Cầu các cao nhân gợi ý trả lời câu hỏi đi du học

Lạ Đại Phu

Junior Member
Chuyện là em có nộp đơn để xin du học Úc, nhưng do hồ sơ của em từng rớt visa du học 2 lần, nên lần này khá khoai. Đợt đó em chỉ mới tốt nghiệp cấp 3. Sau khi bị đánh rớt, thì em quyết định học đại học ngành ngôn ngữ Anh, và làm việc 1 năm tại vị trí SEO. Hiện tại, em muốn tiếp tục nộp đơn du học Úc lần nữa ạ. Em muốn xin học MBA, nhưng mà trường bên đó gửi câu hỏi khó quá, các bác gợi ý giúp em câu trả lời với.

Em ngồi research với suy nghĩ stress quá, nên lên đây tham khảo ý kiến các cao nhân xem sao =((=((

Trường có gửi em các câu hỏi sau:

1 - Tại sao mày lại chọn du học Úc, mà không phải các nước khác? Hãy so sánh các khóa học, học phí, chi phí sinh học, tỷ giá hối đoái và các yếu tố khác của các nước khác (Ý nó là so sánh du học Úc với du học Mỹ, Anh, Canada, Singapore các thứ ấy ạ =(( )

2 - Sau khi tốt nghiệp MBA bên đó, mày mong muốn làm vị trí nào, công ty nào ở Việt Nam, mức lương bao nhiêu (kèm bằng chứng đi theo, chẳng hạn như các bài post tuyển dụng, website tuyển dụng).

Cái này do em trước đó có nói sau khi hoàn thành khóa học MBA ở Úc, thì em sẽ về Việt Nam ấy ạ.

Sẵn tiện các bác cho em hỏi mức lương MBA trung bình ở Việt Nam là bao nhiêu ấy? Em rersearch không thấy. Vả lại, hầu hết các vị trí cấp cao đều để lương thỏa thuận cả thôi, nên em cũng không biết research kiểu gì.

3 - Mày đã so sánh thị trường việc làm, tình hình kinh tế, chi phí sinh hoạt và khả năng kiếm tiền giữa Úc và Việt Nam sau khi tốt nghiệp MBA chưa?

Mày nghĩ giữa Úc và Việt Nam, thì ở quốc gia nào mày sẽ có tương lai sáng lạng hơn và cuộc sống hạnh phúc hơn?

Tại sao mày vẫn chọn quay lại Việt Nam trong khi mày có thể kiếm được nhiều hơn ở Úc?

Hãy so sánh và đưa ra bằng chứng cụ thể.

***Lúc mới nhận câu hỏi, em muốn trầm cảm, tại em không nghĩ xin đi du học khó đến vậy =((=((=((
 
Không ai hiểu rõ bạn bằng chính bạn
Bạn đã hiểu rõ câu hỏi vậy rồi thì trả lời thôi
Riêng tôi sẽ trả lời theo hướng tiếp quản công ty của gia đình hoặc thành lập công ty riêng kèm hoạch định rõ ràng về ngành nghề kinh doanh của công ty
 
Mấy câu hỏi này khá nhạy cảm, thật thà quá không phải là điều tốt. Thím nên tham khảo agent du học úc uy tín để nghe tư vấn.
 
Trời ạ, toàn câu hỏi số liệu, dẫn chứng có thể search được mà ông kêu khó thì sao du học được. Câu hỏi là để đánh giá khả năng tìm hiểu và phân tích thông tin của ông thôi. Lười quá thì lên hỏi con GPT ấy, hóc phí thì tôi vừa hỏi nó nè, confirm Mỹ và Canada là chính xác nhé:

Tôi có thể cung cấp thông tin học phí trung bình ở một số quốc gia du học phổ biến vào thời điểm 2021. Tuy nhiên, lưu ý rằng giá trị này có thể thay đổi theo từng trường, ngành học và cấp học, do đó chỉ mang tính chất tham khảo. Dưới đây là một số con số học phí trung bình hàng năm cho các cấp học tại các quốc gia đó:

