kiến thức Casanova - Yêu Màu Tím và hành trình đánh chứng mỗi ngày.

Bạn có ở trong Group Zalo ko ?

  • Không, tôi không có nhu cầu vào

    Votes: 10 5.8%
  • Muốn vào Group, nhưng ko muốn đọc nội quy, hoặc đọc nội quy mà ko hiểu

    Votes: 5 2.9%
  • Đồng ý Join Group, đã đọc nội quy và thực hiện

    Votes: 158 91.3%

  • Total voters
    173
Status
Not open for further replies.
LÁI GIỞ TRÒ VỚI LỆNH CHẶN MUA CHẶN BÁN ĐỂ LÀM GÌ?
---

Có những cổ phiếu, bỗng dưng vào đặt lệnh thấy tại 1 mức giá, có một cục lệnh chặn mua/ bán với khối lượng cực lớn.

Vd QNS mở phiên ngày 9.4 có một cục lệnh mua 100k chặn mua tại mức giá 39.9. Trong khi vol giao dịch của ngày QNS chỉ vào khoảng 250k Cổ.

Điều này phản ánh điều gì?
-CP này hấp dẫn, cầu vào đặt mua giá cao chăng? Một bigboys quyết định gom kịp chuyến tàu cuối trước khi nó chạy phải không?

Nào, chúng ta sẽ tư duy như 1 người có nhu cầu mua CP này với số lượng nhiều. Có phải chúng ta sẽ chẻ nhỏ lệnh, mua từ từ, ko làm mọi người chú ý đúng không nào, nên việc gây chú ý với 1 lệnh lớn như vậy là 1 YẾU TỐ BẤT THƯỜNG.

Mục đích: Doạ nhỏ lẻ, tạo cung cầu giả tạo. Với tâm lý khi thấy lệnh mua vào nhiều, mn lại có xu hướng follow theo, nhưng lệnh to đặt trước ở giá 39.9 thì nếu muốn mua phải mua giá cao hơn, giá 40 chẳng hạn.
=> Dựng tường giá, ép nhỏ lẻ mua cao hơn.
Tương tự với lệnh bán, ép nhỏ lẻ bán thấp hơn.

Chiến thuật của bigboys:

- Khi khống chế được lượng cung cổ phiếu, muốn bán ra/ kéo giá lên, thì chặn lệnh mua lớn.
từ đó đẩy nền giá lên dần.
Tương tự chặn lệnh bán, ép người khác bán ra cổ phiếu với giá thấp. Nhặt hàng.

-Đảo lệnh: Khi tôi kê chặn mua bằng giá 39.9 bằng lệnh 50k cổ, tôi lại chặn bán ở giá 40.
Một lát sau thấy cục lệnh mua ở giá 39.9 tăng lên thành 70k cổ, có nghĩa là có 1 lượng 20k mua thêm vào. Nhẹ nhàng tay trái tôi soạn 1 lệnh mua 50k mới, và huỷ lệnh mua 50k cũ bên tay phải. Vậy là đã đẩy 20k mua của người khác lên ưu tiên khớp. Bảng điện chỉ chớp nháy 1 tích tắc nhưng lượng cung cầu ko đổi. Đa số ko biết chuyện gì diễn ra.
Tiếp đến tôi đè bán thẳng vào giá 39.9 đang đc kê mua đó.
Vậy là phân phối ra giá 39.9 mà thoáng nhìn qua mọi người không biết được cầu đã bị thay đổi.

Tương tự với lệnh bán nhé: lấy ví dụ là QNS luôn mn dễ hình dung. Kê cục bán giá 40 bằng lệnh 50k to tướng. Mọi người bán theo, muốn bán nhanh thì phải bán giá thấp hơn. Lúc này ở giá 39.9 tôi nhặt hàng. Một lát thấy có 70k bán giá 40, đảo lệnh 50k bán cũ. vậy là muađc thêm 20k giá 40.

- Mua thấp bán cao trong phiên: Kê chặn bán với giá 40 - 50k từ sớm, kê chặn mua giá 39.9 - 50k từ sớm. Theo thứ tự tgian nạp lệnh, thì tại các mức giá này lệnh của tôi sẽ được khớp trc.
Ai vào sau muốn mua: phải mua hàng giá 40
Ai vào sau muốn bán : phải bán giá 39.9.

