Chuyện xe hơi hư ở bên Đức

Xin Lỗi Em

Senior Member
Không hiểu sao bỗng nhiên có mấy người bạn chúng tôi nổ ra một tranh luận rằng nếu một khách hàng Đức trình báo lỗi hệ thống của xe hơi (lỗi túi khí chẳng hạn) một cách công khai thì họ có bị công an bắt không...

Thì ý kiến của tôi cho rằng: chắc là không có công an nào bắt đâu, điều đó là không cần thiết. Bởi lẽ, thông thường, tình huống phát hiện lỗi túi khí xảy ra khi bạn đã đang ở trong trạng thái chấn thương, bất tỉnh hoặc tệ nhất là đã chết. Cảnh sát (chứ Đức không có công an nhé) sẽ xuất hiện để lập hồ sơ và trợ giúp y tế, khám nghiệm hiện trường thôi.

Nếu bạn may mắn sống sót sau lỗi kĩ thuật của hãng xe đó, rất sớm thôi, có ít nhất 3 tổ chức sẽ tìm đến bạn để hỏi thăm. Thứ nhất là đại diện hiệp hội người tiêu dùng và thứ hai là đại diện các hãng luật. Cả hai đối tượng này họ khá gian xảo, thăm nom bạn là một việc (phụ thôi), việc chính mà họ tiến hành đó là khuyến khích bạn thực hiện một vụ kiện lên hãng xe mà bạn đã mua. Ngay trước hoặc ngay sau chuyến viếng thăm nọ, đối tượng thứ 3 xuất hiện. Đó chính là đại diện luật sư của hãng xe. Lúc này câu chuyện sẽ tiếp diễn y như một series truyền hình kinh điển.

Đầu tiên, luật sư hãng xe sẽ ngon ngọt hỏi thăm hoàn cảnh gia đình bạn, các khoản vay tín dụng của bạn, con cái đã lớn chưa hay có bố mẹ già cần phụng dưỡng gì không. Sau đó y đề nghị sẽ tài trợ viện phí cho bạn + một khoản tiền mặt để bạn có thể cho con sang Thuỵ Sĩ du học (chẳng hạn) hòng tiến tới một tương lai tươi sáng. Cái xe cũ hỏng rồi người ta cũng có thể tặng bạn một chiếc xe khác mới coong mà chắc chắn là túi khí không bị lỗi. Khi rời đi, y không quên khuyên bạn rằng đừng nghe lời mấy thằng luật sư mắc dịch khác, bọn chúng chỉ muốn lợi dụng bạn mà thôi. Tất nhiên đây cũng chính là điều mà mấy tay luật sư ở khúc đầu có nhắc bạn, rằng đừng bao giờ giao kèo bất cứ thứ gì với hãng xe mà không thông qua sự trợ giúp đắc lực, mẫn cán và đầy trách nhiệm cộng đồng của họ.

Đến tập 2, bạn bất ngờ xuất hiện trong một văn phòng luật đèn đuốc sáng trưng. Có thể đó cũng là lần đầu tiên trong đời bạn tựa mông trên một chiếc ghế da khung thép có giá 5.000 eur/chiếc. Không phải lo lắng gì cả vì tụi luật sư có rất nhiều ghế đẹp. Thanh niên bạn thân tôi khi mở VP luật riêng cũng quyết phải mua cho được 2 chiếc Le Corbusier giá 7k/chiếc. Quay trở lại căn phòng tráng lệ đó, trước mặt bạn là 2 tổ luật sư khí thế ngút trời. Một bên đại diện cho bạn và bên kia đại diện cho hãng xe. Điều họ đang làm đó là tiến hành dàn xếp một vụ đền bù êm ái không gây ầm ĩ. Họ chắc là sẽ nói về những vấn đề mà bạn nghe cũng không hiểu gì (trong phim thường là như vậy). Những chiếc mông nhấp nhổm bồn chồn trên những mặt ghế da thuộc 5k. Cuối cùng đại diện hãng xe đặt lên bàn một con số gấp 10 lần con số ban đầu họ đưa ra và hỏi rằng bạn có đồng ý không.