  1. Úc:
  • Đại học: khoảng 20.000 - 45.000 AUD (tùy thuộc vào trường và ngành học).
  • Cao đẳng: khoảng 15.000 - 30.000 AUD.
  1. Mỹ:
  • Đại học công: khoảng 9.000 - 25.000 USD cho sinh viên trong nước và 20.000 - 45.000 USD cho sinh viên quốc tế.
  • Đại học tư: có thể vượt quá 30.000 USD và lên tới hàng chục nghìn USD mỗi năm.
  1. Anh:
  • Đại học: khoảng 12.000 - 28.000 GBP (tùy thuộc vào trường và ngành học).
  • Cao đẳng: khoảng 10.000 - 20.000 GBP.
  1. Canada:
  • Đại học: khoảng 15.000 - 35.000 CAD (tùy thuộc vào trường và ngành học).
  • Cao đẳng: khoảng 12.000 - 30.000 CAD.
  1. Singapore:
  • Đại học: khoảng 25.000 - 45.000 SGD (tùy thuộc vào trường và ngành học).
  • Cao đẳng: khoảng 18.000 - 35.000 SGD.
Lưu ý rằng đây chỉ là các con số trung bình và có thể thay đổi tùy theo trường học và ngành học cụ thể. Đồng thời, các con số này không bao gồm các chi phí phụ như chi phí sinh hoạt, chỗ ở, thực phẩm và vận chuyển.
 
"Cái này do em trước đó có nói sau khi hoàn thành khóa học MBA ở Úc, thì em sẽ về Việt Nam ấy ạ."
Gì mà thật thà tới mức nói học xong quay về VN thế fen. phải nói ở lại tìm việc ở Úc chứ.
fen nói câu quay về VN làm nó hỏi khó hơn là đúng rồi.
 
Câu 3 rõ ràng là trap, trả lời kiểu theo tao thì Úc tốt hơn và tương lai tao muốn ở lại đóng góp cho GDP Úc thì chắc chắn vào ô mất lượt
 
Câu 3 rõ ràng là trap, trả lời kiểu theo tao thì Úc tốt hơn và tương lai tao muốn ở lại đóng góp cho GDP Úc thì chắc chắn vào ô mất lượt
có chữ in đậm ở trên thì sao chắc chắn dc fen? nó mang tính chất cá nhân chứ tráp gì ở đây.
do chủ thớt nói học xong quay về VN thì nó hỏi tại sao mày cất công qua 1 nước phát triển học xong lại muốn về một nơi khó khăn hơn để gầy dựng cuộc sống, tại sao ko ở lại bên này tìm 1 cty có chi nhánh ở vn rồi xin về đó công tác?
trả lời xong nó đế thêm câu mày nghĩ là tương lai mày có thay đổi suy nghĩ ko thì lại phải vắt óc thêm.
 
Thứ nhất là rep của người Việt nam mình trong mắt tụi G7, common wealth rất tệ, bọn nó còn có cả blacklist những tỉnh ở VN học hành thì ít mà ở lại kiếm tiền chui là nhiều. Chưa có visa mà đã tỏ rõ thái độ muốn ở lại đất nước ng ta là 1 red flag. Như tôi hồi xưa chỉ bảo là do chương trình tao học ở đh còn nhiều lạc hậu, giáo trình và phương pháp chưa đáp ứng đc công việc nên muốn sang học nâng cao skill.
 
Thứ 2 không nên hỏi gì trả lời nấy, theo tôi thím nên viết hẳn 1 file gọi là trình bày mục tiêu đi học (Study Plan).
 
Thím kham khảo nhé:
:)

1 - Sau khi xem xét các yếu tố khác nhau như khóa học, học phí, chi phí sinh hoạt, tỷ giá hối đoái và các khía cạnh khác so với các nước khác như Mỹ, Anh, Canada và Singapore. Tôi chọn du học ở Úc vì những điều sau:

a) Các khóa học: Úc cung cấp một loạt các khóa học chất lượng cao và các trường đại học nổi tiếng về sự xuất sắc học thuật. Đất nước này có một hệ thống giáo dục mạnh mẽ với các bằng cấp được công nhận trên toàn cầu. Các trường đại học Úc nổi tiếng về các chương trình hướng nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, kinh doanh và chăm sóc sức khỏe.

b) Học phí: So với các nước như Mỹ và Anh, Úc có học phí phải chăng hơn cho sinh viên quốc tế. Mặc dù học phí có thể thay đổi tùy thuộc vào trường đại học và chương trình, Úc cung cấp các lựa chọn cạnh tranh cho một khóa học chất lượng với giá thành tương đối thấp.

c) Chi phí sinh hoạt: Chi phí sinh hoạt ở Úc có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phố và lối sống, nhưng tổng thể, chúng tương đối thấp hơn so với các thành phố như London, New York hoặc Singapore. Các thành phố Úc cung cấp một chất lượng sống cao với tiện ích y tế, giao thông công cộng và cơ sở giải trí tuyệt vời. Ngoài ra, có các lựa chọn chỗ ở khác nhau như ký túc xá trường, chung cư chung, và nhà nghỉ, phục vụ cho các ngân sách khác nhau.

