• Sắm sửa chuẩn bị nghỉ lễ, làm tí code đi các anh

Có cách nào trị những đứa trẻ lầm lì?

Nhà tôi mọi người nói vài lần mấy đứa cháu là có cãi lộn, giờ đâu ai nói chi cho mệt.
 
mình có đứa e với ng khác thì thái độ như chủ thớt nói
còn khi gặp mình lại lễ phép gọi dạ bảo vâng mặc dù nó lớn hơn mình 3 tuổi
éo hiểu kiểu gì luôn
 
Thớt giống tôi. Nói ko phải khoe chứ mình sống lễ phép biết điều, biết trên biết dưới, anh phải ra anh em phải ra em, người lớn ra người lớn nên ai cũng quý. Thấy mấy đứa láo hỗn cũng rất khó chịu, cơ mà thôi kệ mẹ nó, cuộc đời của nó chứ có phải của mình đâu, hơn nữa mình cũng ko phải cha mẹ bọn nó hơi đâu mà quản
 
Vô trong này đọc 1 hồi thì thấy buồn cho thế hệ giờ, chắc người người không dạy dỗ đoàn hoang nên vậy, người lạ thì ko dạy được nhưng bà con họ hàng thì phải dạy thẳng tay. láo với người khác thì được chứ láo vs mình, láo vs ông bà là ăn bạt tai, kệ cha mẹ nó nói gì. thứ mất dạy.
 
Vô trong này đọc 1 hồi thì thấy buồn cho thế hệ giờ, chắc người người không dạy dỗ đoàn hoang nên vậy, người lạ thì ko dạy được nhưng bà con họ hàng thì phải dạy thẳng tay. láo với người khác thì được chứ láo vs mình, láo vs ông bà là ăn bạt tai, kệ cha mẹ nó nói gì. thứ mất dạy.
Giờ làm gì cũng phải theo luật, gia đình có con họ ko yêu cầu, dạy giùm rất nguy hiểm:
Khoản 6 Điều 4 Luật trẻ em 2016 quy định về các hành vi bạo lực trẻ em như sau:
6. Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
Theo quy định nêu trên, hành hạ trẻ em là một trong các hành vi bạo lực trẻ, đây là hành vi đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình làm cho người đó đau đớn về thể xác hoặc khổ sở về tinh thần.
Hành vi hành hạ được thực hiện bằng các hình thức:
  • Dùng sức mạnh thể chất như: Đánh đập, bắt trói, giam cầm...;
  • Dùng lời nói như: Chửi mắng, sỉ vả, đe dọa, lăng mạ...;
  • Bằng cách không hành động như bỏ mặc không cho ăn, không cho uống, không chăm sóc...

Hành hạ trẻ em bị xử phạt hành chính thế nào?

Trường hợp chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người có hành vi hành hạ trẻ em có thể bị phạt tiền theo quy định tại Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
Căn cứ theo Điều 52, 53 Nghị định này, cha, mẹ, ông, bà, người thân trong gia đình có hành vi hành hạ trẻ em sẽ bị xử phạt như sau:
  • Trường hợp có hành vi đánh đập gây thương tích, lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm: Phạt tiền từ 05 - 10 triệu đồng.
  • Trường hợp sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích: Phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng.
Bên cạnh đó, Nghị định 130/2021/NĐ-CP cũng quy định nhiêu mức phạt cụ thể khác liên quan đến hành vi hành hạ trẻ em như:
- Phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng với các hành vi (khoản 1 Điều 22 Nghị định 130/2021/NĐ-CP):
  • Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
  • Gây tổn hại về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng mạ, chửi mắng, đe dọa, cách ly ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em;
  • Cô lập, xua đuổi hoặc dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em;
  • Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn hại về tinh thần.
- Phạt tiền từ 03 - 05 triệu đồng với hành vi bắt trẻ em làm công việc gia đình quá sức, quá thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập, vui chơi, giải trí, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trẻ em (khoản 1 Điều 23 Nghị định 130/2021/NĐ-CP)…

Tội hành hạ trẻ em bị xử lý ra sao?

