Có phải cái nghèo đã ngấm vào máu của tầng lớp dưới

Bác hiểu ý cháu:D ý cháu là cái nghèo nó thấm vào lời ăn, tiếng nói, hành động, chứ ko riêng gì hoàn cảnh xô đẩy mà nghèo, đúng chứ :D hành động của họ có sự rời rạc, không đồng nhất, mua áo 2tr nhưng sách vở đ' cho con :D cái này ko phải là nghèo mà là xạo ch0', làm màu, đú bẩn:D. Tuy nhiên, cũng khó trách, vì cái zone của mỗi thím mỗi khác.

Ví dụ, có những thằng nghèo khạc ra tro, nghèo ho ra cutt, nhưng vẫn cứ thích bê 1 em chó về nuôi, thì sao nào???? :D người ngoài họ dòm vô, họ nói là đú, "ăn chưa no bày đặt nuôi chó" nhưng nó sẽ tuyên bố khá xanh là " vì đam mê bất tận, ny ko có nhưng ch0' phải có 2 con" và từ đó nó tự lú bản thân, nó tự cho là đúng, và tự đặt ra một khoảng phí tiêu sản vô bổ nhưng nó vẫn cho là hợp lý. Sự nghèo bắt nguồn từ đây chứ đâu, làm ra, ít nhiều ko biết, nhưng không có số dư, số làm được trừ đi số tiêu xài = 0, đây là nghèo, và khi vẫn =0 thì tháng sau vẫn đau đầu (hoặc đau lưng nếu làm lao động) để kiếm ra số "làm được" để có mà trừ đi số "tiêu xài" để rồi = 0 tiếp, cứ là rat race thì nghèo thôi. Kể cả là có làm ra 350 triệu/ tháng nhưng có số tiêu xài - mợ nó 350tr thì vẫn là nghèo.

Hiện nay làm hớt tóc, sửa xe, mấy nghề này lại là nghề hốt bạc, vì đơn giản kỹ năng mấy cái đó thuộc dạng nhu cầu, ko cần ngoại hình, ko cần sale, ai tóc dài chả phải đi hớt, ai xe hư chả phải đi sửa:D cái này hiện tại ít ai làm nên cũng ngon, cũng là 1 góc khuất thơm béo bở cho dân ko có học hành gì, nhưng mà nếu sau này, tiệm hớt, tiệm sửa mở đầy ra thì đám này vẫn anlon như thường:D Mà chính vì đặc thù nghề kiếm tiền dễ (nhưng không nhiều) khoogn có sự trau dồi, ko có thăng tiến, cũng không có tiếp xúc với bạn bè nhiều, tư tưởng nghèo như cháu nói, đâm ra cái dân hớt tóc, sửa xe luôn nhuốm 1 cái màu bần bần khó ngửi:D từ ngôn từ, cử chỉ, cho tới cách chơi đều có vẻ khắm khú, không quân tử, không đẹp mặt nhau, đâm ra cũng khó mà giao hảo với các bậc cao nhân lớp trên :D

Vậy thì giao hảo với các bậc lớp dưới chứ còn ai đây hả cháu? Mà cái lớp dưới thì toàn kẹt xỉn, bàn công việc thì hẳn deoo thằng nào tiếp sóng, bàn tình cảm...ừ cái này ok, và ngoài cảm ra, còn có 1 điểm chung về "coogn việc" có thể bàn được, đó là bài bạc, cờ đề, bóng bánh :D đảm bảo cái dân hớt tóc, sửa xe, sửa đt đều tự do về thời gian cũng như tự do về đạo lý nên họ thường ăn nhậu tẹt ga và đề đóm thoải mái, mấy cái này hình thành thành 1 cái "giới" của lớp dưới. Nói là lớp dưới chứ bác đây cũng nghèo :D có khi nghèo hơn lớp dưới, nhưng bầu bạn với họ thì bác deoo cần.