Vậy là cân đối bán mua, tôi đã mua giá 39.9 bán giá 40. lãi 1 line. Nhìn 1 line vậy nhưng với số lượng cp lớn, đã có 1 lượng lãi không nhỏ trong 1 phiên.

KẾT LUẬN:
Xuất hiện 1 lệnh chặn mua, chặn bán là 1 yếu tố bất thường. Lệnh này thường xuất hiện khi giao dịch các cổ Penny, hay dùng để gom hàng với lệnh bán/ phân phối hàng ra bên ngoài với lệnh mua. Ép chúng ta phải đi theo con đường tạo lập. Hãy tỉnh táo mà đánh giá và quyết định. Đừng nóng vội mà đẩy tài khoản thành miếng bánh béo bở cho tạo lập.

Trong vd dưới đây, 1 case điển hình của chặn mua, ép mua giá cao hơn, đỡ giá giảm
View attachment 608163
lưu lại để nhớ
 

PHIÊN 27/7 VNINDEX VÀ HÀNH ĐỘNG

#nhandinhthitruong


12:00 27/7. Chốt phiên sáng.


Hiện tại Index đang test đáy 2 với volume thấp, dòng tiền dè dặt.
Xác suất vùng đáy quanh đây là có nhưng không thể loại trừ kịch bản đạp sâu để loại bỏ margin cũ.
Sức mua bán hiện tại vùng này đã thấp, giải thích bằng các yếu tố:
  • Dòng tiền lớn quan sát chưa trở lại
  • Nhóm cầm kẹp hàng margin vừa qua chưa giải phóng được sức mua, đang gồng margin chưa bật mua thêm
  • Nhóm mua mới chưa có dòng tiền xác nhận để gia tăng hàng.

Diễn biến tâm lý vùng đáy là phù hợp với vol nhỏ, khi bên mua bên bán dè chừng quan sát nhau.
Tuy nhiên để biết thị trường ngả về bên nào, cần 1 phiên vol lớn để xác nhận.
Bối cảnh không an toàn với tài khoản cầm hàng nhiều, margin cao, vì nhạy cảm dễ tổn thương nếu kịch bản tiêu cực xảy ra.
Ở chiều tăng tích cực, thì dòng tiền xác nhận chúng ta có thể gia tăng theo vẫn kịp, vì giải ngân theo chiều giá lên, nhịp tiền vào thì thường đủ T+ cho tài khoản.

Do đó Casanova Yêu Màu Tím khuyến nghị hành động như sau:
- Nhóm tài khoản cầm nhiều hàng, kẹp hàng, margin: Nên hạ hàng tranh thủ, để có sức mua, chờ những vị thế đẹp hoặc cover bên dưới.

- Nhóm tài khoản tiền nhiều, sức mua lớn, đã thoát hàng sớm: Nhặt từng phần THĂM DÒ, chia nhiều lần nhặt, đủ T+ không lỗ mới nhặt thêm, nhưng phải quản trị rủi ro chặt, có dấu hiệu là thoát ngay.

- Nhóm tài khoản còn hàng cũ, nhưng ko quá nặng nề: Canh lướt đảo hàng trên hàng cũ.

Nhìn chung thị trường mang đến tín hiệu tích cực khi không còn vol bán nhiều, nhưng xen lẫn quan ngại khi lửng lơ chơi vơi trong vùng cản và hỗ trợ, khi thị trường không có vol thì rất khó dò xét đánh giá.

ĐẶC BIỆT: KHÔNG MARGIN TRONG GIAI ĐOẠN NÀY​

----
Update 9:00 PM 27/7 : Đánh giá ngày 27/7


Biên độ trượt giảm Phiên đóng cửa hnay VN30 giảm khoảng 0.9% so sánh với đỉnh cao nhất ngày nhưng trung bình chung các mã của rổ giảm 1,7%, tức là thực tế tài khoản NĐT vẫn bị biến động mạnh hơn chỉ số.