d) Tỷ giá hối đoái: Úc có tỷ giá hối đoái thuận lợi cho nhiều sinh viên quốc tế. So với các nước như Mỹ hoặc Anh, đô Úc thường có tỷ lệ quy đổi thuận lợi hơn, giúp sinh viên quốc tế tiết kiệm chi phí và quản lý các chi phí sinh hoạt.

e) Các yếu tố khác: Úc có một xã hội đa văn hóa và thân thiện, tạo ra một môi trường ủng hộ cho sinh viên quốc tế. Đất nước này đặt một sự tập trung mạnh mẽ vào phúc lợi sinh viên và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đa dạng, bao gồm hướng nghiệp, tư vấn và tổ chức sinh viên.

Trong khi các nước như Mỹ, Anh, Canada và Singapore cũng cung cấp cơ hội giáo dục tuyệt vời...
Sự kết hợp giữa giáo dục chất lượng, học phí cạnh tranh, chi phí sinh hoạt hợp lý, tỷ giá hối đoái thuận lợi và môi trường thân thiện đã khiến Úc trở thành lựa chọn ưu tiên của tôi để du học.

###############

3 - Tôi đã so sánh thị trường việc làm, tình hình kinh tế, chi phí sinh hoạt và tiềm năng thu nhập sau khi tốt nghiệp giữa Úc và Việt Nam.

a) Thị trường việc làm: Úc cung cấp một thị trường việc làm mạnh mẽ với nhiều cơ hội đa dạng trong các ngành nghề. Các thành phố lớn như Sydney, Melbourne và Brisbane có các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức tài chính và công ty công nghệ, cung cấp nhiều triển vọng việc làm cho các cựu sinh viên MBA. Đất nước này có một nền kinh tế mạnh mẽ và môi trường thân thiện với doanh nghiệp, khuyến khích khởi nghiệp và sáng tạo.
Ở Việt Nam, thị trường việc làm đang phát triển nhanh chóng, với sự gia tăng của các dự án đầu tư nước ngoài và một môi trường khởi nghiệp sôi động. Việt Nam cung cấp các cơ hội mới nổi trong các ngành công nghệ, sản xuất và tài chính. Tuy nhiên, thị trường có thể có ít lựa chọn hơn so với Úc, đặc biệt là về các tập đoàn đa quốc gia và các vị trí cấp cao quản lý.

b) Tình hình kinh tế: Úc có một nền kinh tế ổn định và phát triển, nổi tiếng với tốc độ tăng trưởng GDP cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp và mức sống cao. Môi trường kinh doanh của đất nước được quản lý tốt và thu hút đầu tư quốc tế. Việt Nam cũng đã trải qua sự phát triển kinh tế đáng kể trong những năm gần đây, với một tầng lớp trung lưu đang gia tăng và lượng đầu tư nước ngoài tăng. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh, nó có thể gặp phải một số thách thức liên quan đến cơ sở hạ tầng và thủ tục hành chính.

c) Chi phí sinh hoạt: Úc thông thường có mức chi phí sinh hoạt cao hơn so với Việt Nam. Các khoản chi tiêu như chỗ ở, giao thông và chăm sóc sức khỏe đắt đỏ hơn ở Úc, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Tuy nhiên, chi phí sinh hoạt cao hơn thường được bù đắp bằng mức lương cao hơn và các lợi ích xã hội tốt hơn. Ở Việt Nam, chi phí sinh hoạt có thể tương đối thấp, nhưng nó có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phố và lựa chọn lối sống.

d) Tiềm năng thu nhập: Tiềm năng thu nhập cho các cựu sinh viên MBA tại Úc thường cao hơn so với Việt Nam. Úc cung cấp mức lương và phúc lợi cạnh tranh, đặc biệt là trong các ngành như tài chính, tư vấn và công nghệ. Nền kinh tế mạnh mẽ và sức mua cao của Úc góp phần vào tiềm năng thu nhập cao hơn. Ở Việt Nam, mức lương có thể thấp hơn, tuy nhiên, nó có thể thay đổi tùy thuộc vào ngành nghề và vị trí làm việc.
 
