Các nhà đầu tư BOT lo bị phá sản

Phá sản thì phá sản luôn đi, lên báo khóc lóc cái l. Dọn đường dư luận bắt dân gánh hộ à. Khôn như các a sao ex nó ko xích luôn đi cho rồi.
 
Về lý thuyết nếu đấu thầu thì dự án của anh vay nhiều thì chi phí cao. Ngân hàng thấy rủi ro cao hơn thì cũng sẽ đặt lãi cao hơn. Cuối cùng thì anh sẽ khó đầu thầu hơn.
Nhưng ở VN lại không làm thế. BOT đều là dự án sân sau bảo kê bởi ngân hàng hết. Nguyên nhân của việc ngân hàng dám bảo kê là do Bộ GTVT dưới tài thao lược của anh Thể chào mời BOT dạng bia kèm lạc đường tránh + đường QL (vâng, là Bộ GT chủ động mời) để tăng tính hấp dẫn với việc thu hồi vốn nhanh. Thế nên với ngân hàng thì dự án có rủi ro gì đâu, mạnh tay mà bảo kê vốn cho DN. Cuối cùng bị dân với QH vụt, đéo được thu, thành ra nói đúng về luật là thằng doanh nghiệp bị úp bô (vì nó làm đúng hợp đồng mời chào của Bộ GTVT chứ nó có bịa ra cách thu phí quái thai đó đâu).
Nhưng cái chuyện này thì cũng cho thấy thằng BOT cũng cố đấm ăn xôi, biết việc làm như vậy là có rủi ro nhưng cứ ỷ y việc bộ GTVT bảo kê. Bây giờ chứ đâu phải ngày xưa đâu mà muốn dân ngậm bồ hòn làm ngọt
 
Ăn cả cứt mà phá sản là thế đéo nào hả các anh BOT
XK7YfuS.gif


Sau này có lẽ đây là clip kinh điển mà con cháu chúng ta sẽ nhắc đến
 
gớm các anh toàn tay không bắt giặc có khi chả bỏ đồng đéo nào ấy chứ, toàn lập dự án xong đi vay bank, nghe cứ như kiểu sắp NỖ VỐN đến đây ấy :)
phá đc thì phá luôn đi cho ng khác làm, nẫu ruột
 
99,9% vốn làm đường để dựng BOT còn vay ngân hàng được ;). Phá sản thì lập cái mới
 
Mấy thầy vẽ ra BOT thì trong lúc xây lắp cũng làm mớ rồi,
Còn phá sản là phá sản công ty, :go::shame:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Về lý thuyết nếu đấu thầu thì dự án của anh vay nhiều thì chi phí cao. Ngân hàng thấy rủi ro cao hơn thì cũng sẽ đặt lãi cao hơn. Cuối cùng thì anh sẽ khó đầu thầu hơn.
Nhưng ở VN lại không làm thế. BOT đều là dự án sân sau bảo kê bởi ngân hàng hết. Nguyên nhân của việc ngân hàng dám bảo kê là do Bộ GTVT dưới tài thao lược của anh Thể chào mời BOT dạng bia kèm lạc đường tránh + đường QL (vâng, là Bộ GT chủ động mời) để tăng tính hấp dẫn với việc thu hồi vốn nhanh. Thế nên với ngân hàng thì dự án có rủi ro gì đâu, mạnh tay mà bảo kê vốn cho DN. Cuối cùng bị dân với QH vụt, đéo được thu, thành ra nói đúng về luật là thằng doanh nghiệp bị úp bô (vì nó làm đúng hợp đồng mời chào của Bộ GTVT chứ nó có bịa ra cách thu phí quái thai đó đâu).
Về lý thuyết thì trong quy định đấu thầu luôn có phần năng lực tài chính của nhà thầu, phải đảm bảo có đủ vốn để thi công và chịu trách nhiệm phát sinh nếu có. Nhưng thực tế thì :shame:
 
Theo ông Ngọ Trường Nam - tổng giám đốc Công ty cổ phần tập đoàn Đèo Cả, hợp đồng dự án BOT hầm đường bộ đèo Cả cho phép nhà đầu tư thu phí tuyến cao tốc La Sơn - Túy Loan (đầu tư theo hợp đồng BT) từ năm 2018 để hoàn vốn. Nhưng sau đó, Chính phủ căn cứ nghị quyết 437/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội không cho phép thu phí tuyến La Sơn - Túy Loan.