Buổi sáng phiên đạt giá trị giao dịch 11,3 K tỷ, nhưng phiên chiều chỉ rơi vào khoảng 7,2 K tỷ. Phiên sáng chỉ số tăng, mua chủ động cao hơn. Phiên chiều áp lực bán chủ động cao hơn, đẩy chỉ số giảm.
Áp lực xả hàng xuất hiện.
Trạng thái này là bình khi giá ở vùng đáy đi lên. Luôn tồn tại áp lực bán đảo hàng. Chỉ có khác là buổi sáng lệnh treo lên, mua đuổi khớp lên, buổi chiều cung xuất hiện rõ ràng bằng việc áp lực bán chủ động tăng, ưu tiên thoát hàng dần, thể hiện 1 tâm lý chưa tin tưởng và đồng thuận cho một nhịp tăng.

Tin tích cực là áp lực bán chưa quá mạnh. Trạng thái thị trường vận động biên hẹp. Thị trường đang ở trạng thái tạm cân bằng cung cầu, các bên quan sát nhau.

Cơ hội không nhiều với các cổ phiếu khi không có dòng tiền xác nhận. Cẩn thận ko đủ T+
Nếu máu trading có thể hành động dựa trên khuyến nghị trước đó, thăm dò với tỷ lệ nhỏ, quản trị chặt.

Còn lại nên ưu tiên bảo vệ tài khoản thì mọi người sẽ thoải mái tâm lý hơn.

----
Casanova.
----
Bộ 3 kênh thông tin của NĐT YÊU MÀU TÍM
———-
https://www.facebook.com/groups/yeumautimtim
https://t.me/yeumautim_group
https://t.me/yeumautim_channel
————
Hỗ trợ nhà đầu tư đánh giá tình hình thị trường, phân tích kỹ thuật, giao lưu chứng khoán
————
Nhà tôi 3 đời bắt đáy.
Bà con ai bị đu đỉnh, bơi xa bờ, yếu sinh lý gồng lỗ giỏi gồng lãi ko nổi, mua ngay kháng cự mà bán ngay hỗ trợ, thì liên hệ tôi.
223740748_504845597456159_7746408201174574751_n.jpg
 
Hello các bác tấm chiếu mới, nhưng nát mới nhập môn, không biết mình có gr nào cho anh trao đổi không nhỉ
 
MA & ICHIMOKU : TUYỆT HỌC TÁI XUẤT

Có 1 điều thú vị với Chỉ báo MA, khi thị trường trải qua 1 chu kỳ tích luỹ, giá cả không biến động nhiều, khi đó các đường MA ngắn – dài, đại diện cho các tầng lớp nhà đầu tư với tâm lý trading chu kỳ ngắn dài khác nhau, nằm tích luỹ và xếp lớp. Tại điểm này, dù là nhà đầu tư T+, hay tầm nhìn dài hạn, tất cả đều như nhau, cùng nhìn về một hướng, hành vi mua bán không khác biệt nhiều. Khi giá bắt đầu thay đổi, các đường MA cũng vì thế vận động.

Ở giai đoạn đồng thuận bắt đầu tăng này, các đường MA song hành đi bên nhau, tâm lý nhà đầu tư ngắn hạn hay dài hạn ổn định, mức độ dao động tâm lý các nhóm NĐT này không khác biệt nhiều, do đó cung cầu không biến động mạnh, chênh lệch giá trị các đường MA không lớn. Thị trường chỉ cần đường MA20, thậm chí là MA10, là đủ sức làm mốc hỗ trợ, Chỉ số giảm chạm vào là được nâng đỡ để thị trường đi lên bền vững.

Khi giá đã tăng vào giai đoạn kéo dốc, các cột nến có chiều dài tăng vọt, kẻ có lời, người chốt lãi, giá biến động mạnh, các đường MA, cũng là ngưỡng hỗ trợ tâm lý cho các nhóm nhà đầu tư cũng xa dần nhau ra, nhóm nhà đầu tư ngắn hạn quay cuồng mua bán chốt lãi, nhóm nhà đầu tư dài hạn thận trọng e dè.

Sự thay đổi tâm lý này, khiến các ngưỡng hỗ trợ MA20 không đủ tin cậy, khi đây chỉ là ngưỡng tâm lý của nhóm đầu tư hơi hướng ngắn hạn. Lúc này nhóm nhà đầu tư thận trọng hơn, có xu hướng mua vào ở ngưỡng MA50, MA100 hay MA200. Các mốc này trở thành mốc hỗ trợ đảm bảo hơn cho thị trường, khi ở thị trường đã chiết khấu chạm vào mức chấp nhận của những người thích an toàn và điềm tĩnh nhất.
1627661508710.png


Như biểu đồ của VnIndex hiện tại, tuy chưa ổn định, nhìn về quá trình tăng nóng các MA đi xa nhau (phân kỳ - hiểu theo kiểu xa tách nhau) nên ở các đợt chỉnh, đánh thủng các mốc MA ngắn về MA100 làm hỗ trợ mạnh.

