Cơ học lượng tử: tương lai có thể ảnh hưởng đến quá khứ như thế nào

Cái thí nghiệm này ở đâu vậy😅
Bài này nói về thuyết vướng víu lượng tử vừa đoạt giải nobel vật lý 2022. Thuyết này vừa được chứng minh là hai hạt vướng víu điện tử có quan hệ với nhau bất kể không thời gian. Theo anhxtanh trước đó thì có quan hệ như vậy bởi một biến số khu vực ẩn (local) tác động nên phép đo anhxtanh dùng hình ảnh đôi găng tay (1 cặp tất nhiên) để lý giải kết quả khi mở cặp ra thấy chiếc tay phải thì đồng nghĩa biết chiếc còn lại tay trái, còn theo Niels Bohr thì với thí nghiệm con mèo thì chính phép đo (quan sát, thí nghiệm) ảnh hưởng đến kết quả. Ngoài thí nghiệm con mèo Các nhà vật lý thường định nghĩa liên đới lượng tử bằng cách đưa ra sự tương đồng với một cỗ máy ném ra đồng thời hai quả bóng có màu đối nghịch theo hai hướng ngược nhau. Theo đó khi Bob bắt một quả bóng và thấy nó mang màu đen, anh ấy ngay lập tức biết rằng ở đầu bên kia Alice đã bắt được một quả bóng trắng. Theo đó các nhà vật lý theo thuyết liên đới lượng tử cho rằng quả bóng màu xám và cho đến khi được quan sát thì một quả chuyển qua trắng còn quả còn lại chuyển qua đen. Điều này gọi là nhân quả hồi quy.
Sao tui thấy cái thì nghiệm con mèo vs quả bóng nay khiên cưỡng nhỉ.
Trạng thái sống/chết của mèo tự nó đã xác định, việc quan sát chỉ là xác minh kết quả thôi. Ko hiểu logic ntn mà bảo việc quan sát quyết định kết quả.
 
Sao tui thấy cái thì nghiệm con mèo vs quả bóng nay khiên cưỡng nhỉ.
Trạng thái sống/chết của mèo tự nó đã xác định, việc quan sát chỉ là xác minh kết quả thôi. Ko hiểu logic ntn mà bảo việc quan sát quyết định kết quả.
Trong thế giới vĩ mô thì là thế. Nhưng thế giới vi mô lại khác.
Một hạt ko có trạng thái xác định cho đến khi được đo.
 
Trong thế giới vĩ mô thì là thế. Nhưng thế giới vi mô lại khác.
Một hạt ko có trạng thái xác định cho đến khi được đo.
Thiết bị đo ảnh hưởng tới “nó” thì sao fen
Có đảm bảo thiết bị quan sát ko gây ảnh hưởng ko ta?
 
Thiết bị đo ảnh hưởng tới “nó” thì sao fen
Có đảm bảo thiết bị quan sát ko gây ảnh hưởng ko ta?
Chính vì quan sát nên anh mới có "kết quả" của thế giới lượng tử đó.

Lượng tử giới thì các hạt có 2 trạng thái chính, bất kể có đang trong chuyển động/tương tác nào không

  • Không bị quan sát aka không xác định.
  • Bị quan sát hay kết quả đã xác định. Trong trạng thái này có các kết quả khác nhau tùy vào cách thức xác lập mô hình thí nghiệm.

Việc anh quan sát con mèo nên nó mới sinh ra trạng thái bị quan sát - sống/chết đó.

Tương tự với thí nghiệm chuỗi hạt. Nếu không quan sát thì trạng thái của photon là không xác định nhé, còn quan sát thì nó sẽ hoặc là ra các phổ như sóng, hoặc hội tụ như hạt, tùy vào mức độ quan sát
CQJdQic.png
 
Chính vì quan sát nên anh mới có "kết quả" của thế giới lượng tử đó.

Lượng tử giới thì các hạt có 2 trạng thái chính, bất kể có đang trong chuyển động/tương tác nào không

  • Không bị quan sát aka không xác định.
  • Bị quan sát hay kết quả đã xác định. Trong trạng thái này có các kết quả khác nhau tùy vào cách thức xác lập mô hình thí nghiệm.

Việc anh quan sát con mèo nên nó mới sinh ra trạng thái bị quan sát - sống/chết đó.

Tương tự với thí nghiệm chuỗi hạt. Nếu không quan sát thì trạng thái của photon là không xác định nhé, còn quan sát thì nó sẽ hoặc là ra các phổ như sóng, hoặc hội tụ như hạt, tùy vào mức độ quan sát
CQJdQic.png
Ok fen, để t tìm hiểu thêm.
 