Thứ nhất là rep của người Việt nam mình trong mắt tụi G7, common wealth rất tệ, bọn nó còn có cả blacklist những tỉnh ở VN học hành thì ít mà ở lại kiếm tiền chui là nhiều. Chưa có visa mà đã tỏ rõ thái độ muốn ở lại đất nước ng ta là 1 red flag. Như tôi hồi xưa chỉ bảo là do chương trình tao học ở đh còn nhiều lạc hậu, giáo trình và phương pháp chưa đáp ứng đc công việc nên muốn sang học nâng cao skill.
Vậy fen hơi cứng nhắc rồi. blacklist là có nhưng nó cũng phải xét nữa, vì đi du học chứ ko phải xkld.

Con người ai cũng có ý muốn vươn lên, tỏ ý muốn có 1 cs tốt hơn ở 1 đất nước phát triển chẳng có gì là xấu cả.

Cái nó cần là sự hợp lý logic của các câu trloi. Để thể hiện tao đã cbi rất kỹ lưỡng cho việc này nên mày hỏi cỡ nào tao cũng chiến dc.

Chứ dấm dớ là nó cho out ngay. Để suất đó cho người khác.:big_smile:
 
Không ai hiểu rõ bạn bằng chính bạn
Bạn đã hiểu rõ câu hỏi vậy rồi thì trả lời thôi
Riêng tôi sẽ trả lời theo hướng tiếp quản công ty của gia đình hoặc thành lập công ty riêng kèm hoạch định rõ ràng về ngành nghề kinh doanh của công ty
thanks bác, em sẽ cân nhắc trả lời theo hướng này :big_smile:
 
Trời ạ, toàn câu hỏi số liệu, dẫn chứng có thể search được mà ông kêu khó thì sao du học được. Câu hỏi là để đánh giá khả năng tìm hiểu và phân tích thông tin của ông thôi. Lười quá thì lên hỏi con GPT ấy, hóc phí thì tôi vừa hỏi nó nè, confirm Mỹ và Canada là chính xác nhé:

Tôi có thể cung cấp thông tin học phí trung bình ở một số quốc gia du học phổ biến vào thời điểm 2021. Tuy nhiên, lưu ý rằng giá trị này có thể thay đổi theo từng trường, ngành học và cấp học, do đó chỉ mang tính chất tham khảo. Dưới đây là một số con số học phí trung bình hàng năm cho các cấp học tại các quốc gia đó:

  1. Úc:
  • Đại học: khoảng 20.000 - 45.000 AUD (tùy thuộc vào trường và ngành học).
  • Cao đẳng: khoảng 15.000 - 30.000 AUD.
  1. Mỹ:
  • Đại học công: khoảng 9.000 - 25.000 USD cho sinh viên trong nước và 20.000 - 45.000 USD cho sinh viên quốc tế.
  • Đại học tư: có thể vượt quá 30.000 USD và lên tới hàng chục nghìn USD mỗi năm.
  1. Anh:
  • Đại học: khoảng 12.000 - 28.000 GBP (tùy thuộc vào trường và ngành học).
  • Cao đẳng: khoảng 10.000 - 20.000 GBP.
  1. Canada:
  • Đại học: khoảng 15.000 - 35.000 CAD (tùy thuộc vào trường và ngành học).
  • Cao đẳng: khoảng 12.000 - 30.000 CAD.
  1. Singapore:
  • Đại học: khoảng 25.000 - 45.000 SGD (tùy thuộc vào trường và ngành học).
  • Cao đẳng: khoảng 18.000 - 35.000 SGD.
Lưu ý rằng đây chỉ là các con số trung bình và có thể thay đổi tùy theo trường học và ngành học cụ thể. Đồng thời, các con số này không bao gồm các chi phí phụ như chi phí sinh hoạt, chỗ ở, thực phẩm và vận chuyển.
Thanks bác nha, comment chất lượng quá :p. Thật ra em cũng research nhưng mà toàn ra số liệu cũ, nên lên tham khảo ý kiến anh em sao kkk
 
có chữ in đậm ở trên thì sao chắc chắn dc fen? nó mang tính chất cá nhân chứ tráp gì ở đây.
do chủ thớt nói học xong quay về VN thì nó hỏi tại sao mày cất công qua 1 nước phát triển học xong lại muốn về một nơi khó khăn hơn để gầy dựng cuộc sống, tại sao ko ở lại bên này tìm 1 cty có chi nhánh ở vn rồi xin về đó công tác?
trả lời xong nó đế thêm câu mày nghĩ là tương lai mày có thay đổi suy nghĩ ko thì lại phải vắt óc thêm.
Thật ra lần trước em rớt là do không chứng minh được là genuine student, nghi ngờ em qua để kiếm đường nhập cư (do a2 em từng đi trước đó dính vào trường hợp này) Nên em buộc phải chứng minh là phải quay về Việt Nam ấy =((
 