Và khi bàn bạc nhiều về đề đóm thì họ phải test vận may, và cái kết là nợ, nợ sâu, cái chữ "đi làm trả nợ" cũng từ đó mà ra:D chứ thế đếch nào cứ đi làm mãi mà vẫn còn nợ cái vốn khởi nghiệp, dăm ba cái vốn mở tiệm tóc, mở tiệm xe có là bao, mà bọn đó mở tiệm toàn xin $ cha mẹ chứ thằng nào mà dám vay mở, nên làm trả nợ toàn là nợ cờ bạc thôi. À, còn có những thằng bá dơ bần hơn nữa, đó là gặp ai cũng xin, gặp bạn là vay, gặp thầy là mượn, nợ...... mấy thằng kiểu này sống trong vòng lẩn quẩn, nợ người này, vay người kia, trả người nọ, có kiểu nợ này nữa:D tới khi hết vay được thì tụi nó phải làm, do vậy, làm để trả nợ là thật đấy cháu, và nói chúng nó là lớp dưới cũng không sai:D

Kết lại, những thag như vậy rồi cũng lớn, cũng già, và rồi cũng cưới hỏi, vợ con như ai:D và vì tụi nó ngờ u nên cũng chả hiểu tình iêu là cm gì:D cứ cưới đại, con gái là được, rồi về đương nhiên ko thương yêu gì cho lắm, ko thương vợ cũng ko thương thằng con, và dần dần cảm thấy ko muốn bỏ tiền ra cho vợ, cho con :D là điều dễ hiểu, vớ vẩn nó còn đánh vợ, đánh con vì ngứa mắt. Đầy hộ gia đình, giờ nói là có vợ, chồng, con, đầy đủ, nhưng cuộc sống cứ phải nói là đèn dầu, nhà thì lụp xụp, ở hẻm, hóc, đất nhỏ xíu do cha mẹ chia cắt ra cho xây tạm mà ở, chồng hớt tóc, vợ bán rau, con thì học dố-t vì ko ai động viên và ý thức thằng con giống cha nên auto dố-t :D

Tiền thì ai nấy xài, tới tháng thì hạnh hoẹ nhau đòi tiền học phí cho con, thường là mẹ thương con hơn nên cái đứa đòi tiền là con vợ:D và thằng chồng lớp dưới thường là deoo đưa đồng nào cả:D có khi vì tiếc tiền, và cũng có khi không có tiền thật. Do có những tháng thua đề đóm thì tụi nó thấy hớt tóc, sửa xe ngày kiếm 100k ko còn hấp dẫn nữa, nó lại hóng hớt các nguồn info nào kiếm tiền nhanh, lợi nhiều, đương nhiên là lao vào cờ bạc tiếp, và lại bể tiếp :D thì có cái lỗ đyt mà có tiền cho con học phí :D....và lúc này căn nhà nhỏ càng tối hơn, đèn dầu leo lét, vợ than, con khóc, cha thì chửi bới....vì thiếu tiền, thiếu ăn, thiếu hơi ấm, thiếu hạnh phúc. Ấy, ấy thế chứ mà cha nungg vẫn nhào vô đyt mẹ, gọi là đyt an ủi, đyt quên đời, hâm lại cái hạnh phuck ch0' má mà bấy lâu nay buông thả :D => thế là vìa tháng sau lùm lùm cái bụng, đẻ ra đứa nữa :D oe oe trong cái sự nghèo khó chua chát.....

Đấy, từ đấy thì khó càng thêm khó thằng cha thì càng già, thằng con kia thì học dố-t quá nghỉ ngang, vừa thiếu ý chí, thiếu tiền, thiếu động lực, đi học bị bắt nạt hoặc nó bắt nạt đứa khác, trường ghét đuổi cổ:LOL: thế là thằng con nghỉ hẳn, tự do, và bắt đầu rảnh rỗi, rảnh thì tìm những đứa rảnh như nó mà chơi, ban đầu thì câu cá, nhảy dây hết ngày r về, sau thì chơi ngu dần, mua súng mua pháo nghịch, rồi sau nhu cầu chơi cao hơn, cần tiền, thì bắt đầu bày nhau trộm, cắp vặt:D trộm cắp vặt xoài, mít, chuối thấy cũng dễ, có bị bắt cũng bị tát tai chứ ko nghiêm trọng, thế là vài năm sau để ý sang những cái giá trị hơn mà trộm :D..... rồi bị bắt, đi trại, cải tạo, về, thận trọng và chuyên nghiệp hơn, và rồi đú xăm trổ, xăm hình, thích làm đại ca.....

