc Châu á khoái Chủ nghĩa đa cảm. Âm nhạc Châu á ưa chuộng tới 90% là những ca khúc dịu dàng và đau lòng, lời hát đơn giản, dễ nghe dễ nhớ, lặp đi lặp lại bởi vì các ngôn ngữ ở Châu á cũng rất đơn giản, không chặt chẽ các thì, các thể, các cách như ngôn ngữ Châu âu. Vì ngôn ngữ đơn giản nên tư duy đầu óc của Châu á cũng đơn giản theo. Đó là lý do một số ban nhạc phương Tây rất ít nổi tiếng ở vùng văn hóa phương Tây, nhưng cực kỳ được hâm mộ, yêu thích ở Châu á. Điển hình là chỉ 15% người Mỹ biết đến Westlife nhưng có tới 87% người Châu á khoái ban nhạc này.
Tương tự trong phim ảnh, phim ảnh ăn khách ở Châu á là phải có yêu, khóc, đau, chia ly, ung thư, những cảnh đánh nhau bắt buộc phải có uốn éo, bay, nhảy (gây khó hiểu đối với người phương Tây), phim càng dài lê thê, càng loạn xị, càng vô nghĩa càng đông người xem ( cô dâu 8 tuổi, hoàn châu cách cách...)
Tư duy của các dân tộc Châu á như vậy dẫn đến các ban nhạc nửa nam nửa nữ, nam ca sĩ khi biểu diễn tô son đánh phấn. Một trò cười khi người phương Tây xem các sản phẩm văn hóa như vậy, ví dụ một số bài luận văn hóa trong các trường đại học của Pháp đã chỉ đích danh một sản phẩm độc hại là những bài hát kiểu như này

Những bài hát kiểu như này gây ra sự diễu cợt, chế nhạo, nữ hóa đàn ông Châu á. Hãy so sánh với một trong những ca khúc Châu âu điển hình
Còn tiếp...
hay đó thím:big_smile:
 
1.png


cân kèo!
 
Lấy nhạc teen ra so với nhạc của mấy người già.
Châu Á giờ cũng đầy rock, rap, hiphop.
Backstreet Boys cũng hát teen pop nha thớt.
 
Bên nước ngoài có đội rồ Ngú, rồ China, rồ Mẽo, tự rồ như ở nước mình không thế các cụ ơi. Pảnh tò mò. :shame:
 
Đọc đến đoạn phim ảnh đã thấy xàm lol.
Bay nhảy bọn holywood maver ít bay. Thực tế. Hợp vật lí vl.
Ca từ châu á đơn giản. Mẹ bọn china 4000 năm văn hoá nó chặt đẹp phương tây. Tôi chả bênh vực nhưng đó là thực tế

via theNEXTvoz for iPhone
 
Bài viết đéo có câu nào đúng. Toàn chụp mũ rồi ghi thêm câu là "lược dịch" nhưng cũng đéo post nguồn bài dịch. Chê bọn ẻo lả ok nhưng mà lại nâng cao quan điểm châu Á toàn ca từ đơn giản nên mấy ban nhạc lời đơn giản lại nổi ở Á? Xong lấy một ví dụ ngu nốt là đem so một ban nhạc teen pop so với một ban nhạc rock mà đéo hiểu là thể loại nó khác nhau thì đối tượng nghe nó cũng khác nhau?

Gửi từ Một thế giới khác... bằng vozFApp
 
Back
Top