Mà chạm hỗ trợ thì sẽ có phản ứng được nâng đỡ, nên giá trước mắt sẽ có nhịp hồi 1 vài phiên.

Tuy nhiên chỉ số rơi như 1 quả bóng trên cao xuống đất, xung lực dao động vẫn còn tồn tại và phải trải qua quá trình tăng giảm kéo xả thử thách nhau, biên độ dao động hẹp dần, đà giảm mới hấp thụ và triệt tiêu, mà các đường MA sẽ tiến sát lại và ổn định, đại diện tâm lý thị trường ổn định, khi đó chỉ số Index mới đạt được sự cân bằng và đồng thuận, dễ lấy động lực tăng trưởng trở lại được.


From BQĐA – Tang_long:
Một cách nhìn khác biệt về đường trung bình động :

Như vậy ta thấy rằng các đường trung bình này cũng đc hình thành từ giá , mà gía là hành động mua bán chứa đựng tâm lý của NĐT , từ suy nghĩ này tôi phân các đường MA thành các lớp người đang tham gia vào TT , tôi giả định các đường MA ngắn nhất 5>10 là những NĐT non trẻ còn hồ hỡi với TT họ hăm hở mua mua bán bán liên tục tạo thành các đường MA rất ngắn và gấp khúc ( MA 5...MA 10 là cặp MA dân chơi T+ rất thích , những người am hiểu code thường dùng nó để tạo thành bộ lọc T3 , mua để bán ngay khi hàng về TK ), các đường MA cao hơn như 15...25...45...tôi xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn đi kèm với phân loại NĐT dầy dạn TT dần lên , vì là các NĐT dầy dạn nên họ rất điềm tĩnh khiến các đường MA càng cao lại càng mượt và thẳng , các đường MA còn lại là các đường dài hạn 100...200 là nơi các nhà đầu tư thực thụ lão làng ngồi chờ khà khà .


Từ quan điểm về đường trung bình đấy,

Chúng ta phát triển thêm, hoặc hiểu hơn, liên hệ qua chỉ báo Ichimoku, cấu thành bằng các điểm cao thấp trong chu kỳ giá.
Ta thấy Tenkan là Mốc cân bằng của giá trong chu kỳ ngắn – 9 phiên, Kijun là mốc cân bằng của chu kỳ 26 phiên.
Đây cũng là tập hợp các điểm cân bằng tâm lý của nhóm nhà đầu tư trong ngắn hạn và trung hạn.
Ta phổ quát cho các đường của chỉ báo này.
Tại các đoạn biến động mạnh, nhanh. VD các đoạn kéo tăng sau 1 giai đoạn điều chỉnh Các đường chính xa nhau – Phân kỳ, thường chú ý nhất là Tenkan Kijun, sau đó là Kumo – được cấu thành từ các đường span A, B.

Chính sự lỏng lẻo của không đồng thuận này sẽ là kháng cự / hỗ trợ mạnh. Để khi giá đảo chiều pullback, sẽ tạo ra các áp lực ngược lại để triệt tiêu, nhằm mục đích cuối cùng để đạt được sự đồng thuận của các nhóm nhà đầu tư.
> Chart lỏng lẻo (các đường Phân kỳ) phải vận động để chart chặt chẽ hơn (các đường sát gần nhau)

Do đó chúng ta đưa ra các model đánh với các hệ quả sau. Đây được xem là những tuyệt học từ lâu nay đã vắng bóng các diễn đàn, chẳng mấy khi được nhắc đến, dù làm nên tên tuổi và vang bóng 1 thời. Thấu hiểu các yếu quyết này, sẽ hữu chiêu địch vạn địch, rồi từ hữu chiêu phát triển lên hư chiêu, lấy cốt lõi dĩ bất biến ứng vạn biến. Casanova xin được cảm ơn anh Phước Lâm – 1 người bạn/ người anh của Casanova chia sẻ, mang tuyệt học tái xuất. Giúp người đọc định nghĩa, lượng hoá các diễn biến, thay cho các hình dung định tính mà mình đã trình bày bên trên.
Theo dõi minh hoạ bằng các Chart dưới đây.