Thím kham khảo nhé:
:)

1 - Sau khi xem xét các yếu tố khác nhau như khóa học, học phí, chi phí sinh hoạt, tỷ giá hối đoái và các khía cạnh khác so với các nước khác như Mỹ, Anh, Canada và Singapore. Tôi chọn du học ở Úc vì những điều sau:

a) Các khóa học: Úc cung cấp một loạt các khóa học chất lượng cao và các trường đại học nổi tiếng về sự xuất sắc học thuật. Đất nước này có một hệ thống giáo dục mạnh mẽ với các bằng cấp được công nhận trên toàn cầu. Các trường đại học Úc nổi tiếng về các chương trình hướng nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, kinh doanh và chăm sóc sức khỏe.

b) Học phí: So với các nước như Mỹ và Anh, Úc có học phí phải chăng hơn cho sinh viên quốc tế. Mặc dù học phí có thể thay đổi tùy thuộc vào trường đại học và chương trình, Úc cung cấp các lựa chọn cạnh tranh cho một khóa học chất lượng với giá thành tương đối thấp.

c) Chi phí sinh hoạt: Chi phí sinh hoạt ở Úc có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phố và lối sống, nhưng tổng thể, chúng tương đối thấp hơn so với các thành phố như London, New York hoặc Singapore. Các thành phố Úc cung cấp một chất lượng sống cao với tiện ích y tế, giao thông công cộng và cơ sở giải trí tuyệt vời. Ngoài ra, có các lựa chọn chỗ ở khác nhau như ký túc xá trường, chung cư chung, và nhà nghỉ, phục vụ cho các ngân sách khác nhau.

d) Tỷ giá hối đoái: Úc có tỷ giá hối đoái thuận lợi cho nhiều sinh viên quốc tế. So với các nước như Mỹ hoặc Anh, đô Úc thường có tỷ lệ quy đổi thuận lợi hơn, giúp sinh viên quốc tế tiết kiệm chi phí và quản lý các chi phí sinh hoạt.

e) Các yếu tố khác: Úc có một xã hội đa văn hóa và thân thiện, tạo ra một môi trường ủng hộ cho sinh viên quốc tế. Đất nước này đặt một sự tập trung mạnh mẽ vào phúc lợi sinh viên và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đa dạng, bao gồm hướng nghiệp, tư vấn và tổ chức sinh viên.

Trong khi các nước như Mỹ, Anh, Canada và Singapore cũng cung cấp cơ hội giáo dục tuyệt vời...
Sự kết hợp giữa giáo dục chất lượng, học phí cạnh tranh, chi phí sinh hoạt hợp lý, tỷ giá hối đoái thuận lợi và môi trường thân thiện đã khiến Úc trở thành lựa chọn ưu tiên của tôi để du học.

###############

3 - Tôi đã so sánh thị trường việc làm, tình hình kinh tế, chi phí sinh hoạt và tiềm năng thu nhập sau khi tốt nghiệp giữa Úc và Việt Nam.

a) Thị trường việc làm: Úc cung cấp một thị trường việc làm mạnh mẽ với nhiều cơ hội đa dạng trong các ngành nghề. Các thành phố lớn như Sydney, Melbourne và Brisbane có các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức tài chính và công ty công nghệ, cung cấp nhiều triển vọng việc làm cho các cựu sinh viên MBA. Đất nước này có một nền kinh tế mạnh mẽ và môi trường thân thiện với doanh nghiệp, khuyến khích khởi nghiệp và sáng tạo.
Ở Việt Nam, thị trường việc làm đang phát triển nhanh chóng, với sự gia tăng của các dự án đầu tư nước ngoài và một môi trường khởi nghiệp sôi động. Việt Nam cung cấp các cơ hội mới nổi trong các ngành công nghệ, sản xuất và tài chính. Tuy nhiên, thị trường có thể có ít lựa chọn hơn so với Úc, đặc biệt là về các tập đoàn đa quốc gia và các vị trí cấp cao quản lý.