Và rồi....những thằng du côn, 0c'heo, ra đường xưng bố xưng con, từ đó mà ra....đấy chứ đâu:D cái ngheo` hay kèm theo cái ng-u, mà ng-u thì hay lòi ra những thằng du côn, xăm trổ...

Móa tháng làm 15tr đang ở trọ cũng đang tiết kiệm được tí, mà đọc tới đoạn nuôi chó thì thấy nhột nhột vì đang nuôi 2 con mèo, ở 1 mình nên nuôi cho có việc làm tí cũng bị chửi :(
 
Không nên thay đổi ai cả, đặc biệt không nên cho ai lời khuyên, điều đó là không thiết thực, mây tầng nào gặp mây tầng đó, khi cảm thấy tầng tư duy này quá khác biệt, không còn đủ chứa mình, tức là mình không còn phù hợp, nên tiến lên tầng tư duy khác vs những con người khác...
Em chưa khuyên ai thay đổi tư duy cả. Em chỉ thấy điểm trung trung những người em từng tiếp xúc thôi ạ
 
Vì k có tiền nên nghèo, mà đã càng nghèo càng tiêu hoang, tiêu vào những thứ vô bổ. Cái này tôi trải qua rồi, so sánh bản thân hiện tại (có ít vốn) so với bản thân ngày xưa (nghèo), tôi thấy mình càng có tiền thì càng tằn tiện vl ra:sneaky:. Ko biết làm chủ đồng tiền thì chỉ làm nô lệ cho nó

Gửi từ Google Pixel 3a XL bằng vozFApp
 
Em chưa khuyên ai thay đổi tư duy cả. Em chỉ thấy điểm trung trung những người em từng tiếp xúc thôi ạ
Một trái cà chua hư, người ta bắt buộc phải bỏ đi, vì nếu để chung vs một tấn cà chua, thì hôm sau 1 tấn cà chua sẽ hư đi 1/2. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, con người có tính học hỏi và bắt chước lẫn nhau, nếu phải tiếp xúc lâu dần sẽ thay đổi tam quan thế giới của chính mình.
 
"Người nghèo
có thể sống trong những ngày nghèo,
nhưng người giàu mất đi cái giàu,
họ có thể không sống nổi"
Em có quen ông chú làm sản xuất quần âu. Phá sản 2 lần. Lần 3 thì có người giúp giờ làm ăn khấm khá ra phết. Thời điểm mất xưởng đầu tiên ông chú đã nghĩ việc ra cầu xóa nợ. Và giờ nuôi hơn trăm công nhân và 1 gia đình nhỏ
 
Một trái cà chua hư, người ta bắt buộc phải bỏ đi, vì nếu để chung vs một tấn cà chua, thì hôm sau 1 tấn cà chua sẽ hư đi 1/2. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, con người có tính học hỏi và bắt chước lẫn nhau, nếu phải tiếp xúc lâu dần sẽ thay đổi tam quan thế giới của chính mình.
Ý bác làm em tiếp xúc với mấy người nghèo thì em cũng bắt chước họ?.
 
Cái này cũng không nhằm mục đích chỉ trích hay chê bai một số người trong xã hội :Ah:

xin phép các chú. Nay em (cháu) 24 tuổi, có những cái nhìn về xã hội, con người cả lớp trung lưu và dân lao động nghèo. Mạn phép chia sẻ góc nhìn cá nhân trong suốt 24 năm có mặt ở trái đất ạ : D .

- giàu ngào là do tư tưởng. Cái này theo em là đúng. Em từng tiếp xúc với những con người với cái tư tưởng là " mày hốt tiền được của thiên hạ ấy :đảo mắt: ". Họ cứ nói là " mình bỏ sức lao động ra người ta phải trả mình tiền". Điều đó ko sai, nhưng cái tư tưởng ăn sâu vào máu của những người chưa có tiền nó vậy. Em nói chuyện với mấy ng đó. Ko câu nào là có ý nghĩa cả, ví dụ: em hỏi thẳng " mày có định hướng sau này làm gì chưa, cứ làm thuê mãi thế à)". Đa phần họ ko trả lời hoặc trả lời kiểu chung chung " ừ, ai mà đi làm thuê mãi được". Câu chuyện chỉ đến vậy.

còn những người khá hơn, có công việc tư ( làm quán sửa xe, bán điện thoại, thợ cắt tóc) thì đa phần là : làm được bao nhiêu trả nợ phân nửa, cò lại đóng tiền họ với ăn chơi nhảy múa. Số ít còn lại ko nợ ko ăn chơi thì sắm đồ quần áo 2 vk ck với con cái học hành. Rất ít để rành.