- Đối với trường hợp hành hạ trẻ em là người thân trong gia đình:
Theo khoản 2 Điều 185 Bộ luật Hình sự 2015 về Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình, người nào đối xử tồi tệ hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể đối với người dưới 16 tuổi có thể bị phạt tù từ 02 - 05 năm.
- Đối với trường hợp hành hạ trẻ em không phải là người thân trong gia đình:
Với trường hợp này, theo quy định tại khoản 2 Điều 140 về Tội hành hạ người khác, người nào đối xử tàn ác hoặc làm nhục người lệ thuộc mình là người dưới 16 tuổi thì bị phạt tù từ 01 - 05 năm.
 
Vô trong này đọc 1 hồi thì thấy buồn cho thế hệ giờ, chắc người người không dạy dỗ đoàn hoang nên vậy, người lạ thì ko dạy được nhưng bà con họ hàng thì phải dạy thẳng tay. láo với người khác thì được chứ láo vs mình, láo vs ông bà là ăn bạt tai, kệ cha mẹ nó nói gì. thứ mất dạy.
làm như dễ lắm, trừ khi bố mẹ nó nói là không dạy nổi, nhờ bác dạy, rồi đưa nó sang nhà mình, thì may ra còn có 1 tí cơ hội dạy dỗ, còn không fen chả có quyền gì :sad:nó láo với fen thì fen nói, còn lại thì fen không liên quan :boss: fen tát nó 1 cái bố mẹ nó ý kiến thì làm sao :feel_good:
 
Tôi đây cũng giống như thớt nhưng cái cách giáo dục như vậy sẽ bóp nghẹt sự sáng tạo và tự tin của trẻ nhỏ. Tôi hồi xưa vì bị đưa vào khuôn khổ quá nên thời gian đầu đi làm cứ sợ này sợ kia, gặp ai cũng kiêng nể dẫn đến làm việc khổ như chó. Sau này từ từ va chạm mới thay đổi tư duy, học cách say "đéo" thà mất lòng trước mà được lòng sau, không việc gì phải cúi đầu trước những người ko đáng để mình tôn trọng, nhất là các thể loại già dơ chuyên lấy tuổi ra để dạy đời người khác trên bàn nhậu;). Còn chuyện nó không trả lời ông vì có khi cái kiểu trịnh thượng của ông nó ko ưu nên nó thèm nói chuyện thôi.;)
 
Cha mẹ nó bỏ bê, ko dạy..để nó giống tự kỷ rồi. Giờ thớt chửi rủa, đánh đòn nó có ích gì? Đâu thay đổi được gì, còn làm tình trạng căng thẳng thôi. Nếu đủ yêu thương thì làm bạn với cháu nó, trò chuyện nhiều vào..may ra còn uốn nó được. Còn nhắm ko đủ sức thì thôi.
 
Xã hội này con mình mình dạy, lo làm j con người dưng.

Mỗi nhà mỗi cảnh k thể bắt bọn nhà thiếu văn hoá học theo nhà gia giáo lễ nghĩa.
 
Tôi thấy con nít hiếm đứa nào thích nói chuyện với người lớn, lúc nào cũng muốn cao hơn tụi nó thì nó thấy khó chịu cũng đúng thôi, hỏi nó thì đấy là đang ép nó trả lời dù nó ko muốn nên thái độ lồi lõm. Ví dụ bác đi làm cty đi nhé, gặp sếp là phải chào “em chào sếp ạ”, ngày nào cũng thế thì bác cũng thấy gò bó thôi, người lớn còn ko thích thì nói gì mấy đứa con nít.
cũng do cách giao tiếp thế nào nữa.Đa số người lớn coi trẻ con là những người trưởng thành ích kỉ nên người lớn đối xử với tụi nhỏ khá là cố chấp dập khuôn.Số ít thì nhận ra trẻ con đều đang tuổi ăn tuổi lớn chưa có nhiều trải nghiệm nên chấp nhận kiên nhẫn hơn nói chuyện với tụi nhỏ.Những người thiếu kiên nhẫn thì sẽ dễ quát tháo,đặt điều kiểu "tao là người lớn tao có tiếng nói,mày phải nghe tao" làm tụi nhỏ thấy bức bối khó chịu,trẻ con đứa nào yếu bóng vía thì sẽ chấp nhận nghe lời tuy nhiên sẽ ôm hận trong lòng hoặc chí ít là tâm lý sẽ bị ảnh hưởng,còn đứa nào cá tính mạnh thì nó thái độ ra mặt luôn.Những người kiên nhẫn được thì họ sẽ ngồi xuống nói chuyện ân cần,từ tốn hơn,tạo cho tụi nhỏ cảm giác an toàn thì tụi nhỏ sẽ dễ bộc bạch tâm sự ngược lại hơn và từ đó có hướng giải quyết vấn đề chung.
 
