Các tầng lớp cứ đè lên nhau mà sống

tôi nói tiêu chí của 1 con người là:giáo sư giá trị hơn cường đôla.nếu a không thấy đúng.xin lỗi tôi và a ko cũng quan điểm làm người.chúng ta dừng ở đây nhé.
Tiêu chí làm có tuyệt đối, thay đổi theo từng giai đoạn thôi, và giai đoạn này thì nó ko đúng
Vd quân tử tàu thời này làm gì có chỗ đứng nữa, người spartan viking thời xưa trọng chiến binh hơn giáo sư bàn giấy
 
Tiêu chí làm có tuyệt đối, thay đổi theo từng giai đoạn thôi, và giai đoạn này thì nó ko đúng
Vd quân tử tàu thời này làm gì có chỗ đứng nữa
mình cũng không chắc quân tử tàu còn chỗ đứng hay không.nhưng chắc chắn mình không phải quân tử.mình chỉ bảo vệ cái mình thấy đúng.nếu ai đó thấy cách mình làm thì đều công nhận mình không phải quân tử.và mình thấy công bằng-dân chủ-văn minh là đúng đắn và cần thiết.
 
mình cũng không chắc quân tử tàu còn chỗ đứng hay không.nhưng chắc chắn mình không phải quân tử.mình chỉ bảo vệ cái mình thấy đúng.nếu ai đó thấy cách mình làm thì đều công nhận mình không phải quân tử.
Bạn là gì thì kệ bạn
 
Thị trường luôn đúng, anh đem bản thân ra thị trường và họ định giá thì cái giá đó phù hợp nhất.

Một giáo sư không có ý định so sánh với một đại gia bởi vì nó quá khập khiễng, mỗi một góc nhìn lại cho ra một kết quả khác nhau.

Còn các tầng lớp là một cuộc chơi mà ở đó luật chơi đã được quy định rõ ràng từ trước, anh chọn lấy một thứ và phải đánh đổi bằng một thứ khác.

Thứ anh đòi hỏi là lý thuyết suông về một thứ không tồn tại : hoàn hảo tuyệt đối.

Luật là vậy còn chơi hay không thì tùy mỗi người, thấy không thể chấp nhận thì bỏ hết đi tu :).
 
Last edited:
Anh nghĩ con người thiếu ăn và mặc à ?

Xã hội cần một mục tiêu rõ ràng hơn để dựa vào đó mà tiếp tục sáng tạo và phát triển.

Nếu không có bóng tối anh sẽ định nghĩa ánh sáng như thế nào ?
 
thị trường luôn đúng,nhưng nhiều người không muốn mang mình ra để định giá thành tiền.mình cũng vậy,mình không rẻ mạt đến thế.
so giáo sư với cường đô la công nhận khập khiễng thật,cường đôla không xứng ở mọi góc nhìn.
 
Trong xóm tui. Tâng nào cũng có và mình cứ sống và làm viec của mình, và chính mình đang sống tầng nào cũng có cái khó cái khổ riêng của tầng đó. Sống đơn giản cho nhẹ đầu
Xóm nào dị vậy, thượng lưu cũng ở trong xóm ah :D. 1 góc cái nhà của nó mua đc nguyên cái xóm, ở cũng mấy tầng dưới làm gì cho nhức đầu ra, sáng thì ngáp ngáp, chiều thì sửa lô đề, tối thì kara :)).
Thượng lưu là tụi nó ở trên nóc nha bạn.
 
-Lớp thượng lưu: trải nghiệm của nhiều tiền nó khác bọt, nhu cầu tăng, nhưng chán rất nhanh, con ng dân trí cao, giàu chơi với giàu lại càng giàu. Con nhà giàu đa số là ng khôn theo cá nhân tôi tiếp xúc.
-Lớp trung lưu: cs ổn nhưng vẫn phải lo nghĩ về tiền nong, đa phần con ng biết điều, thường gặp ở những ng làm chủ nhỏ, làm nhà nước, con cái ăn học đầy đủ, gia giáo. Tầng lớp này ít xảy ra mâu thuẫn
- Hạ lưu: tầng lớp này lo mưu sinh từng ngày, dân trí thấp, suy nghĩ ko logic, hay xảy ra xô xát, có khi chỉ vì những điều nhỏ nhặt hiểu lầm, kiếm cơm đã đủ mệt, nhìn sắc mặt ng khác sống lại chỉ thêm hận đời
Cứ thế vòng luân hồi lặp đi lặp lại...
Ờ thì sao nghu thì nghèo.
 
-Lớp thượng lưu: trải nghiệm của nhiều tiền nó khác bọt, nhu cầu tăng, nhưng chán rất nhanh, con ng dân trí cao, giàu chơi với giàu lại càng giàu. Con nhà giàu đa số là ng khôn theo cá nhân tôi tiếp xúc.
-Lớp trung lưu: cs ổn nhưng vẫn phải lo nghĩ về tiền nong, đa phần con ng biết điều, thường gặp ở những ng làm chủ nhỏ, làm nhà nước, con cái ăn học đầy đủ, gia giáo. Tầng lớp này ít xảy ra mâu thuẫn
- Hạ lưu: tầng lớp này lo mưu sinh từng ngày, dân trí thấp, suy nghĩ ko logic, hay xảy ra xô xát, có khi chỉ vì những điều nhỏ nhặt hiểu lầm, kiếm cơm đã đủ mệt, nhìn sắc mặt ng khác sống lại chỉ thêm hận đời
Cứ thế vòng luân hồi lặp đi lặp lại...
Vấn đề đặt ra là: 3 tầng lớp này có cùng sống chung trong xã hội không và sự va chạm giữa các tầng lớp đó để lại hậu quả gì
Ví dụ: Tầng lớp thượng lưu sống trong xã hội thượng lưu sẽ rất khác với thượng lưu nhưng cùng chung sống trong khu vực nhiều trung và hạ lưu
 
Back
Top