đến 80% là ngta ko có ý định tích góp để đầu tư hoặc chưa hề biết đến đầu tư. Họ rành rất nhiều tiền để đi mua chiếc điện thoại mới, 1 bộ quần áo mới hay cái gì đó họ thích. Nhưng thực ra họ ko cần.

em có ông anh, bỏ 2tr ra mua quần áo nhưng cái quyển sách học thêm cho con thì ko mua. Trong khi ông anh đó làm tháng 6tr.: eek:...

điểm trung là toàn nói về tình cảm, lảng tránh nói về tiền, ví dụ như: sống sao cho đến lúc chết có người đến viếng. Em cũng cạn lời : bối rối:.

và còn hay nghe mấy nhạc nghèo nghèo" khi tôi sinh ra mang được ngay tiếng con nhà nghèo".

ôi. Mạn kiếp...
24 tuổi thì thím cũng có nhiều góc nhìn gai góc đấy. Nhưng là chưa đủ!
Với lại, nói sai chính tả thì được, chứ viết sai chính tả mà còn lủng củng như này thì chưa thuyết phục thím à!
Khi có một cái nhìn bao quát hơn thím sẽ hiểu vì sao họ vậy.
 
Con người có mặt tốt và xấu, anh chỉ nhìn mặt xấu thôi, nếu anh sống đủ lâu sẽ có cái nhìn khác
Ak mà chính tả sai hơi nhiều đấy, mọi quan điểm lý luận sẽ vô nghĩa nếu sai chính tả :angry:
Em hơi say. Xl mấy bác khó đọc
 
Cái này cũng không nhằm mục đích chỉ trích hay chê bai một số người trong xã hội :Ah:

xin phép các chú. Nay em (cháu) 24 tuổi, có những cái nhìn về xã hội, con người cả lớp trung lưu và dân lao động nghèo. Mạn phép chia sẻ góc nhìn cá nhân trong suốt 24 năm có mặt ở trái đất ạ : D .

- giàu ngào là do tư tưởng. Cái này theo em là đúng. Em từng tiếp xúc với những con người với cái tư tưởng là " mày hốt tiền được của thiên hạ ấy :đảo mắt: ". Họ cứ nói là " mình bỏ sức lao động ra người ta phải trả mình tiền". Điều đó ko sai, nhưng cái tư tưởng ăn sâu vào máu của những người chưa có tiền nó vậy. Em nói chuyện với mấy ng đó. Ko câu nào là có ý nghĩa cả, ví dụ: em hỏi thẳng " mày có định hướng sau này làm gì chưa, cứ làm thuê mãi thế à)". Đa phần họ ko trả lời hoặc trả lời kiểu chung chung " ừ, ai mà đi làm thuê mãi được". Câu chuyện chỉ đến vậy.

còn những người khá hơn, có công việc tư ( làm quán sửa xe, bán điện thoại, thợ cắt tóc) thì đa phần là : làm được bao nhiêu trả nợ phân nửa, cò lại đóng tiền họ với ăn chơi nhảy múa. Số ít còn lại ko nợ ko ăn chơi thì sắm đồ quần áo 2 vk ck với con cái học hành. Rất ít để rành.

đến 80% là ngta ko có ý định tích góp để đầu tư hoặc chưa hề biết đến đầu tư. Họ rành rất nhiều tiền để đi mua chiếc điện thoại mới, 1 bộ quần áo mới hay cái gì đó họ thích. Nhưng thực ra họ ko cần.

em có ông anh, bỏ 2tr ra mua quần áo nhưng cái quyển sách học thêm cho con thì ko mua. Trong khi ông anh đó làm tháng 6tr.: eek:...

điểm trung là toàn nói về tình cảm, lảng tránh nói về tiền, ví dụ như: sống sao cho đến lúc chết có người đến viếng. Em cũng cạn lời : bối rối:.

và còn hay nghe mấy nhạc nghèo nghèo" khi tôi sinh ra mang được ngay tiếng con nhà nghèo".

