Các nhà đầu tư BOT lo bị phá sản

vốn hoá lãi vay trung dài hạn đem vào tính dòng tiền dự án là chuyện bình thường mà fence. còn căn cứ đâu fence kêu cho vay không có tsdb??
Tôi đang nói về việc tụi ngân hàng "làm trò" che mắt thiên hạ để thu lợi, chứ việc lãi vay được tính vào chi phí sản xuất thì đứa học sinh nó cũng biết :embarrassed:

Còn cái TSDB thì tôi chỉ hỏi thế này: Dự án A được thực hiện bởi một công ty mới thành lập có tên là "Công ty cổ phần/TNHH đầu tư xây dựng dự án A", thì anh có tin là nó có TSDB không? :haha:
//Trong hình là công ty đầu tư dự án BOT Cai Lậy
1667325083880.png
 
Tôi đang nói về việc tụi ngân hàng "làm trò" che mắt thiên hạ để thu lợi, chứ việc lãi vay được tính vào chi phí sản xuất thì đứa học sinh nó cũng biết :embarrassed:

Còn cái TSDB thì tôi chỉ hỏi thế này: Dự án A được thực hiện bởi một công ty mới thành lập có tên là "Công ty cổ phần/TNHH đầu tư xây dựng dự án A", thì anh có tin là nó có TSDB không? :haha:
//Trong hình là công ty đầu tư dự án BOT Cai Lậy
View attachment 1474669
1. Anh đang nhầm lẫn chi phí sản xuất và việc đánh giá khả thi dự án (bao gồm bảng chi phí gì anh nói)
2. Lập công ty dự án + quản lý dự án riêng là hết sức bình thường chả thể hiện việc nó không có tsdb gì cả? chưa kể TSDB của bên thứ 3.
3. Ngân hàng làm trò che mắt để thu lợi: Lợi ở đây là gì khi tăng trưởng tín dụng năm nào cũng full room phải kêu như vạc để xin thêm??? cho vay rủi ro không tsdb như anh nói trong trạng thái full room liệu có đáng??
 
Về lý thuyết nếu đấu thầu thì dự án của anh vay nhiều thì chi phí cao. Ngân hàng thấy rủi ro cao hơn thì cũng sẽ đặt lãi cao hơn. Cuối cùng thì anh sẽ khó đầu thầu hơn.
Nhưng ở VN lại không làm thế. BOT đều là dự án sân sau bảo kê bởi ngân hàng hết. Nguyên nhân của việc ngân hàng dám bảo kê là do Bộ GTVT dưới tài thao lược của anh Thể chào mời BOT dạng bia kèm lạc đường tránh + đường QL (vâng, là Bộ GT chủ động mời) để tăng tính hấp dẫn với việc thu hồi vốn nhanh. Thế nên với ngân hàng thì dự án có rủi ro gì đâu, mạnh tay mà bảo kê vốn cho DN. Cuối cùng bị dân với QH vụt, đéo được thu, thành ra nói đúng về luật là thằng doanh nghiệp bị úp bô (vì nó làm đúng hợp đồng mời chào của Bộ GTVT chứ nó có bịa ra cách thu phí quái thai đó đâu).
Chỗ này anh đổ oan cho anh Thể rồi.
BOT nở rộ dưới thời anh # nhạc sĩ - sau khi ngân sách thủng lỗ chỗ vì mấy chục cú đấm thép đ. có tiền làm cao tốc (quãng 2011-2014) và phải quay ra bài vá víu QL1 từ 2 làn lên 4 làn bằng hình thức BOT.
Thời này đói vốn đến mức Vụ KHĐT Bộ GTVT nghĩ ra bài quái thai là chỉ tham mưu Duyệt Thiết kế cơ sở (tức là chỉ duyệt phần kỹ thuật, còn vốn ở đâu thì ....chờ. Trong khi thông thường là duyệt Dự án đầu tư, tức là duyệt kỹ thuật và phải xác định Tổng mức đầu tư, chỉ ra được nguồn vốn lấy từ đâu)
Sau anh nhạc sĩ là anh Nghĩa rồi mới đến anh Thể. Dưới thời anh Thể hầu như chả có cái BOT nào.
*
Anh Thể đúng khổ, từ bàn đạp BGT về tỉnh (Phú Yên thì phải) nhưng CV anh ý đẹp quá (từng làm thứ trưởng BGTVT, tiến sĩ chuyên ngành giao thông) nên chạy không thoát.
*
Nhìn vào cái phương án tài chính của mấy dự án BOT toàn cỡ 20 năm, nếu sòng phẳng với nhau thì ngân hàng chạy mất dép, làm gì có chuyện tay không bắt giặc.
 
Last edited:
Back
Top