b) Tình hình kinh tế: Úc có một nền kinh tế ổn định và phát triển, nổi tiếng với tốc độ tăng trưởng GDP cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp và mức sống cao. Môi trường kinh doanh của đất nước được quản lý tốt và thu hút đầu tư quốc tế. Việt Nam cũng đã trải qua sự phát triển kinh tế đáng kể trong những năm gần đây, với một tầng lớp trung lưu đang gia tăng và lượng đầu tư nước ngoài tăng. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh, nó có thể gặp phải một số thách thức liên quan đến cơ sở hạ tầng và thủ tục hành chính.

c) Chi phí sinh hoạt: Úc thông thường có mức chi phí sinh hoạt cao hơn so với Việt Nam. Các khoản chi tiêu như chỗ ở, giao thông và chăm sóc sức khỏe đắt đỏ hơn ở Úc, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Tuy nhiên, chi phí sinh hoạt cao hơn thường được bù đắp bằng mức lương cao hơn và các lợi ích xã hội tốt hơn. Ở Việt Nam, chi phí sinh hoạt có thể tương đối thấp, nhưng nó có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phố và lựa chọn lối sống.

d) Tiềm năng thu nhập: Tiềm năng thu nhập cho các cựu sinh viên MBA tại Úc thường cao hơn so với Việt Nam. Úc cung cấp mức lương và phúc lợi cạnh tranh, đặc biệt là trong các ngành như tài chính, tư vấn và công nghệ. Nền kinh tế mạnh mẽ và sức mua cao của Úc góp phần vào tiềm năng thu nhập cao hơn. Ở Việt Nam, mức lương có thể thấp hơn, tuy nhiên, nó có thể thay đổi tùy thuộc vào ngành nghề và vị trí làm việc.
Thanks bác nhiều nhá, có cái này em tiết kiệm được mớ thời gian research lắm luôn :D Đương nhiên em vẫn phải tìm hiểu để điều chỉnh phù hợp với trường hợp của em hơn kkk
 
Mình xin visa du học Canada hồi năm ngoái cũng phải viết Study Plan trả lời mấy câu hỏi y như này. Nếu là mình thì sẽ trả lời theo hướng sau:

1. Lý do chọn Úc: Giáo dục chất lượng, trường có ranking cao, vị trí địa lý gần Việt Nam hơn nên tiện về thăm gia đình, ngoài ra du học sinh ở Úc còn được đi làm thêm hợp pháp để trang trải cuộc sống, thời tiết ở Úc cũng ấm áp phù hợp hơn với người Việt Nam, văn hóa thân thiện đa chủng tộc, etc..

2. Lý do chọn Úc mà không chọn các nước khác:

Singapore hầu hết du học sinh chỉ học được trường tư, và trường tư ở Singapore không được dạy từ bachelor trở lên nên cũng phải lấy bằng liên kết của các Universities ở AUS/UK, và chi phí ở Singapore không rẻ, sinh viên lại không được đi làm thêm bên ngoài để tích lũy kinh nghiệm và trang trải cuộc sống.

Anh: Thời tiết không phù hợp, xa Việt Nam, học phí đắt. Ngoài ra tôi cảm thấy chính trị ở Anh chưa ổn định sau Brexit và ảnh hưởng của chiến tranh Ukraine ở châu Âu.

Canada: Thời tiết khắc nghiệt, xa Việt Nam mà học phí cũng không rẻ hơn Úc.

Mỹ: Xa Việt Nam, học phí cao, vấn đề an ninh và phân biệt chủng tộc, sinh viên bị giới hạn làm on/off campus.

Còn câu hỏi 2 và 3 thì thím cứ xạo lìn trả lời theo hướng về Việt Nam tiếp quản công ty gia đình hoặc mở business như thím trên chỉ ấy. Nhớ cung cấp một vài số liệu chi tiết về thị trường của ngành đó ở Việt Nam và một vài ideas sơ bộ về cái business của thím :beauty: .
 
Vậy fen hơi cứng nhắc rồi. blacklist là có nhưng nó cũng phải xét nữa, vì đi du học chứ ko phải xkld.

Con người ai cũng có ý muốn vươn lên, tỏ ý muốn có 1 cs tốt hơn ở 1 đất nước phát triển chẳng có gì là xấu cả.

Cái nó cần là sự hợp lý logic của các câu trloi. Để thể hiện tao đã cbi rất kỹ lưỡng cho việc này nên mày hỏi cỡ nào tao cũng chiến dc.

Chứ dấm dớ là nó cho out ngay. Để suất đó cho người khác.:big_smile:
Nước nào ko biết chứ qua Mỹ du học mà trả lời ở lại đóng góp blah blah là fail ngay và luôn ko cần phải hỏi tiếp. Úc chắc cũng tương tự.
 
Back
Top