Chủ chú mèo bị giẫm đạp mùng 2 Tết: ‘Bé còn sống, đang tiến triển’

Status
Not open for further replies.
Trẻ con thế này lớn không biết ra sao, vậy mà người xưa nghĩ rằng "nhân chi sơ tính bản thiện". :(
Căn bản "nhân chi sơ tính bản ác". Bản tính thiện hay ác là do môi trường, giáo dục, xã hội đóng góp phần lớn. Không phải tự nhiên các tầng lớp trung lưu hay thượng lưu không muốn con cái mình giáo dục và sống cùng tầng lớp bình dân đâu, nó có ảnh hưởng khá lớn đó. Như chơi với bạn bè cũng vậy, bạn tốt hay giỏi làm mình cũng ảnh hưởng, thế nên trẻ con phải được giáo dục và dạy dỗ trong môi trường thiện thì mới thiện được.
 
Vậy mới nói, các thể loại động vật quyền không phải đâu xa, động vật quyền chính là nhân loại quyền đó. Không biết thương cảm cho động vật thì sao giáo dục được cho trẻ em thương cảm cho con to hơn.

via theNEXTvoz for iPhone
bọn động vật quyền hơi cực đoan
Chứ trẻ con ko dạy nó yêu thương động vật là lớn như vozer khen thịt chó ngon trong mấy topic động vật trong này
 
Sao hổm qua vốt dơ bảo củ ngủm zồi mà
FfsqRRV.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Mà mèo j ngu thế nhỉ. Bị dẫm lên mà ko biết chạy à

Gửi từ Samsung SM-M215F bằng vozFApp
 
Mèo sống dai lắm, đợt ở quê mèo nhà mình bị 3 con chó nhà hàng xóm cắn nằm bất động luôn, mình qua ôm về sau đó để lên nền xi măng ẩm(chỗ thoáng khí, trước khi đặt mèo lên thì múc nước tạt tạo độ ẩm), hôm sau nó dậy đòi ăn ầm ầm:doubt:

Còn 8 mạng...
 
Người xưa bảo " Nhân Chi Sơ tính bản ác " mà anh
Tính bản ác là quan niệm của Thiên Chúa giáo, còn quan niệm của Khổng giáo là thế. Theo Thiên Chúa Giáo thì con người sinh ra đã bản chất ác và mang tội lỗi (gọi là sinners), và họ sống để kiềm chế cái ác trong bản thân. Còn Khổng giáo thì con người sinh ra tính lương thiện nhưng sẽ phụ thuộc vào môi trường sống mà dấy bẩn hay không.
Hình như Tuân Tử cũng cùng thời Khổng Tử thì sẽ quan niệm khác đúng như anh nói là nhân chi sơ tính bản ác.
 
" Nhân chi sơ tính bản thiện " là câu chống chế cho giáo dục , chứ bản chất nhiều đứa nó máu chó sẵn rồi. Dc khơi ra hay ko thôi.
 
Tính bản ác là quan niệm của Thiên Chúa giáo, còn quan niệm của Khổng giáo là thế. Theo Thiên Chúa Giáo thì con người sinh ra đã bản chất ác và mang tội lỗi (gọi là sinners), và họ sống để kiềm chế cái ác trong bản thân. Còn Khổng giáo thì con người sinh ra tính lương thiện nhưng sẽ phụ thuộc vào môi trường sống mà dấy bẩn hay không.
Thằng tàu khựa cổ xưa nói tính bản ác nhé anh
Ko lan quyên gì thằng đóng đinh đâu
 
Tính bản ác là quan niệm của Thiên Chúa giáo, còn quan niệm của Khổng giáo là thế. Theo Thiên Chúa Giáo thì con người sinh ra đã bản chất ác và mang tội lỗi (gọi là sinners), và họ sống để kiềm chế cái ác trong bản thân. Còn Khổng giáo thì con người sinh ra tính lương thiện nhưng sẽ phụ thuộc vào môi trường sống mà dấy bẩn hay không.
Khổng Mạnh cho là bản thiện, Tuân Tử cho là bản ác.
 
Trẻ con thế này lớn không biết ra sao, vậy mà người xưa nghĩ rằng "nhân chi sơ tính bản thiện". :(
Khổng, Mạnh nói “Nhân chi sơ tính bản thiện”, Tuân tử nói “nhân chi sơ tính bản ác”. Thực ra cả 2 đều muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục.
Tính bản thiện ý nói trẻ em như tờ giấy trắng, không có định kiến, dễ dạy bảo -> phải giáo dục để duy trì tính thiện vốn có, tránh nhiễm cái ác từ xã hội.
Nhưng thế chưa đủ, nên Tuân tử bổ sung thêm câu thứ 2. Tính bản ác ý nói trẻ em chưa biết phép tắc, chỉ biết hành xử theo bản năng -> phải giáo dục cho biết lễ nghĩa - những cái tốt của xã hội, và kiềm chế tính ác vốn có.
Suy nghĩ “trẻ con biết gì đâu mà...” là suy nghĩ bỏ mặc bản tính của trẻ chứ không giáo dục, cái này hoàn toàn trái với cả 2 tư tưởng trên.
 
Last edited:
Status
Not open for further replies.
Back
Top