Gia đình mình lúc nhỏ giáo dục hơi nghiêm, dù nhà chỉ buôn bán ko gia giáo gì, nhưng ra đường trong xóm gặp ai lớn hơn mình cũng phải chào hỏi, đưa nắm bằng 2 tay, nói chuyện với người lớn phải có đầu có đuôi dạ trc vâng sau, đi thưa về trình, ăn cơm thì mời người trước..v.v.. thiếu 1 trong những cái này là "cưng vô lây", có 1 lần bị tởn tới giờ, nên giờ 3x rồi vẫn giữ cái thói quen này không đổi. giờ lớn rất dị ứng mấy đứa nhỏ ăn nói cộc lốc, đưa gì cũng 1 tay thấy rất khó chịu, lầm lì hỏi ko nỏi, nói thì ừ rồi có với không,

Đặc biệt có thằng cháu phía vợ nó mới học lớp 2, cha mẹ cũng làm thuê vs công nhân mà dạy con kiểu chiều chuộng vs bỏ bê đến mức mà ông bà, cô chú ai đưa gì cũng 1 tay, hỏi 2-3 lần mới trả lời, lúc trả lời thì nó lại trả lời cộc lốc không đầu đuôi, mình thì rất ngứa mắt, tính bữa nào dạy vs chửi nó 1 trận (tính mình hơi nghiêm nên mấy đứa nhỏ cũng sợ) mà sợ cha mẹ nó kêu sao la nó vs kêu dượng ko có tư cách dạy này nọ thì mệt. ông bà thì kêu nó còn nhỏ cũng ko dám nói gì.

Mà phía đó cũng có 1 thằng con ông dượng phía vợ, nó cũng học lớp 10 rồi, mà cũng lầm lì y chang thằng nhóc này, cha mẹ ko dám làm gì, suốt ngày bấm đt chơi liên quân, có hôm nó cầm dao chém cha nó vô viện vì cái đt chơi game mà cha mẹ ko dám cho ai biết sợ nó ở tù. tính lôi thằng này làm gương để nhắc với ba me thằng cu nhỏ kia, chứ thế này thì hỏng hết cả thế hệ.
Con nít vốn vô tội. Khi nó lầm lì có nghĩa là nó đã chịu quá nhiều ấm ức với sự gia trưởng chỉ mình đúng của người lớn thôi. Người lớn nên xem lại mình
 
Gia đình mình lúc nhỏ giáo dục hơi nghiêm, dù nhà chỉ buôn bán ko gia giáo gì, nhưng ra đường trong xóm gặp ai lớn hơn mình cũng phải chào hỏi, đưa nắm bằng 2 tay, nói chuyện với người lớn phải có đầu có đuôi dạ trc vâng sau, đi thưa về trình, ăn cơm thì mời người trước..v.v.. thiếu 1 trong những cái này là "cưng vô lây", có 1 lần bị tởn tới giờ, nên giờ 3x rồi vẫn giữ cái thói quen này không đổi. giờ lớn rất dị ứng mấy đứa nhỏ ăn nói cộc lốc, đưa gì cũng 1 tay thấy rất khó chịu, lầm lì hỏi ko nỏi, nói thì ừ rồi có với không,