Lúc này bạn mới nhận ra rằng tất cả chỉ là lời dối gian, họ đã có thể đưa bạn con số này ngay từ buổi đầu gặp gỡ cơ mà. Bạn im lặng lắc đầu dưới cái nhìn đượm thân tình và cổ động từ tổ luật sư của bạn. Nước mắt tuôn rơi, trò chơi kết thúc. Đại diện luật sư hãng xe hỏi rằng vậy bao nhiêu là đủ cho bạn, ngay lập tức, hãng luật của bạn lên tiếng. Họ yêu cầu 30 lần con số đang có ở trên bàn. Và đó là lúc mà hai bên nổi xung lên, bạn không còn hiểu mô tê gì nữa cho đến khi luật sư của bạn hét lên rằng “cút cm chúng mày đi, chúng ta sẽ gặp nhau ở toà”.

Tất nhiên có nhiều người sẽ thắc mắc rằng tại sao hội luật sư Tây quăng nổi tiếng tham tiền mà lại nghĩa hiệp như vậy? Thì thực tế là họ cũng không nghĩa hiệp gì đâu. Các vụ kiện liên quan đến lỗi hệ thống có thể dẫn tới các thoả thuận đền bù từ hãng xe lên khách hàng có giá trị hàng chục triệu đô la - và văn phòng luật đại diện cho bạn sẽ nhận một khoản phần trăm không nhỏ chút nào sau khi bị đơn thực hiện nghĩa vụ đền bù.

Nếu hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia vào nguyên đơn, vụ kiện sẽ lớn hơn, tiền đền bù sẽ nhiều hơn bởi vì hãng xe có khả năng phải tiến hành đền bù cho tất cả các khách hàng đã từng mua xe/ hoặc phải tiến hành thu hồi toàn bộ xe với chi phí hoàn trả khổng lồ. Nó đủ tình tiết để làm thành một series truyền hình mà ban đầu bạn được đóng vai chính.
😬


Vụ kiện có thể diễn ra trong nhiều năm, bạn có thể thắng hoặc thua. Nó thuần tuý là các hoạt động pháp lý. Người ta có thể phát hiện ra rằng lỗi hệ thống đó không bắt nguồn từ hãng xe chẳng hạn. Mặc dù vậy nó vẫn gây ra thiệt hại lớn cho cả bạn lẫn hãng xe. Nhưng có một điều mà đôi bên cùng chắc chắn đó là phải làm ra ngô ra khoai thì thôi và bạn không đơn độc trong hành trình này.

Trở lại với câu hỏi quan trọng nhất là công an có đến bắt bạn đi không(cảnh sát nhé, Đức không có công an). Thì câu trả lời là cảnh sát họ bận bịu nhiều việc lắm, không rảnh để làm thuê cho một hãng xe nào đâu.

Có thể có người sẽ hỏi rằng vì sao mà tôi biết điều đó thì nguyên do là một trong những khách hàng mà tôi từng làm cho là VW. Đó là hãng sở hữu cùng một lúc Audi, Porsche, Lamborghini, Volkswagen, SEAT, ŠKODA, Bentley, Bugatti, Ducati, Scania và MAN. Sau một thời gian làm việc thì tôi có nắm được đôi chút những vấn đề mà các hãng xe có thể đối diện. Mà thật ra người sử dụng xe hơi ở Đức ai họ cũng biết thôi mà.

Ah mà ở Đức thì thế chứ tôi cũng không biết ở nơi khác thì thế nào. Để ra một mẫu xe ở Đức, quy trình của nó rất ngặt nghèo, hãy hình dung là mẫu Volkswagen bản thương mại bình dân từ 2008 đến nay gần như không có thay đổi gì. Không phải là họ không thể ra mẫu mới, mà thực tế là điều đó đòi hỏi quy trình quá khắt khe dẫn tới việc chỉ có thể mỗi năm nâng cấp lên chút đỉnh thôi. Mà đấy là trung tâm R&D (nghiên cứu và phát triển) của họ có độ to bằng cả 1 thành phố đấy. Chuyện xe cộ với người Đức nó không đùa được đâu các mẹ ạ.