Tuy vậy, từ năm 2018 đến nay, Nhà nước không có giải pháp bù đắp doanh thu cho dự án hầm đèo Cả khiến nhà đầu tư bị ảnh hưởng nghiêm trọng. "Nhà đầu tư nhiều lần kiến nghị cơ quan quản lý nhà nước tuân thủ theo hợp đồng BOT đã ký, nếu pháp luật thay đổi thì có giải pháp bù đắp dòng tiền cho dự án nhưng đến nay chưa được" - ông Nam cho biết.
 
Giờ BOT bắt đầu chơi bài như xăng dầu rồi à ? Vay vốn vẽ đường xong ăn , ăn k dc thì nhả cho nhà nước xong vẽ tiếp ? Làm ăn toàn cầm cán với phải auto lời thế này thì xích bao nhiêu cho đủ ex nó kéo :D
 
Tôi ko rõ chi tiết hợp đồng BOT nó như thế nào. Anh nào có kinh nghiệm có thể giải thích giúp tôi phần lãi vay ngân hàng ko? Phần chi phí đó hình như cũng tính vào chi phí dự án để hoàn vốn đúng ko nhỉ?
Có phải là tôi chỉ cần có khoảng 10 tỷ, còn 1.000 tỷ còn lại vay ngân hàng là có thể ký đc hợp đồng BOT rồi đúng ko các anh?
Hôm rồi tôi cũng ngẫm lại các dự án BOT kiểu tay không bắt giặc, và thấy:

1. Phương án tài chính (nói thẳng là mức phí và thời gian thu phí) bao gồm cả lãi vay ngân hàng trong đó
2. Ngân hàng chấp nhận cho nhà đầu tư vay 70-80% giá trị dự án mà không có tài sản đảm bảo

Câu hỏi đặt ra là: TẠI SAO NGÂN HÀNG KHÔNG GÓP VỐN VÀO DỰ ÁN MÀ LẠI CHO VAY như điều 2???

Tới đây thì nhiều thím đã có câu trả lời: Để tăng cái mục 1 lên thật cao, hay nói cách khác là NGÂN HÀNG ÉP "TOÀN DÂN" VAY TIỀN CỦA MÌNH MỘT CÁCH TRÁ HÌNH. Còn nội tình phía sau thì tôi dân đen nên chịu
 
Hôm rồi tôi cũng ngẫm lại các dự án BOT kiểu tay không bắt giặc, và thấy:

1. Phương án tài chính (nói thẳng là mức phí và thời gian thu phí) bao gồm cả lãi vay ngân hàng trong đó
2. Ngân hàng chấp nhận cho nhà đầu tư vay 70-80% giá trị dự án mà không có tài sản đảm bảo

Câu hỏi đặt ra là: TẠI SAO NGÂN HÀNG KHÔNG GÓP VỐN VÀO DỰ ÁN MÀ LẠI CHO VAY như điều 2???

Tới đây thì nhiều thím đã có câu trả lời: Để tăng cái mục 1 lên thật cao, hay nói cách khác là NGÂN HÀNG ÉP "TOÀN DÂN" VAY TIỀN CỦA MÌNH MỘT CÁCH TRÁ HÌNH. Còn nội tình phía sau thì tôi dân đen nên chịu
suỵt, khe khẽ cái mồm thôi :matrix:
 
Về lý thuyết nếu đấu thầu thì dự án của anh vay nhiều thì chi phí cao. Ngân hàng thấy rủi ro cao hơn thì cũng sẽ đặt lãi cao hơn. Cuối cùng thì anh sẽ khó đầu thầu hơn.
Nhưng ở VN lại không làm thế. BOT đều là dự án sân sau bảo kê bởi ngân hàng hết. Nguyên nhân của việc ngân hàng dám bảo kê là do Bộ GTVT dưới tài thao lược của anh Thể chào mời BOT dạng bia kèm lạc đường tránh + đường QL (vâng, là Bộ GT chủ động mời) để tăng tính hấp dẫn với việc thu hồi vốn nhanh. Thế nên với ngân hàng thì dự án có rủi ro gì đâu, mạnh tay mà bảo kê vốn cho DN. Cuối cùng bị dân với QH vụt, đéo được thu, thành ra nói đúng về luật là thằng doanh nghiệp bị úp bô (vì nó làm đúng hợp đồng mời chào của Bộ GTVT chứ nó có bịa ra cách thu phí quái thai đó đâu).
Thì quốc hội với dân làm đâu sai :) Trạm đường tránh kiến xương nó làm đường tránh nhưng thu cả đường chính thì chả bị biểu tình. Bộ ra chính sách chứ ko phải quốc hội mà cự với cãi. Tham bị vụt thì bảo úp bô là sao
 
