Có phải con người thích những thứ có tính quy luật và có thể dự đoán trước.

Chào các fen, nay đọc 2 cái thớt vụ án mất tích bí ẩn với những vụ án chưa tìm được lời giải,
nên gõ vài dòng chém gió tranh luận với các fen chút.
Qua hai cái ví dụ ở 2 cái thớt trên, thì tựu chung lại lý do người ta mất mấy chục năm vẫn không tìm ra lời giải là do "thiếu logic",
hay nói cách khác là nó không mang tính quy luật để dự đoán được.
WfxaAbY.gif

Nên là những cái mang tính ngẫu nhiên hoặc không có quy luật (chí ít là với tư duy loài người) thì chúng ta vẫn cứ bó tay chấm com.
Ngoài ra, ở xã hội thực tế thì những người có tính cách khó đoán thì thường bị cấp trên không ưa,
những thứ khó đoán thì thường những nhà phân tích hay nghiên cứu không thích.
Ví dụ như vụ bên EU áp đặt cái gì lên Facebook đấy (cụ thể mình quên cmnr) thì họ yêu cầu bên Facebook phải có những chiến lược mang tính dự đoán được.
Hay những nhà quản lý, nhà đầu ban đầu họ cũng không chấp nhận tiền ảo vì tính không thể đoán trước của nó.
Trong phim thì mấy đứa khó đoán thì hay bị thịt để tránh hậu họa. v.v.
kNsouEI.png


Vậy theo các fen thì việc một sự việc không mang tính quy luật, không dự đoán được là tốt hay xấu?
Và để tránh bị người khác kiểm soát và bắt bài thì có nên rèn cho mình khả năng "nhìn xôi gắp thịt" để người khác không đoán được hay không!
GkYdXiE.gif
 
Chào các fen, nay đọc 2 cái thớt vụ án mất tích bí ẩn với những vụ án chưa tìm được lời giải,
nên gõ vài dòng chém gió tranh luận với các fen chút.
Qua hai cái ví dụ ở 2 cái thớt trên, thì tựu chung lại lý do người ta mất mấy chục năm vẫn không tìm ra lời giải là do "thiếu logic",
hay nói cách khác là nó không mang tính quy luật để dự đoán được.
WfxaAbY.gif

Nên là những cái mang tính ngẫu nhiên hoặc không có quy luật (chí ít là với tư duy loài người) thì chúng ta vẫn cứ bó tay chấm com.
Ngoài ra, ở xã hội thực tế thì những người có tính cách khó đoán thì thường bị cấp trên không ưa,
những thứ khó đoán thì thường những nhà phân tích hay nghiên cứu không thích.
Ví dụ như vụ bên EU áp đặt cái gì lên Facebook đấy (cụ thể mình quên cmnr) thì họ yêu cầu bên Facebook phải có những chiến lược mang tính dự đoán được.
Hay những nhà quản lý, nhà đầu ban đầu họ cũng không chấp nhận tiền ảo vì tính không thể đoán trước của nó.
Trong phim thì mấy đứa khó đoán thì hay bị thịt để tránh hậu họa. v.v.
kNsouEI.png


Vậy theo các fen thì việc một sự việc không mang tính quy luật, không dự đoán được là tốt hay xấu?
Và để tránh bị người khác kiểm soát và bắt bài thì có nên rèn cho mình khả năng "nhìn xôi gắp thịt" để người khác không đoán được hay không!
GkYdXiE.gif
Có tính đoán được... :sexy_girl:
NPC USB | NPC Wojak | Know Your Meme
 
Câu trả lời là: Phải, đúng vậy, con người hay thích những thứ có tính quy luật, có thể dự đoán trước. Con người còn thích đơn giản hóa những cái phức tạp thành 1 quy luật nào đó, thích mở đầu câu bằng các từ : cơ bản, căn bản, thật ra là, đơn giản là, bản chất...
P/s : Có 1 cuốn sách ra bài toán: Lúc đi xe chạy với vận tốc 100 km/h, lúc về xe chạy với vận tốc 50km/h, hỏi vận tốc trung bình của xe là bao nhiêu? Có nhiều người sẽ trả lời là 75... :LOL:
 
Câu trả lời là: Phải, đúng vậy, con người hay thích những thứ có tính quy luật, có thể dự đoán trước. Con người còn thích đơn giản hóa những cái phức tạp thành 1 quy luật nào đó, thích mở đầu câu bằng các từ : cơ bản, căn bản, thật ra là, đơn giản là, bản chất...
P/s : Có 1 cuốn sách ra bài toán: Lúc đi xe chạy với vận tốc 100 km/h, lúc về xe chạy với vận tốc 50km/h, hỏi vận tốc trung bình của xe là bao nhiêu? Có nhiều người sẽ trả lời là 75... :LOL:
Vậy vận tốc trung bình là bao nhiêu?
 