Ảnh: chắc có nhiều người sẽ hỏi về bàn ghế luật sư hay mua thì bức ảnh này là một ví dụ. Ghế có tay dựa do Le corbusier thiết kế. Giá bình dân mua tại hãng 5k/chiếc. Cái này ngồi ở sảnh thì đẹp. Còn vào phòng họp lại có ghế khác nhé. Những chiếc ghế đẹp nhất, kinh điển nhất đều là do KTS thiết kế ra, chúng được giới luật sư ưa dùng và nếu tìm hiểu thêm bạn sẽ tìm ra ý nghĩa đằng sau những chiếc ghế ấy.

Link cho ai cần
 
Không hiểu sao bỗng nhiên có mấy người bạn chúng tôi nổ ra một tranh luận rằng nếu một khách hàng Đức trình báo lỗi hệ thống của xe hơi (lỗi túi khí chẳng hạn) một cách công khai thì họ có bị công an bắt không...

Thì ý kiến của tôi cho rằng: chắc là không có công an nào bắt đâu, điều đó là không cần thiết. Bởi lẽ, thông thường, tình huống phát hiện lỗi túi khí xảy ra khi bạn đã đang ở trong trạng thái chấn thương, bất tỉnh hoặc tệ nhất là đã chết. Cảnh sát (chứ Đức không có công an nhé) sẽ xuất hiện để lập hồ sơ và trợ giúp y tế, khám nghiệm hiện trường thôi.

Nếu bạn may mắn sống sót sau lỗi kĩ thuật của hãng xe đó, rất sớm thôi, có ít nhất 3 tổ chức sẽ tìm đến bạn để hỏi thăm. Thứ nhất là đại diện hiệp hội người tiêu dùng và thứ hai là đại diện các hãng luật. Cả hai đối tượng này họ khá gian xảo, thăm nom bạn là một việc (phụ thôi), việc chính mà họ tiến hành đó là khuyến khích bạn thực hiện một vụ kiện lên hãng xe mà bạn đã mua. Ngay trước hoặc ngay sau chuyến viếng thăm nọ, đối tượng thứ 3 xuất hiện. Đó chính là đại diện luật sư của hãng xe. Lúc này câu chuyện sẽ tiếp diễn y như một series truyền hình kinh điển.

Đầu tiên, luật sư hãng xe sẽ ngon ngọt hỏi thăm hoàn cảnh gia đình bạn, các khoản vay tín dụng của bạn, con cái đã lớn chưa hay có bố mẹ già cần phụng dưỡng gì không. Sau đó y đề nghị sẽ tài trợ viện phí cho bạn + một khoản tiền mặt để bạn có thể cho con sang Thuỵ Sĩ du học (chẳng hạn) hòng tiến tới một tương lai tươi sáng. Cái xe cũ hỏng rồi người ta cũng có thể tặng bạn một chiếc xe khác mới coong mà chắc chắn là túi khí không bị lỗi. Khi rời đi, y không quên khuyên bạn rằng đừng nghe lời mấy thằng luật sư mắc dịch khác, bọn chúng chỉ muốn lợi dụng bạn mà thôi. Tất nhiên đây cũng chính là điều mà mấy tay luật sư ở khúc đầu có nhắc bạn, rằng đừng bao giờ giao kèo bất cứ thứ gì với hãng xe mà không thông qua sự trợ giúp đắc lực, mẫn cán và đầy trách nhiệm cộng đồng của họ.