Cái thí nghiệm double split đúng là 1 trong những thí nghiệm bí ẩn và khai sáng nhận thức của con người về thế giới quan, làm sao vật chất như electeon có thể biết nó đang bị đo đạc mà phản ứng lại
 
Cái thí nghiệm double split đúng là 1 trong những thí nghiệm bí ẩn và khai sáng nhận thức của con người về thế giới quan, làm sao vật chất như electeon có thể biết nó đang bị đo đạc mà phản ứng lại
Có gì đâu. A đặt thiết bị quan sát thì không gian xung quanh đã có nhiễu do thiết bị quan sát phát ra. Và hạt nó phản ứng lại
 
Có gì đâu. A đặt thiết bị quan sát thì không gian xung quanh đã có nhiễu do thiết bị quan sát phát ra. Và hạt nó phản ứng lại
chừng nào chưa có cách nào đo đạc/cô lập nhiễu thì mọi thứ đều có thể xảy ra, khoa học không thể dựa vào giả thuyết để suy ra kết luận.
 
Chỉ có 1 electron thì làm sao nó có thể đi qua cả 2 khe để giao thoa với nhau được hở thím?

Bên f17 có một thớt về vụ này. Đọc bánh cuốn phết. Đại loại là do có sự quan sát nên nó thế :D
 
Vật lý là môn khoa học nghiên cứu hoạt động của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, thuần duy vật nhưng càng tìm hiểu sâu lại càng duy tâm. Vật lý lấn sân sang huyền học
 
Tương lai là quả của quá khứ. Đã là quả thì làm sao có thể thay đổi nhân. Như chúng ta nhìn hành tinh 1 năm ánh sáng. Hinh ảnh chúng ta thấy chỉ là 1 năm trước của hành tinh đó. Giả sử có tàu vũ trụ bay ngay tới hành tinh đó thì hình ảnh chúng ta thấy là thực tại, chúng ta thay đổi hành tinh đó như thế nào thì ở trái đất cũng nhìn hành tinh đó như vậy theo sau 1 năm. Kết luận dòng thời gian chỉ có 1 chiều
Kiến thức này cũ lắm rồi
 
Có gì đâu. A đặt thiết bị quan sát thì không gian xung quanh đã có nhiễu do thiết bị quan sát phát ra. Và hạt nó phản ứng lại
Mời anh về với cơ học cổ điển. Vật lý lượng tử không giành cho anh.
Có khi anh chưa hiểu về lưỡng tính sóng hạt, hoặc thậm chí là thuyết tương đối, co giãn không- thời gian
 
Đọc hơi khó hiểu nhưng có thể giải thích cơ bản như này. Đầu tiên ta phải xem lại thí nghiệm khe Young đã.

  • Dùng 2 khe song song nhỏ đặt trước 1 nguồn sáng -> thu được các vân giao thoa tại màn đằng sau (vật lý phổ thông) -> ánh sáng có tính chất sóng.
  • Nếu thay nguồn sáng bằng luồng electron thì cũng có vân giao thoa tương tự. Khi hạ nguồn phát electron xuống 1 electron 1 lần thì vẫn có hiện tượng giao thoa, nghĩa là cái electron đó đã chạy qua cả 2 khe, nghĩa là 1 electron tồn tại ở 2 nơi khác nhau cùng 1 lúc.
  • Khi đặt bất cứ 1 phép đo nào vào khe, sau khe, hay tóm lại bất cứ một loại đo đạc nào để tìm xem electron đã đi qua khe nào thì vân giao thoa biến mất. Nghĩa là electron chỉ đi qua 1 khe -> Nghĩa là phép đo đã ảnh hưởng tới kết quả.
-> Kết luận là việc đặt phép đo vào đã ảnh hưởng ngược tới quá khứ từ lúc cái electron còn chưa rời khỏi nguồn phát -> hồi quy lượng tử, nói rộng ra là có một thế lực nào đó quyết định toàn bộ quá khứ - tương lai trong thế giới lượng tử, ở trong bài viết gọi nó là "siêu quyết định".

Có lẽ đó chính là TOAA.
Tất cả quá khứ và tương lai đều đã được định sẵn và tĩnh như 1 bức tranh vậy.
 
Mời anh về với cơ học cổ điển. Vật lý lượng tử không giành cho anh.
Có khi anh chưa hiểu về lưỡng tính sóng hạt, hoặc thậm chí là thuyết tương đối, co giãn không- thời gian
Anh có thể giải thích vì sao anh giãy nảy lên như thế ko?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tương lai là quả của quá khứ. Đã là quả thì làm sao có thể thay đổi nhân. Như chúng ta nhìn hành tinh 1 năm ánh sáng. Hinh ảnh chúng ta thấy chỉ là 1 năm trước của hành tinh đó. Giả sử có tàu vũ trụ bay ngay tới hành tinh đó thì hình ảnh chúng ta thấy là thực tại, chúng ta thay đổi hành tinh đó như thế nào thì ở trái đất cũng nhìn hành tinh đó như vậy theo sau 1 năm. Kết luận dòng thời gian chỉ có 1 chiều
Mình ko thể hiểu một cách đơn giản thế được. Tương lai của chúng ta đang hiểu nhỡ đâu chỉ là quá khứ đối với một chiều không gian hay thực thể khác. Giả sử một ngày nào đó vũ trụ co lại, tức thời gian đi ngược, suy nghĩ của những người co lại đó là từ già-trẻ nghĩa là tương lai của họ chính là quá khứ của mình đang sống trong vũ trụ giãn nở.
 
Back
Top