ôi. Mạn kiếp...
vậy em có biết xh mình đi từ đâu lên không, người em nói thuộc thế hệ nào, chứ a thấy tụi genz ko có đứa nào tỏ ra nghèo cả :baffle:
chú em đã từng sống qua cảnh nghèo đói cùng cực chưa, nếu chưa thì sao chú em hiểu chữ nghèo là gì :surrender:
 
vậy em có biết xh mình đi từ đâu lên không, người em nói thuộc thế hệ nào, chứ a thấy tụi genz ko có đứa nào tỏ ra nghèo cả :baffle:
chú em đã từng sống qua cảnh nghèo đói cùng cực chưa, nếu chưa thì sao chú em hiểu chữ nghèo là gì :surrender:
Em biết xh mình mới giải phóng và mở cửa kinh tế mới hơn 20 năm ạ. Người em nói là những ông anh quen biết từ 90 đến 96, bạn bằng tuổi và những em ít tuổi hơn ạ. Em là gen z đây. Em đã hỏi trên voZ này ai có việc thì cho em đi làm với em trả nợ, chứ em ko giấu nghèo khoe giàu ạ. Còn nghèo đói cùng cực ấy. Em kể các bác lại được hả hê chư em không được gì cả. Còn theo em, nghèo là lười tư duy, không thể tự giải quyết vấn đề kiếm tiền của bản thân, phải đi xin người khác cho 1 công việc để làm cứ mãi luẩn quẩn làm con rối cho người khác( trừ mấy ông lương tính k đô, vì mấy ông có lương nhiều người mơ). Và quan trọng vẫn là nghèo thì ko sống được ở mức hiện tại khi ngừng làm việc ạ. Đó là mấy cái em góp nhặt được
 
Bác hiểu ý cháu:D ý cháu là cái nghèo nó thấm vào lời ăn, tiếng nói, hành động, chứ ko riêng gì hoàn cảnh xô đẩy mà nghèo, đúng chứ :D hành động của họ có sự rời rạc, không đồng nhất, mua áo 2tr nhưng sách vở đ' cho con :D cái này ko phải là nghèo mà là xạo ch0', làm màu, đú bẩn:D. Tuy nhiên, cũng khó trách, vì cái zone của mỗi thím mỗi khác.

Ví dụ, có những thằng nghèo khạc ra tro, nghèo ho ra cutt, nhưng vẫn cứ thích bê 1 em chó về nuôi, thì sao nào???? :D người ngoài họ dòm vô, họ nói là đú, "ăn chưa no bày đặt nuôi chó" nhưng nó sẽ tuyên bố khá xanh là " vì đam mê bất tận, ny ko có nhưng ch0' phải có 2 con" và từ đó nó tự lú bản thân, nó tự cho là đúng, và tự đặt ra một khoảng phí tiêu sản vô bổ nhưng nó vẫn cho là hợp lý. Sự nghèo bắt nguồn từ đây chứ đâu, làm ra, ít nhiều ko biết, nhưng không có số dư, số làm được trừ đi số tiêu xài = 0, đây là nghèo, và khi vẫn =0 thì tháng sau vẫn đau đầu (hoặc đau lưng nếu làm lao động) để kiếm ra số "làm được" để có mà trừ đi số "tiêu xài" để rồi = 0 tiếp, cứ là rat race thì nghèo thôi. Kể cả là có làm ra 350 triệu/ tháng nhưng có số tiêu xài - mợ nó 350tr thì vẫn là nghèo.

Hiện nay làm hớt tóc, sửa xe, mấy nghề này lại là nghề hốt bạc, vì đơn giản kỹ năng mấy cái đó thuộc dạng nhu cầu, ko cần ngoại hình, ko cần sale, ai tóc dài chả phải đi hớt, ai xe hư chả phải đi sửa:D cái này hiện tại ít ai làm nên cũng ngon, cũng là 1 góc khuất thơm béo bở cho dân ko có học hành gì, nhưng mà nếu sau này, tiệm hớt, tiệm sửa mở đầy ra thì đám này vẫn anlon như thường:D Mà chính vì đặc thù nghề kiếm tiền dễ (nhưng không nhiều) khoogn có sự trau dồi, ko có thăng tiến, cũng không có tiếp xúc với bạn bè nhiều, tư tưởng nghèo như cháu nói, đâm ra cái dân hớt tóc, sửa xe luôn nhuốm 1 cái màu bần bần khó ngửi:D từ ngôn từ, cử chỉ, cho tới cách chơi đều có vẻ khắm khú, không quân tử, không đẹp mặt nhau, đâm ra cũng khó mà giao hảo với các bậc cao nhân lớp trên :D