Đến tập 2, bạn bất ngờ xuất hiện trong một văn phòng luật đèn đuốc sáng trưng. Có thể đó cũng là lần đầu tiên trong đời bạn tựa mông trên một chiếc ghế da khung thép có giá 5.000 eur/chiếc. Không phải lo lắng gì cả vì tụi luật sư có rất nhiều ghế đẹp. Thanh niên bạn thân tôi khi mở VP luật riêng cũng quyết phải mua cho được 2 chiếc Le Corbusier giá 7k/chiếc. Quay trở lại căn phòng tráng lệ đó, trước mặt bạn là 2 tổ luật sư khí thế ngút trời. Một bên đại diện cho bạn và bên kia đại diện cho hãng xe. Điều họ đang làm đó là tiến hành dàn xếp một vụ đền bù êm ái không gây ầm ĩ. Họ chắc là sẽ nói về những vấn đề mà bạn nghe cũng không hiểu gì (trong phim thường là như vậy). Những chiếc mông nhấp nhổm bồn chồn trên những mặt ghế da thuộc 5k. Cuối cùng đại diện hãng xe đặt lên bàn một con số gấp 10 lần con số ban đầu họ đưa ra và hỏi rằng bạn có đồng ý không.

Lúc này bạn mới nhận ra rằng tất cả chỉ là lời dối gian, họ đã có thể đưa bạn con số này ngay từ buổi đầu gặp gỡ cơ mà. Bạn im lặng lắc đầu dưới cái nhìn đượm thân tình và cổ động từ tổ luật sư của bạn. Nước mắt tuôn rơi, trò chơi kết thúc. Đại diện luật sư hãng xe hỏi rằng vậy bao nhiêu là đủ cho bạn, ngay lập tức, hãng luật của bạn lên tiếng. Họ yêu cầu 30 lần con số đang có ở trên bàn. Và đó là lúc mà hai bên nổi xung lên, bạn không còn hiểu mô tê gì nữa cho đến khi luật sư của bạn hét lên rằng “cút cm chúng mày đi, chúng ta sẽ gặp nhau ở toà”.

Tất nhiên có nhiều người sẽ thắc mắc rằng tại sao hội luật sư Tây quăng nổi tiếng tham tiền mà lại nghĩa hiệp như vậy? Thì thực tế là họ cũng không nghĩa hiệp gì đâu. Các vụ kiện liên quan đến lỗi hệ thống có thể dẫn tới các thoả thuận đền bù từ hãng xe lên khách hàng có giá trị hàng chục triệu đô la - và văn phòng luật đại diện cho bạn sẽ nhận một khoản phần trăm không nhỏ chút nào sau khi bị đơn thực hiện nghĩa vụ đền bù.

Nếu hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia vào nguyên đơn, vụ kiện sẽ lớn hơn, tiền đền bù sẽ nhiều hơn bởi vì hãng xe có khả năng phải tiến hành đền bù cho tất cả các khách hàng đã từng mua xe/ hoặc phải tiến hành thu hồi toàn bộ xe với chi phí hoàn trả khổng lồ. Nó đủ tình tiết để làm thành một series truyền hình mà ban đầu bạn được đóng vai chính.
😬


Vụ kiện có thể diễn ra trong nhiều năm, bạn có thể thắng hoặc thua. Nó thuần tuý là các hoạt động pháp lý. Người ta có thể phát hiện ra rằng lỗi hệ thống đó không bắt nguồn từ hãng xe chẳng hạn. Mặc dù vậy nó vẫn gây ra thiệt hại lớn cho cả bạn lẫn hãng xe. Nhưng có một điều mà đôi bên cùng chắc chắn đó là phải làm ra ngô ra khoai thì thôi và bạn không đơn độc trong hành trình này.

Trở lại với câu hỏi quan trọng nhất là công an có đến bắt bạn đi không(cảnh sát nhé, Đức không có công an). Thì câu trả lời là cảnh sát họ bận bịu nhiều việc lắm, không rảnh để làm thuê cho một hãng xe nào đâu.