Chào các fen, nay đọc 2 cái thớt vụ án mất tích bí ẩn với những vụ án chưa tìm được lời giải,
nên gõ vài dòng chém gió tranh luận với các fen chút.
Qua hai cái ví dụ ở 2 cái thớt trên, thì tựu chung lại lý do người ta mất mấy chục năm vẫn không tìm ra lời giải là do "thiếu logic",
hay nói cách khác là nó không mang tính quy luật để dự đoán được.
WfxaAbY.gif

Nên là những cái mang tính ngẫu nhiên hoặc không có quy luật (chí ít là với tư duy loài người) thì chúng ta vẫn cứ bó tay chấm com.
Ngoài ra, ở xã hội thực tế thì những người có tính cách khó đoán thì thường bị cấp trên không ưa,
những thứ khó đoán thì thường những nhà phân tích hay nghiên cứu không thích.
Ví dụ như vụ bên EU áp đặt cái gì lên Facebook đấy (cụ thể mình quên cmnr) thì họ yêu cầu bên Facebook phải có những chiến lược mang tính dự đoán được.
Hay những nhà quản lý, nhà đầu ban đầu họ cũng không chấp nhận tiền ảo vì tính không thể đoán trước của nó.
Trong phim thì mấy đứa khó đoán thì hay bị thịt để tránh hậu họa. v.v.
kNsouEI.png


Vậy theo các fen thì việc một sự việc không mang tính quy luật, không dự đoán được là tốt hay xấu?
Và để tránh bị người khác kiểm soát và bắt bài thì có nên rèn cho mình khả năng "nhìn xôi gắp thịt" để người khác không đoán được hay không!
GkYdXiE.gif
1. Tính cách khó đoán ? Hôm nay giao anh việc này anh làm tốt, ngày mai cũng việc tương tự nhưng anh không làm được, không xong. Đấy đâu phải tính cách khó đoán. Nay anh yêu mèo, mai anh lại thích chó, quản lý cũng chả biết anh thích con nào. Thích với chả không thích.
2. Nhà quản lý không thích tiền ảo vì nó không nằm trong quyền kiểm soát của nhà nước được, mà phụ thuộc cộng đồng, phụ thuộc cộng đồng mai lên, ngày kia xuống. Làm ăn buôn bán như ngồi trên đống lửa thì ký hợp đồng làm ăn lâu dài ntn. Ký hợp đồng mua 1 bitcoin lúa trong 3 tháng hết khoảng 1k usd, đến 3 tháng sau nó lên 10kusd thì làm ăn cái gì nữa. người ta có mua gạo bằng bitcoin không hay chỉ bằng usd.
3. Trong phim những kẻ khó đoán thường là không trung thành, 2 mang, lúc ủng hộ phe phái lúc không, bất ổn thì trừ cmn khử là đúng rồi chứ tính cách khó đoán cái mie gì.
 
Câu trả lời là: Phải, đúng vậy, con người hay thích những thứ có tính quy luật, có thể dự đoán trước. Con người còn thích đơn giản hóa những cái phức tạp thành 1 quy luật nào đó, thích mở đầu câu bằng các từ : cơ bản, căn bản, thật ra là, đơn giản là, bản chất...
P/s : Có 1 cuốn sách ra bài toán: Lúc đi xe chạy với vận tốc 100 km/h, lúc về xe chạy với vận tốc 50km/h, hỏi vận tốc trung bình của xe là bao nhiêu? Có nhiều người sẽ trả lời là 75... :LOL:
:v đúng rồi, bài toán này thiếu dữ kiện: kiễu quãng đường đi về có khoảng cách như nhau không (ly độ), có đi về 2 chiều trên đúng 1 con đường không (quãng đường).... chứ không làm sao tính được vận tốc nhỉ :D
 
Không hiểu, hóng giải thích, đề bài chỉ ghi đi về nên mặc định 2 đoạn đường này bằng nhau thì vận tốc trung bình tại sao ra 66,67 được?
Vận tốc trung bình tính bằng tổng quãng đường chia cho tổng thời gian á, ông cho đại con số quãng đường vào là tính ra.
 