Đặc biệt có thằng cháu phía vợ nó mới học lớp 2, cha mẹ cũng làm thuê vs công nhân mà dạy con kiểu chiều chuộng vs bỏ bê đến mức mà ông bà, cô chú ai đưa gì cũng 1 tay, hỏi 2-3 lần mới trả lời, lúc trả lời thì nó lại trả lời cộc lốc không đầu đuôi, mình thì rất ngứa mắt, tính bữa nào dạy vs chửi nó 1 trận (tính mình hơi nghiêm nên mấy đứa nhỏ cũng sợ) mà sợ cha mẹ nó kêu sao la nó vs kêu dượng ko có tư cách dạy này nọ thì mệt. ông bà thì kêu nó còn nhỏ cũng ko dám nói gì.

Mà phía đó cũng có 1 thằng con ông dượng phía vợ, nó cũng học lớp 10 rồi, mà cũng lầm lì y chang thằng nhóc này, cha mẹ ko dám làm gì, suốt ngày bấm đt chơi liên quân, có hôm nó cầm dao chém cha nó vô viện vì cái đt chơi game mà cha mẹ ko dám cho ai biết sợ nó ở tù. tính lôi thằng này làm gương để nhắc với ba me thằng cu nhỏ kia, chứ thế này thì hỏng hết cả thế hệ.

Có mấy khóa Coaching điều trị được dạng này, mà chi phí đa số > 100 triệu (cam kết bằng văn bản sẽ hết hẳn). Vì vậy có tiền thì sẽ giải quyết được.
 
lo chuyện bao đồng chi fence, biết tụi nó vậy thì kệ đi để sau này rút ra kinh nghiệm dạy bảo con cháu ruột thịt mình
nói ra xem chùng người ta ghét cho, lợi thì chả có phần nào lợi cả
 
Gia đình mình lúc nhỏ giáo dục hơi nghiêm, dù nhà chỉ buôn bán ko gia giáo gì, nhưng ra đường trong xóm gặp ai lớn hơn mình cũng phải chào hỏi, đưa nắm bằng 2 tay, nói chuyện với người lớn phải có đầu có đuôi dạ trc vâng sau, đi thưa về trình, ăn cơm thì mời người trước..v.v.. thiếu 1 trong những cái này là "cưng vô lây", có 1 lần bị tởn tới giờ, nên giờ 3x rồi vẫn giữ cái thói quen này không đổi. giờ lớn rất dị ứng mấy đứa nhỏ ăn nói cộc lốc, đưa gì cũng 1 tay thấy rất khó chịu, lầm lì hỏi ko nỏi, nói thì ừ rồi có với không

Typical phụ huynh á đông, dạy thế mà tưởng hay. Thím cũng là nạn nhân trong cái lề lối phong kiến cũ nát của gia đình thím thôi.
 
Tôi đây cũng giống như thớt nhưng cái cách giáo dục như vậy sẽ bóp nghẹt sự sáng tạo và tự tin của trẻ nhỏ. Tôi hồi xưa vì bị đưa vào khuôn khổ quá nên thời gian đầu đi làm cứ sợ này sợ kia, gặp ai cũng kiêng nể dẫn đến làm việc khổ như chó. Sau này từ từ va chạm mới thay đổi tư duy, học cách say "đéo" thà mất lòng trước mà được lòng sau, không việc gì phải cúi đầu trước những người ko đáng để mình tôn trọng, nhất là các thể loại già dơ chuyên lấy tuổi ra để dạy đời người khác trên bàn nhậu;). Còn chuyện nó không trả lời ông vì có khi cái kiểu trịnh thượng của ông nó ko ưu nên nó thèm nói chuyện thôi.;)
Đám phụ huynh á đông toàn vậy không á ông, tôi cũng bị nhắc suốt là dân ăn học không được chửi thề =]] cái kiểu dạy xưa cũ bắt theo lề thói đó nó cũ rích chết mẹ mà giờ áp dụng qua nhiều thế hệ =]]]
 
Back
Top