Có thể có người sẽ hỏi rằng vì sao mà tôi biết điều đó thì nguyên do là một trong những khách hàng mà tôi từng làm cho là VW. Đó là hãng sở hữu cùng một lúc Audi, Porsche, Lamborghini, Volkswagen, SEAT, ŠKODA, Bentley, Bugatti, Ducati, Scania và MAN. Sau một thời gian làm việc thì tôi có nắm được đôi chút những vấn đề mà các hãng xe có thể đối diện. Mà thật ra người sử dụng xe hơi ở Đức ai họ cũng biết thôi mà.

Ah mà ở Đức thì thế chứ tôi cũng không biết ở nơi khác thì thế nào. Để ra một mẫu xe ở Đức, quy trình của nó rất ngặt nghèo, hãy hình dung là mẫu Volkswagen bản thương mại bình dân từ 2008 đến nay gần như không có thay đổi gì. Không phải là họ không thể ra mẫu mới, mà thực tế là điều đó đòi hỏi quy trình quá khắt khe dẫn tới việc chỉ có thể mỗi năm nâng cấp lên chút đỉnh thôi. Mà đấy là trung tâm R&D (nghiên cứu và phát triển) của họ có độ to bằng cả 1 thành phố đấy. Chuyện xe cộ với người Đức nó không đùa được đâu các mẹ ạ.

Ảnh: chắc có nhiều người sẽ hỏi về bàn ghế luật sư hay mua thì bức ảnh này là một ví dụ. Ghế có tay dựa do Le corbusier thiết kế. Giá bình dân mua tại hãng 5k/chiếc. Cái này ngồi ở sảnh thì đẹp. Còn vào phòng họp lại có ghế khác nhé. Những chiếc ghế đẹp nhất, kinh điển nhất đều là do KTS thiết kế ra, chúng được giới luật sư ưa dùng và nếu tìm hiểu thêm bạn sẽ tìm ra ý nghĩa đằng sau những chiếc ghế ấy.

Link cho ai cần
Công an nước nào làm thuê cho 1 hãng khác thế bác, tôi bị mất xe tôi đi báo công an thế nghĩa là công an làm thuê cho tôi à. Vụ luật sư thì bác ko thấy VN cũng 2 bên đang làm việc với nhau à, ở đâu chả thế
 
hãng mà đang đc dư luận tung hê là mạnh liệt gì đó, và đưa đất nước vươn tầm quốc tế bạn nhé. Tất nhiên là họ cũng chỉ là nạn nhân của những bùa phép mang tính dân tộc =((
Nhưng đấy là công việc của công an mà bạn, đâu phải là làm "thuê" cho hãng nào :)
 
Trước giờ vẫn chưa có thông tin công an xử lý vụ GG và VF như thế nào mà nhiều thím thích lồng lộn lên nhỉ. Khi có người báo công an thì họ phải đi xác minh, nếu ko phải trách nhiệm thì họ hòa giải hoặc hướng dẫn người báo đưa đơn ra tòa.
 
Không hiểu sao bỗng nhiên có mấy người bạn chúng tôi nổ ra một tranh luận rằng nếu một khách hàng Đức trình báo lỗi hệ thống của xe hơi (lỗi túi khí chẳng hạn) một cách công khai thì họ có bị công an bắt không...

Thì ý kiến của tôi cho rằng: chắc là không có công an nào bắt đâu, điều đó là không cần thiết. Bởi lẽ, thông thường, tình huống phát hiện lỗi túi khí xảy ra khi bạn đã đang ở trong trạng thái chấn thương, bất tỉnh hoặc tệ nhất là đã chết. Cảnh sát (chứ Đức không có công an nhé) sẽ xuất hiện để lập hồ sơ và trợ giúp y tế, khám nghiệm hiện trường thôi.