Từ các chart này bằng kiến thức đã được chia sẻ bên trên, các bạn hãy tìm cách lý giải, để có thể vận dụng 1 cách thuần thục và chính xác nhất.
Have a good trade!
Casanova.

(cập nhật nguồn : Đông Phương Ichimoku Sanjin/Vangsaigon/ Vietcurrency)

1/Rồng nổi loạn


1 rong noi loan.jpg


2/ Kháng long hữu hối
khang long huu hoi.jpg


3/ Rồng ẩn mình
rong an minh.jpg


4/ Rồng quay đầu
rong quay dau.jpg


5/ Chim sa cá lặn
ICHIMOKU KINKO HYO
CHING-YO RA- KUGAN: CHIM SA CÁ LẶN
Chiêu thức “Chingyo Rakugan – Chim Sa Cá Lặn” với đặc trưng là một con sóng giảm mạnh và dốc trước đó xen lẫn vào sau đó là 2-3 con sóng tăng và giảm lăn tăn không mạnh lắm – Mang tính chất tích lũy dao động trong một biên độ giá. Sở dĩ chiêu thức này có tên như vậy là vì nó mô phỏng động tác bay lượn của loài chim chao lượn trên bầu trời và loài cá ngụp lặn dưới biển khơi: Nhanh gọn và chao đảo ngoi lên rồi chìm xuống.
Hosoda đã sáng tạo nên tuyệt kỹ này khi đứng quan sát trên đảo Hokkaido. Ông hình dung tưởng tượng động tác bay lượn trên không trung rồi sà xuống đớp mồi của loài chim nhạn và các chú cá ngoi lên mặt nước rồi ngụp lặn xuống.
Vậy cho nên hình tượng sóng thị trường hoặc CP trong chiêu thức này như kiểu bay lượn vòng lên rồi liệng xuống của chim nhạn và ngụp lặn của loài cá. Đặc trưng của chiêu này là nhờ có hính dáng đám mây Ichimoku mà có thể nhận diện ra chiêu thức và xuất chiêu với tốc độ nhanh và độ chính xác ở điểm vào cực cao. “ Chim Sa Cá Lặn” chủ yếu dành cho chiến lược BÁN.Cũng có thể áp dụng chiến lược MUA nhưng tốc độ chạy mạnh của tăng giá ko bằng giảm giá.

chim sa ca lan.jpg


6/ Rồng quẫy sóng
ICHIMOKU KINKO HYO
SÓNG P- RỒNG QUẪY SÓNG
Nhắc đến sóng P trong Ichimoku thì người ta sẽ liên tưởng đến một loại sóng mà có hình dáng giống chữ cái P - Nếu theo TA phương Tây thì sóng P được gọi là sóng tam giác, cờ đuôi nheo.
Đặc trưng của loại sóng P thường có các đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước và đáy sau cao hơn hoặc bằng đáy trước. Các đỉnh/ đáy sẽ bị hội tụ về một điểm mà người ta hay gọi là “ ĐIỂM BÙNG NỔ”. Nếu phá cạnh trên sóng P thì sóng sẽ đi lên mạnh, ngược lại nếu đục cạnh dưới sóng P thì nó tèo mạnh. Tuy nhiên, để dự đoán được sóng bùng nổ lên mạnh hay tèo mạnh trước khi xảy ra hiện tượng “ phá cạnh” mới là cao thủ?
Để khắc phục điều này và cũng như để nhìn cho dễ thì sóng P kết hợp với đám mây Ichimoku sẽ cho ra một hiện tượng “ RỒNG QUẪY SÓNG”. ( Chart minh họa phía dưới).
Lý do nó có tên như vậy bởi vì khi mà thị trường xuất hiện sóng P thì đám mây Ichimoku thường có hình dạng giống “ Con Rồng” với đầy đủ đầu - thân - đuôi, thậm chí có cả vòi rồng mà ở đó người ta dễ dàng nhìn ra được hiện tượng:
  • RỒNG PHUN LỬA: nếu giá phi lên sẽ kéo theo đám mây Vàng Ichimoku vút lên- hiện tượng đầu vòi rồng phun ra mây vàng như ngọn lửa.
  • RỒNG PHUN KHÓI: nếu giá phi xuống sẽ kéo theo đám mây Ichimoku rũ xuống và mây xám xuất hiện y như đám khói cho nên gọi là rồng phun khói.
——$¥€——
SÓNG P LÀ SÓNG HỘI TỤ VỀ MỘT ĐIỂM CHỜ BÙNG NỔ MÀ Ở ĐÂY DỰA VÀO ĐÁM MÂY ICHIMOKU ĐỂ NHẬN DIỆN RA RỒNG PHUN LỬA HAY PHUN KHÓI TỨC LÀ TĂNG HAY TỤT.
rong quay song 2.jpg