1. Tính cách khó đoán ? Hôm nay giao anh việc này anh làm tốt, ngày mai cũng việc tương tự nhưng anh không làm được, không xong. Đấy đâu phải tính cách khó đoán. Nay anh yêu mèo, mai anh lại thích chó, quản lý cũng chả biết anh thích con nào. Thích với chả không thích.
2. Nhà quản lý không thích tiền ảo vì nó không nằm trong quyền kiểm soát của nhà nước được, mà phụ thuộc cộng đồng, phụ thuộc cộng đồng mai lên, ngày kia xuống. Làm ăn buôn bán như ngồi trên đống lửa thì ký hợp đồng làm ăn lâu dài ntn. Ký hợp đồng mua 1 bitcoin lúa trong 3 tháng hết khoảng 1k usd, đến 3 tháng sau nó lên 10kusd thì làm ăn cái gì nữa. người ta có mua gạo bằng bitcoin không hay chỉ bằng usd.
3. Trong phim những kẻ khó đoán thường là không trung thành, 2 mang, lúc ủng hộ phe phái lúc không, bất ổn thì trừ cmn khử là đúng rồi chứ tính cách khó đoán cái mie gì.
1. Tính cách khó đoán: ví dụ fen đưa ra cũng là về sự khó đoán, nhưng nó không phải về tính cách. Tính cách khó đoán kiểu như thể hiện bề ngoài một đằng, nhưng nội tâm suy nghĩ lại một lẻo đấy. Ví dụ như một người A khi giao tiếp bên ngoài thì sáng sủa sạch sẽ, năng động, nói năng hòa nhã nhưng về nhà thì ở bẩn như hủi, ít nói, thích thủ dâm và hay khóc thâm vậy.
2. Cái đoạn fen nói, (mình bôi đậm) là nó thể hiện cho tính không đoán trước được đấy, không chạy theo quy luật nên người ta không thích =>hạn chế.
3. Cũng đúng, nhưng có trường hợp thằng khó đoán bị xử vì sợ nó làm mấy cái đếch kiểm soát được làm bể kế hoạch, phá hết ý đồ của boss đó fen, không hẳn 2 mang.
 
1. Tính cách khó đoán: ví dụ fen đưa ra cũng là về sự khó đoán, nhưng nó không phải về tính cách. Tính cách khó đoán kiểu như thể hiện bề ngoài một đằng, nhưng nội tâm suy nghĩ lại một lẻo đấy. Ví dụ như một người A khi giao tiếp bên ngoài thì sáng sủa sạch sẽ, năng động, nói năng hòa nhã nhưng về nhà thì ở bẩn như hủi, ít nói, thích thủ dâm và hay khóc thâm vậy.
2. Cái đoạn fen nói, (mình bôi đậm) là nó thể hiện cho tính không đoán trước được đấy, không chạy theo quy luật nên người ta không thích =>hạn chế.
3. Cũng đúng, nhưng có trường hợp thằng khó đoán bị xử vì sợ nó làm mấy cái đếch kiểm soát được làm bể kế hoạch, phá hết ý đồ của boss đó fen, không hẳn 2 mang.
1. Nếu người ta ẩn giấu, không thể hiện cho người ngoài biết thì nó tương đương với sự ổn định. Ví dụ sếp thấy anh này sạch sẽ, hay cười, nhưng nghe đồn ở nhà bẩn thỉu, hay khóc thầm, thích nói xấu sếp. Nghĩa là đánh giá 1 sự khó đoán luôn phải có bằng chứng, và khi có bằng chứng rồi thì chả ai thích 1 người như vậy.
2. Không hẳn là không thích, mà nó nguy hiểm cho kinh tế

Chốt lại khó đoán nhưng là tốt đẹp thì con người luôn trân trọng nhé bạn:
  • Ôi, không ngờ thằng Đại con ông Đồng mới năm ngoái còn nghèo rớt năm nay đi ô tô về làng kìa.
  • Không ngờ cậu kia trông đần đần mà đưa ra được giải pháp cả công ty bó tay. Thật là khó đoán
  • Không ngờ em giàu vậy mà lại quyết định lấy anh nghèo, nhà em đúng ko ai hiểu em
  • v..v
Mọi thứ trên đời này đều là tương đối :)
 
Back
Top