Nếu bạn may mắn sống sót sau lỗi kĩ thuật của hãng xe đó, rất sớm thôi, có ít nhất 3 tổ chức sẽ tìm đến bạn để hỏi thăm. Thứ nhất là đại diện hiệp hội người tiêu dùng và thứ hai là đại diện các hãng luật. Cả hai đối tượng này họ khá gian xảo, thăm nom bạn là một việc (phụ thôi), việc chính mà họ tiến hành đó là khuyến khích bạn thực hiện một vụ kiện lên hãng xe mà bạn đã mua. Ngay trước hoặc ngay sau chuyến viếng thăm nọ, đối tượng thứ 3 xuất hiện. Đó chính là đại diện luật sư của hãng xe. Lúc này câu chuyện sẽ tiếp diễn y như một series truyền hình kinh điển.

Đầu tiên, luật sư hãng xe sẽ ngon ngọt hỏi thăm hoàn cảnh gia đình bạn, các khoản vay tín dụng của bạn, con cái đã lớn chưa hay có bố mẹ già cần phụng dưỡng gì không. Sau đó y đề nghị sẽ tài trợ viện phí cho bạn + một khoản tiền mặt để bạn có thể cho con sang Thuỵ Sĩ du học (chẳng hạn) hòng tiến tới một tương lai tươi sáng. Cái xe cũ hỏng rồi người ta cũng có thể tặng bạn một chiếc xe khác mới coong mà chắc chắn là túi khí không bị lỗi. Khi rời đi, y không quên khuyên bạn rằng đừng nghe lời mấy thằng luật sư mắc dịch khác, bọn chúng chỉ muốn lợi dụng bạn mà thôi. Tất nhiên đây cũng chính là điều mà mấy tay luật sư ở khúc đầu có nhắc bạn, rằng đừng bao giờ giao kèo bất cứ thứ gì với hãng xe mà không thông qua sự trợ giúp đắc lực, mẫn cán và đầy trách nhiệm cộng đồng của họ.

Đến tập 2, bạn bất ngờ xuất hiện trong một văn phòng luật đèn đuốc sáng trưng. Có thể đó cũng là lần đầu tiên trong đời bạn tựa mông trên một chiếc ghế da khung thép có giá 5.000 eur/chiếc. Không phải lo lắng gì cả vì tụi luật sư có rất nhiều ghế đẹp. Thanh niên bạn thân tôi khi mở VP luật riêng cũng quyết phải mua cho được 2 chiếc Le Corbusier giá 7k/chiếc. Quay trở lại căn phòng tráng lệ đó, trước mặt bạn là 2 tổ luật sư khí thế ngút trời. Một bên đại diện cho bạn và bên kia đại diện cho hãng xe. Điều họ đang làm đó là tiến hành dàn xếp một vụ đền bù êm ái không gây ầm ĩ. Họ chắc là sẽ nói về những vấn đề mà bạn nghe cũng không hiểu gì (trong phim thường là như vậy). Những chiếc mông nhấp nhổm bồn chồn trên những mặt ghế da thuộc 5k. Cuối cùng đại diện hãng xe đặt lên bàn một con số gấp 10 lần con số ban đầu họ đưa ra và hỏi rằng bạn có đồng ý không.

Lúc này bạn mới nhận ra rằng tất cả chỉ là lời dối gian, họ đã có thể đưa bạn con số này ngay từ buổi đầu gặp gỡ cơ mà. Bạn im lặng lắc đầu dưới cái nhìn đượm thân tình và cổ động từ tổ luật sư của bạn. Nước mắt tuôn rơi, trò chơi kết thúc. Đại diện luật sư hãng xe hỏi rằng vậy bao nhiêu là đủ cho bạn, ngay lập tức, hãng luật của bạn lên tiếng. Họ yêu cầu 30 lần con số đang có ở trên bàn. Và đó là lúc mà hai bên nổi xung lên, bạn không còn hiểu mô tê gì nữa cho đến khi luật sư của bạn hét lên rằng “cút cm chúng mày đi, chúng ta sẽ gặp nhau ở toà”.