Vậy thì giao hảo với các bậc lớp dưới chứ còn ai đây hả cháu? Mà cái lớp dưới thì toàn kẹt xỉn, bàn công việc thì hẳn deoo thằng nào tiếp sóng, bàn tình cảm...ừ cái này ok, và ngoài cảm ra, còn có 1 điểm chung về "coogn việc" có thể bàn được, đó là bài bạc, cờ đề, bóng bánh :D đảm bảo cái dân hớt tóc, sửa xe, sửa đt đều tự do về thời gian cũng như tự do về đạo lý nên họ thường ăn nhậu tẹt ga và đề đóm thoải mái, mấy cái này hình thành thành 1 cái "giới" của lớp dưới. Nói là lớp dưới chứ bác đây cũng nghèo :D có khi nghèo hơn lớp dưới, nhưng bầu bạn với họ thì bác deoo cần.

Và khi bàn bạc nhiều về đề đóm thì họ phải test vận may, và cái kết là nợ, nợ sâu, cái chữ "đi làm trả nợ" cũng từ đó mà ra:D chứ thế đếch nào cứ đi làm mãi mà vẫn còn nợ cái vốn khởi nghiệp, dăm ba cái vốn mở tiệm tóc, mở tiệm xe có là bao, mà bọn đó mở tiệm toàn xin $ cha mẹ chứ thằng nào mà dám vay mở, nên làm trả nợ toàn là nợ cờ bạc thôi. À, còn có những thằng bá dơ bần hơn nữa, đó là gặp ai cũng xin, gặp bạn là vay, gặp thầy là mượn, nợ...... mấy thằng kiểu này sống trong vòng lẩn quẩn, nợ người này, vay người kia, trả người nọ, có kiểu nợ này nữa:D tới khi hết vay được thì tụi nó phải làm, do vậy, làm để trả nợ là thật đấy cháu, và nói chúng nó là lớp dưới cũng không sai:D

Kết lại, những thag như vậy rồi cũng lớn, cũng già, và rồi cũng cưới hỏi, vợ con như ai:D và vì tụi nó ngờ u nên cũng chả hiểu tình iêu là cm gì:D cứ cưới đại, con gái là được, rồi về đương nhiên ko thương yêu gì cho lắm, ko thương vợ cũng ko thương thằng con, và dần dần cảm thấy ko muốn bỏ tiền ra cho vợ, cho con :D là điều dễ hiểu, vớ vẩn nó còn đánh vợ, đánh con vì ngứa mắt. Đầy hộ gia đình, giờ nói là có vợ, chồng, con, đầy đủ, nhưng cuộc sống cứ phải nói là đèn dầu, nhà thì lụp xụp, ở hẻm, hóc, đất nhỏ xíu do cha mẹ chia cắt ra cho xây tạm mà ở, chồng hớt tóc, vợ bán rau, con thì học dố-t vì ko ai động viên và ý thức thằng con giống cha nên auto dố-t :D

Tiền thì ai nấy xài, tới tháng thì hạnh hoẹ nhau đòi tiền học phí cho con, thường là mẹ thương con hơn nên cái đứa đòi tiền là con vợ:D và thằng chồng lớp dưới thường là deoo đưa đồng nào cả:D có khi vì tiếc tiền, và cũng có khi không có tiền thật. Do có những tháng thua đề đóm thì tụi nó thấy hớt tóc, sửa xe ngày kiếm 100k ko còn hấp dẫn nữa, nó lại hóng hớt các nguồn info nào kiếm tiền nhanh, lợi nhiều, đương nhiên là lao vào cờ bạc tiếp, và lại bể tiếp :D thì có cái lỗ đyt mà có tiền cho con học phí :D....và lúc này căn nhà nhỏ càng tối hơn, đèn dầu leo lét, vợ than, con khóc, cha thì chửi bới....vì thiếu tiền, thiếu ăn, thiếu hơi ấm, thiếu hạnh phúc. Ấy, ấy thế chứ mà cha nungg vẫn nhào vô đyt mẹ, gọi là đyt an ủi, đyt quên đời, hâm lại cái hạnh phuck ch0' má mà bấy lâu nay buông thả :D => thế là vìa tháng sau lùm lùm cái bụng, đẻ ra đứa nữa :D oe oe trong cái sự nghèo khó chua chát.....