rong quay song.jpg
 
Last edited:
MA & ICHIMOKU : TUYỆT HỌC TÁI XUẤT

Có 1 điều thú vị với Chỉ báo MA, khi thị trường trải qua 1 chu kỳ tích luỹ, giá cả không biến động nhiều, khi đó các đường MA ngắn – dài, đại diện cho các tầng lớp nhà đầu tư với tâm lý trading chu kỳ ngắn dài khác nhau, nằm tích luỹ và xếp lớp. Tại điểm này, dù là nhà đầu tư T+, hay tầm nhìn dài hạn, tất cả đều như nhau, cùng nhìn về một hướng, hành vi mua bán không khác biệt nhiều. Khi giá bắt đầu thay đổi, các đường MA cũng vì thế vận động.

Ở giai đoạn đồng thuận bắt đầu tăng này, các đường MA song hành đi bên nhau, tâm lý nhà đầu tư ngắn hạn hay dài hạn ổn định, mức độ dao động tâm lý các nhóm NĐT này không khác biệt nhiều, do đó cung cầu không biến động mạnh, chênh lệch giá trị các đường MA không lớn. Thị trường chỉ cần đường MA20, thậm chí là MA10, là đủ sức làm mốc hỗ trợ, Chỉ số giảm chạm vào là được nâng đỡ để thị trường đi lên bền vững.

Khi giá đã tăng vào giai đoạn kéo dốc, các cột nến có chiều dài tăng vọt, kẻ có lời, người chốt lãi, giá biến động mạnh, các đường MA, cũng là ngưỡng hỗ trợ tâm lý cho các nhóm nhà đầu tư cũng xa dần nhau ra, nhóm nhà đầu tư ngắn hạn quay cuồng mua bán chốt lãi, nhóm nhà đầu tư dài hạn thận trọng e dè.

Sự thay đổi tâm lý này, khiến các ngưỡng hỗ trợ MA20 không đủ tin cậy, khi đây chỉ là ngưỡng tâm lý của nhóm đầu tư hơi hướng ngắn hạn. Lúc này nhóm nhà đầu tư thận trọng hơn, có xu hướng mua vào ở ngưỡng MA50, MA100 hay MA200. Các mốc này trở thành mốc hỗ trợ đảm bảo hơn cho thị trường, khi ở thị trường đã chiết khấu chạm vào mức chấp nhận của những người thích an toàn và điềm tĩnh nhất.
View attachment 683892

Như biểu đồ của VnIndex hiện tại, tuy chưa ổn định, nhìn về quá trình tăng nóng các MA đi xa nhau (phân kỳ - hiểu theo kiểu xa tách nhau) nên ở các đợt chỉnh, đánh thủng các mốc MA ngắn về MA100 làm hỗ trợ mạnh.

Mà chạm hỗ trợ thì sẽ có phản ứng được nâng đỡ, nên giá trước mắt sẽ có nhịp hồi 1 vài phiên.

Tuy nhiên chỉ số rơi như 1 quả bóng trên cao xuống đất, xung lực dao động vẫn còn tồn tại và phải trải qua quá trình tăng giảm kéo xả thử thách nhau, biên độ dao động hẹp dần, đà giảm mới hấp thụ và triệt tiêu, mà các đường MA sẽ tiến sát lại và ổn định, đại diện tâm lý thị trường ổn định, khi đó chỉ số Index mới đạt được sự cân bằng và đồng thuận, dễ lấy động lực tăng trưởng trở lại được.