Tất nhiên có nhiều người sẽ thắc mắc rằng tại sao hội luật sư Tây quăng nổi tiếng tham tiền mà lại nghĩa hiệp như vậy? Thì thực tế là họ cũng không nghĩa hiệp gì đâu. Các vụ kiện liên quan đến lỗi hệ thống có thể dẫn tới các thoả thuận đền bù từ hãng xe lên khách hàng có giá trị hàng chục triệu đô la - và văn phòng luật đại diện cho bạn sẽ nhận một khoản phần trăm không nhỏ chút nào sau khi bị đơn thực hiện nghĩa vụ đền bù.

Nếu hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia vào nguyên đơn, vụ kiện sẽ lớn hơn, tiền đền bù sẽ nhiều hơn bởi vì hãng xe có khả năng phải tiến hành đền bù cho tất cả các khách hàng đã từng mua xe/ hoặc phải tiến hành thu hồi toàn bộ xe với chi phí hoàn trả khổng lồ. Nó đủ tình tiết để làm thành một series truyền hình mà ban đầu bạn được đóng vai chính.
😬


Vụ kiện có thể diễn ra trong nhiều năm, bạn có thể thắng hoặc thua. Nó thuần tuý là các hoạt động pháp lý. Người ta có thể phát hiện ra rằng lỗi hệ thống đó không bắt nguồn từ hãng xe chẳng hạn. Mặc dù vậy nó vẫn gây ra thiệt hại lớn cho cả bạn lẫn hãng xe. Nhưng có một điều mà đôi bên cùng chắc chắn đó là phải làm ra ngô ra khoai thì thôi và bạn không đơn độc trong hành trình này.

Trở lại với câu hỏi quan trọng nhất là công an có đến bắt bạn đi không(cảnh sát nhé, Đức không có công an). Thì câu trả lời là cảnh sát họ bận bịu nhiều việc lắm, không rảnh để làm thuê cho một hãng xe nào đâu.

Có thể có người sẽ hỏi rằng vì sao mà tôi biết điều đó thì nguyên do là một trong những khách hàng mà tôi từng làm cho là VW. Đó là hãng sở hữu cùng một lúc Audi, Porsche, Lamborghini, Volkswagen, SEAT, ŠKODA, Bentley, Bugatti, Ducati, Scania và MAN. Sau một thời gian làm việc thì tôi có nắm được đôi chút những vấn đề mà các hãng xe có thể đối diện. Mà thật ra người sử dụng xe hơi ở Đức ai họ cũng biết thôi mà.

Ah mà ở Đức thì thế chứ tôi cũng không biết ở nơi khác thì thế nào. Để ra một mẫu xe ở Đức, quy trình của nó rất ngặt nghèo, hãy hình dung là mẫu Volkswagen bản thương mại bình dân từ 2008 đến nay gần như không có thay đổi gì. Không phải là họ không thể ra mẫu mới, mà thực tế là điều đó đòi hỏi quy trình quá khắt khe dẫn tới việc chỉ có thể mỗi năm nâng cấp lên chút đỉnh thôi. Mà đấy là trung tâm R&D (nghiên cứu và phát triển) của họ có độ to bằng cả 1 thành phố đấy. Chuyện xe cộ với người Đức nó không đùa được đâu các mẹ ạ.

Ảnh: chắc có nhiều người sẽ hỏi về bàn ghế luật sư hay mua thì bức ảnh này là một ví dụ. Ghế có tay dựa do Le corbusier thiết kế. Giá bình dân mua tại hãng 5k/chiếc. Cái này ngồi ở sảnh thì đẹp. Còn vào phòng họp lại có ghế khác nhé. Những chiếc ghế đẹp nhất, kinh điển nhất đều là do KTS thiết kế ra, chúng được giới luật sư ưa dùng và nếu tìm hiểu thêm bạn sẽ tìm ra ý nghĩa đằng sau những chiếc ghế ấy.

Link cho ai cần

trung tâm R&D của VW to bằng cả thành phố thì mới nghiên cứu ra phần mềm gian lận khí thải chứ
 
Back
Top