Đấy, từ đấy thì khó càng thêm khó thằng cha thì càng già, thằng con kia thì học dố-t quá nghỉ ngang, vừa thiếu ý chí, thiếu tiền, thiếu động lực, đi học bị bắt nạt hoặc nó bắt nạt đứa khác, trường ghét đuổi cổ:LOL: thế là thằng con nghỉ hẳn, tự do, và bắt đầu rảnh rỗi, rảnh thì tìm những đứa rảnh như nó mà chơi, ban đầu thì câu cá, nhảy dây hết ngày r về, sau thì chơi ngu dần, mua súng mua pháo nghịch, rồi sau nhu cầu chơi cao hơn, cần tiền, thì bắt đầu bày nhau trộm, cắp vặt:D trộm cắp vặt xoài, mít, chuối thấy cũng dễ, có bị bắt cũng bị tát tai chứ ko nghiêm trọng, thế là vài năm sau để ý sang những cái giá trị hơn mà trộm :D..... rồi bị bắt, đi trại, cải tạo, về, thận trọng và chuyên nghiệp hơn, và rồi đú xăm trổ, xăm hình, thích làm đại ca.....

Và rồi....những thằng du côn, 0c'heo, ra đường xưng bố xưng con, từ đó mà ra....đấy chứ đâu:D cái ngheo` hay kèm theo cái ng-u, mà ng-u thì hay lòi ra những thằng du côn, xăm trổ...
Chung quy cũng là nát từ giáo dục, nhỏ thì bố mẹ ko dạy, thầy cô ko dạy. Lớn thì ra đời toàn học từ những thằng ngu mất dạy, sách thì ko đọc được cái quyển nào ra hồn tử tế, đầu óc chỉ nhắm vào những thứ bần tiện nhỏ lẻ, so đo và chơi với toàn thể loại như thế. Cuối cùng đời rơi vào ngõ cụt, cưới vợ theo yêu cầu xã hội với cha mẹ và đẻ chỉ là theo bản năng. Nhưng mệt cái là con cái của mấy thằng này nếu "chẳng may" vớ được ít tiền trở thành giàu xổi thì lại tìm cách phá xã hội bằng cái ngu của cha ông nó tiếp, ví dụ như đặt ra những chuẩn mực ngu như kiểu có tí tiền thì bồ bịch hoặc vứt bỏ vợ con, ko màng lo lắng cho ngay cả tương lai của bản thân mình hay vợ con. Ko phải tự dưng mà thời này chúng nó đội 4' lên đầu, nhiều con sẵn sàng vỗ ngực làm 4' dưới mác gái đường vì nó được tiền và được nhiều thằng đội lên đầu.
 
anh kể cho em nghe thêm 1 trường hợp nghèo nữa này: chăm chỉ làm lụng, biết mình vẫn chỉ đang làm thuê, đồng lương eo hẹp nên nhịn ăn tiêu vô bổ, siết thu chi chặt chẽ để dành mỗi tháng đập vào đầu tư tài chính (chứng chỉ quỹ, trái phiếu, cổ phần công ty...) Nhưng rồi đời đẩy cho mấy trường hợp người thân, tuy không lô đề cờ bạc nhưng tiêu pha không kiểm soát và vay nợ khắp nơi, nên hàng tháng lại phải phụ giúp họ một khoản. :sneaky: Cứ muốn để dành ra 1 cục làm vốn mà đổi nghề thì được 1 thời gian lại phải tiêu đi cho người khác :sneaky: mà cái nghĩa cái tình, bỏ không được :haha: cuối cùng 7 năm đi làm, chỉ có số tuổi là nhiều lên từng ngày, chứ còn tay trắng vẫn hoàn trắng tay :haha:
 