Thì quốc hội với dân làm đâu sai :) Trạm đường tránh kiến xương nó làm đường tránh nhưng thu cả đường chính thì chả bị biểu tình. Bộ ra chính sách chứ ko phải quốc hội mà cự với cãi. Tham bị vụt thì bảo úp bô là sao
trạm thu phí thăng long thu đường tránh cách đó 20km :sexy_girl::sexy_girl: :sexy_girl: sao kiểm thu đường tranh vĩnh yên thừa 240 tỏi rồi nhưng vẫn xin thu thêm :doubt::doubt: đường tranh đã là gì .. chắc sắp thu đường tranh tuyên quang :LOL:
 
Phá sản thì phá sản luôn đi, lên báo khóc lóc cái l. Dọn đường dư luận bắt dân gánh hộ à. Khôn như các a sao ex nó ko xích luôn đi cho rồi.
Đọc bài trước khi cmt đi fence, mấy th lên báo toàn lý do khách quan. Cơ bản là thế này:
Đề xuất làm BOT > Duyệt > Thi công xong > Dừng/gián đoạn việc thu phí do khách quan > Chờ giải quyết > Hụt dòng tiền vì trả lãi NH > chờ đến chết.
Đa số mấy ông làm BOT cũng không dám ho he làm rùm ben lên vì đơn giản bới lông kiểu gì chả có vết, mà cứ theo kiểu Dân sai thì chịu trách nhiêm trước pháp luật thì thằng nào chả rén :cautious:
 
Hôm rồi tôi cũng ngẫm lại các dự án BOT kiểu tay không bắt giặc, và thấy:

1. Phương án tài chính (nói thẳng là mức phí và thời gian thu phí) bao gồm cả lãi vay ngân hàng trong đó
2. Ngân hàng chấp nhận cho nhà đầu tư vay 70-80% giá trị dự án mà không có tài sản đảm bảo

Câu hỏi đặt ra là: TẠI SAO NGÂN HÀNG KHÔNG GÓP VỐN VÀO DỰ ÁN MÀ LẠI CHO VAY như điều 2???

Tới đây thì nhiều thím đã có câu trả lời: Để tăng cái mục 1 lên thật cao, hay nói cách khác là NGÂN HÀNG ÉP "TOÀN DÂN" VAY TIỀN CỦA MÌNH MỘT CÁCH TRÁ HÌNH. Còn nội tình phía sau thì tôi dân đen nên chịu
suỵt, k chỉ ở mấy cái bot thôi đâu :go: :go:
 
Thì quốc hội với dân làm đâu sai :) Trạm đường tránh kiến xương nó làm đường tránh nhưng thu cả đường chính thì chả bị biểu tình. Bộ ra chính sách chứ ko phải quốc hội mà cự với cãi. Tham bị vụt thì bảo úp bô là sao
Thì Bộ cũng do Quốc hội bầu báng mà ra.
 
Hôm rồi tôi cũng ngẫm lại các dự án BOT kiểu tay không bắt giặc, và thấy:

1. Phương án tài chính (nói thẳng là mức phí và thời gian thu phí) bao gồm cả lãi vay ngân hàng trong đó
2. Ngân hàng chấp nhận cho nhà đầu tư vay 70-80% giá trị dự án mà không có tài sản đảm bảo

Câu hỏi đặt ra là: TẠI SAO NGÂN HÀNG KHÔNG GÓP VỐN VÀO DỰ ÁN MÀ LẠI CHO VAY như điều 2???

Tới đây thì nhiều thím đã có câu trả lời: Để tăng cái mục 1 lên thật cao, hay nói cách khác là NGÂN HÀNG ÉP "TOÀN DÂN" VAY TIỀN CỦA MÌNH MỘT CÁCH TRÁ HÌNH. Còn nội tình phía sau thì tôi dân đen nên chịu
vốn hoá lãi vay trung dài hạn đem vào tính dòng tiền dự án là chuyện bình thường mà fence. còn căn cứ đâu fence kêu cho vay không có tsdb??
 
Back
Top