From BQĐA – Tang_long:



Từ quan điểm về đường trung bình đấy,

Chúng ta phát triển thêm, hoặc hiểu hơn, liên hệ qua chỉ báo Ichimoku, cấu thành bằng các điểm cao thấp trong chu kỳ giá.
Ta thấy Tenkan là Mốc cân bằng của giá trong chu kỳ ngắn – 9 phiên, Kijun là mốc cân bằng của chu kỳ 26 phiên.
Đây cũng là tập hợp các điểm cân bằng tâm lý của nhóm nhà đầu tư trong ngắn hạn và trung hạn.
Ta phổ quát cho các đường của chỉ báo này.
Tại các đoạn biến động mạnh, nhanh. VD các đoạn kéo tăng sau 1 giai đoạn điều chỉnh Các đường chính xa nhau – Phân kỳ, thường chú ý nhất là Tenkan Kijun, sau đó là Kumo – được cấu thành từ các đường span A, B.

Chính sự lỏng lẻo của không đồng thuận này sẽ là kháng cự / hỗ trợ mạnh. Để khi giá đảo chiều pullback, sẽ tạo ra các áp lực ngược lại để triệt tiêu, nhằm mục đích cuối cùng để đạt được sự đồng thuận của các nhóm nhà đầu tư.


Do đó chúng ta đưa ra các model đánh với các hệ quả sau. Đây được xem là những tuyệt học từ lâu nay đã vắng bóng các diễn đàn, chẳng mấy khi được nhắc đến, dù làm nên tên tuổi và vang bóng 1 thời. Thấu hiểu các yếu quyết này, sẽ hữu chiêu địch vạn địch, rồi từ hữu chiêu phát triển lên hư chiêu, lấy cốt lõi dĩ bất biến ứng vạn biến. Casanova xin được cảm ơn anh Phước Lâm – 1 người bạn/ người anh của Casanova chia sẻ, mang tuyệt học tái xuất. Giúp người đọc định nghĩa, lượng hoá các diễn biến, thay cho các hình dung định tính mà mình đã trình bày bên trên.
Theo dõi minh hoạ bằng các Chart dưới đây.

Từ các chart này bằng kiến thức đã được chia sẻ bên trên, các bạn hãy tìm cách lý giải, để có thể vận dụng 1 cách thuần thục và chính xác nhất.
Have a good trade!
Casanova.
1/Rồng nổi loạn


View attachment 683900

2/ Kháng long hữu hối
View attachment 683901

3/ Rồng ẩn mìnhView attachment 683904

4/ Rồng quay đầuView attachment 683907

5/ Rồng Qua sôngView attachment 683908

Thanks ad, bài viết tâm huyết và bổ ích
 
MA & ICHIMOKU : TUYỆT HỌC TÁI XUẤT

Có 1 điều thú vị với Chỉ báo MA, khi thị trường trải qua 1 chu kỳ tích luỹ, giá cả không biến động nhiều, khi đó các đường MA ngắn – dài, đại diện cho các tầng lớp nhà đầu tư với tâm lý trading chu kỳ ngắn dài khác nhau, nằm tích luỹ và xếp lớp. Tại điểm này, dù là nhà đầu tư T+, hay tầm nhìn dài hạn, tất cả đều như nhau, cùng nhìn về một hướng, hành vi mua bán không khác biệt nhiều. Khi giá bắt đầu thay đổi, các đường MA cũng vì thế vận động.

Ở giai đoạn đồng thuận bắt đầu tăng này, các đường MA song hành đi bên nhau, tâm lý nhà đầu tư ngắn hạn hay dài hạn ổn định, mức độ dao động tâm lý các nhóm NĐT này không khác biệt nhiều, do đó cung cầu không biến động mạnh, chênh lệch giá trị các đường MA không lớn. Thị trường chỉ cần đường MA20, thậm chí là MA10, là đủ sức làm mốc hỗ trợ, Chỉ số giảm chạm vào là được nâng đỡ để thị trường đi lên bền vững.

Khi giá đã tăng vào giai đoạn kéo dốc, các cột nến có chiều dài tăng vọt, kẻ có lời, người chốt lãi, giá biến động mạnh, các đường MA, cũng là ngưỡng hỗ trợ tâm lý cho các nhóm nhà đầu tư cũng xa dần nhau ra, nhóm nhà đầu tư ngắn hạn quay cuồng mua bán chốt lãi, nhóm nhà đầu tư dài hạn thận trọng e dè.