Để thoát nghèo, thoát thôi nhé chứ chưa dám nói là sẽ trở nên khá giả. Theo kinh nghiệm sống của tôi thì nên hội đủ các tiêu chí.
1. Tiết kiệm, rất tiết kiệm.
2. Có ý chí nâng cao tay nghề, thu nhập, có kế hoạch và có thực hiện.
3. Máu lạnh một tý. Tránh trường hợp như anh trên nói, tích cho đã rồi tiêu vì người khác.

via theNEXTvoz for iPhone
 
anh kể cho em nghe thêm 1 trường hợp nghèo nữa này: chăm chỉ làm lụng, biết mình vẫn chỉ đang làm thuê, đồng lương eo hẹp nên nhịn ăn tiêu vô bổ, siết thu chi chặt chẽ để dành mỗi tháng đập vào đầu tư tài chính (chứng chỉ quỹ, trái phiếu, cổ phần công ty...) Nhưng rồi đời đẩy cho mấy trường hợp người thân, tuy không lô đề cờ bạc nhưng tiêu pha không kiểm soát và vay nợ khắp nơi, nên hàng tháng lại phải phụ giúp họ một khoản. :sneaky: Cứ muốn để dành ra 1 cục làm vốn mà đổi nghề thì được 1 thời gian lại phải tiêu đi cho người khác :sneaky: mà cái nghĩa cái tình, bỏ không được :haha: cuối cùng 7 năm đi làm, chỉ có số tuổi là nhiều lên từng ngày, chứ còn tay trắng vẫn hoàn trắng tay :haha:
Đồng cảm với phen, về lâu dài những người đó mặc định mình có tiền, còn bản thân mình lại sợ, sợ dùng tiền đầu tư thì biết đâu họ lại xảy ra chuyện gì mà mình không có tiền giúp.
 
Em có quen ông chú làm sản xuất quần âu. Phá sản 2 lần. Lần 3 thì có người giúp giờ làm ăn khấm khá ra phết. Thời điểm mất xưởng đầu tiên ông chú đã nghĩ việc ra cầu xóa nợ. Và giờ nuôi hơn trăm công nhân và 1 gia đình nhỏ
Uhm, tôi cũng kinh doanh, nhưng nhỏ lẻ thôi, cũng mong muốn có ngày như ông chú của bạn, nhưng cũng sợ ngày đó, thành công bao người ngưỡng mộ, lúc thất bại thì thật ê chề.

Tôi là 1 người tốt và hiền lành, đôi khi hiền lành đến nhu nhược, tối nay nhậu với mấy đứa bạn thấy 1 ông zà bán vé số nhìn rách rưới lắm, tôi khua tay ko mua như bao lần, nay nhậu về thì nằm trằn trọc mãi, đôi khi thấy mấy đứa nhóc bằng tuổi cháu mình đi ăn xin, thấy tội nghiệp, nước mắt cứ chực trào ra, chẳng hiểu vì sao, có thể hồi mang bầu tôi mẹ tôi mong là 1 đứa con gái, nhưng sinh ra thì lại là con trai, nên tính cách cứ đan xem lẫn nhau (ngoại tôi kể vậy). Ngày ngoại mất tôi khóc nhiều lắm.
Em có quen ông chú làm sản xuất quần âu. Phá sản 2 lần. Lần 3 thì có người giúp giờ làm ăn khấm khá ra phết. Thời điểm mất xưởng đầu tiên ông chú đã nghĩ việc ra cầu xóa nợ. Và giờ nuôi hơn trăm công nhân và 1 gia đình nhỏ
Đôi khi mình vẫn ước 1 cuộc sống như vậy, mình có xem 1 bộ phim về 1 ông tỷ phú, có 1 phân cảnh ông tỷ phủ nói chuyện với 1 đứa nhóc tầm 5 tuổi:
- Đứa nhóc: ông là 1 tỷ phú, ông là 1 người giàu có.
- Tỷ phú: cháu nói đúng, nhưng không, ta cũng là 1 kẻ nghèo nàn, mọi thứ ta có chỉ là tiền bạc.
Lời thoại cũng đơn giản, nhưng mãi k quên được.
 
Back
Top