Sự thay đổi tâm lý này, khiến các ngưỡng hỗ trợ MA20 không đủ tin cậy, khi đây chỉ là ngưỡng tâm lý của nhóm đầu tư hơi hướng ngắn hạn. Lúc này nhóm nhà đầu tư thận trọng hơn, có xu hướng mua vào ở ngưỡng MA50, MA100 hay MA200. Các mốc này trở thành mốc hỗ trợ đảm bảo hơn cho thị trường, khi ở thị trường đã chiết khấu chạm vào mức chấp nhận của những người thích an toàn và điềm tĩnh nhất.
View attachment 683892

Như biểu đồ của VnIndex hiện tại, tuy chưa ổn định, nhìn về quá trình tăng nóng các MA đi xa nhau (phân kỳ - hiểu theo kiểu xa tách nhau) nên ở các đợt chỉnh, đánh thủng các mốc MA ngắn về MA100 làm hỗ trợ mạnh.

Mà chạm hỗ trợ thì sẽ có phản ứng được nâng đỡ, nên giá trước mắt sẽ có nhịp hồi 1 vài phiên.

Tuy nhiên chỉ số rơi như 1 quả bóng trên cao xuống đất, xung lực dao động vẫn còn tồn tại và phải trải qua quá trình tăng giảm kéo xả thử thách nhau, biên độ dao động hẹp dần, đà giảm mới hấp thụ và triệt tiêu, mà các đường MA sẽ tiến sát lại và ổn định, đại diện tâm lý thị trường ổn định, khi đó chỉ số Index mới đạt được sự cân bằng và đồng thuận, dễ lấy động lực tăng trưởng trở lại được.


From BQĐA – Tang_long:




Từ quan điểm về đường trung bình đấy,

Chúng ta phát triển thêm, hoặc hiểu hơn, liên hệ qua chỉ báo Ichimoku, cấu thành bằng các điểm cao thấp trong chu kỳ giá.
Ta thấy Tenkan là Mốc cân bằng của giá trong chu kỳ ngắn – 9 phiên, Kijun là mốc cân bằng của chu kỳ 26 phiên.
Đây cũng là tập hợp các điểm cân bằng tâm lý của nhóm nhà đầu tư trong ngắn hạn và trung hạn.
Ta phổ quát cho các đường của chỉ báo này.
Tại các đoạn biến động mạnh, nhanh. VD các đoạn kéo tăng sau 1 giai đoạn điều chỉnh Các đường chính xa nhau – Phân kỳ, thường chú ý nhất là Tenkan Kijun, sau đó là Kumo – được cấu thành từ các đường span A, B.

Chính sự lỏng lẻo của không đồng thuận này sẽ là kháng cự / hỗ trợ mạnh. Để khi giá đảo chiều pullback, sẽ tạo ra các áp lực ngược lại để triệt tiêu, nhằm mục đích cuối cùng để đạt được sự đồng thuận của các nhóm nhà đầu tư.


Do đó chúng ta đưa ra các model đánh với các hệ quả sau. Đây được xem là những tuyệt học từ lâu nay đã vắng bóng các diễn đàn, chẳng mấy khi được nhắc đến, dù làm nên tên tuổi và vang bóng 1 thời. Thấu hiểu các yếu quyết này, sẽ hữu chiêu địch vạn địch, rồi từ hữu chiêu phát triển lên hư chiêu, lấy cốt lõi dĩ bất biến ứng vạn biến. Casanova xin được cảm ơn anh Phước Lâm – 1 người bạn/ người anh của Casanova chia sẻ, mang tuyệt học tái xuất. Giúp người đọc định nghĩa, lượng hoá các diễn biến, thay cho các hình dung định tính mà mình đã trình bày bên trên.
Theo dõi minh hoạ bằng các Chart dưới đây.

Từ các chart này bằng kiến thức đã được chia sẻ bên trên, các bạn hãy tìm cách lý giải, để có thể vận dụng 1 cách thuần thục và chính xác nhất.
Have a good trade!
Casanova.
1/Rồng nổi loạn

View attachment 683900

2/ Kháng long hữu hối
View attachment 683901

3/ Rồng ẩn mìnhView attachment 683904

4/ Rồng quay đầuView attachment 683907

5/ Rồng Qua sôngView attachment 683908

Thanks sếp bài hữu ích quá 🥰🥰🥰

Sent from Google Pixel 4 XL using vozFApp
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top